TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Tổnghợpvànghiêncứutác dụng củaprotein
tái tổhợp (rHIP) trênsựpháttriểndòngtếbào
sợi phânlậptừmôlợiphìđại
Tạ Thành Văn
1
và M. C. Farach - Carson
2
1
, Bộ môn Hóa - Hóa sinh, Đại học Y Hà Nội
2
, Phòng Sinh học phântửvà Nội tiết, Khoa Sinh học,
Trờng Đại học Delaware, Hoa Kỳ
I. ĐặT VấN Đề
Heparan sulfate proteoglycans (HSPG) nằm ở trên
bề mặt tếbào hoặc trong khoảng gian bàocủa tất cả
các môđộng vật. HSPG và các protein liên kết với
chúng tham gia vào nhiều quá trình sinh học củatế
bào nh: sự liên kết tếbào - tế bào, quá trình phân
bào, biệt hóa, sự di chuyển và các quá trình sinh bệnh
lý củatếbào [1, 2, 6]. Khoảng gian bào là nơi lu giữ
và giải phóng các enzyme proteinase, các chất ức chế
và các yếu tốpháttriểntế bào. Những tác nhân gây
ra sự giải phóng các yếu tốpháttriểntừ khoảng gian
bào đều dẫn đến việc thúc đẩy sựpháttriểncủatế
bào. Khi xử lý mô với enzyme thủy phân
heparin/heparan sulfate (HP/HS) hoặc với các chất ức
chế tổnghợp HSPG, tếbàopháttriển mạnh và trở
nên có độ linh động cao, dễ dàng tách rời khỏi các
mô. Đây chính là một trong các cơ chế di căn của
ung th, trong đó các tếbàopháttriển rất mạnh và dễ
di chuyển sang mô khác.
Protein gắn đặc hiệu với heparan sulfate (HIP)
đợc xác định là một protein màng, nhận biết những
vị trí đặc hiệu trênphântử HP/HS. ADN của HIP mã
hóa 159 acid amine có trọng lợng phântử khoảng
24 kDa. HIP đợctổnghợp nhiều ở tếbào nội mạc
và tếbào biểu mô trởng thành [4, 5]. Protein này
gắn trực tiếp, đặc hiệu với HP/HS và heparan sulfate.
Chuỗi peptid ngắn đợctổnghợpmô phỏng theo
vùng gắn đặc hiệu với HP/HS của HIP cũng có khả
năng gắn đặc hiệu và chọn lọc với HP/HS. Thêm vào
đó, HIP còn có khả năng ức chế heparanase, thông
qua đó làm tăng cờng mối liên kết tếbào - tế bào.
Mối liên kết này bị ức chế bởi HP/HS cũng nh một
số HSPG [4, 5]. Chúng tôi giả thiết rằng bằng cách
cạnh tranh với vùng gắn đặc hiệu trênphântử
HP/HS, HIP tham gia điều hòa sựpháttriểntếbào
thông qua việc điều hòa quá trình lu giữ và giải
phóng bFGF từ khoảng gian bào. Để chứng minh cho
giả thiết này, chúng tôi đã sửdụngdòngtếbàosợi
phân lậptừmôlợi bình thờng vàlợiphìđạicủa các
bệnh nhân ghép tạng điều trị bằng thuốc ức chế miễn
dịch cyclosporine A (CsA) làm mô hình nghiêncứu
thực nghiệm. Sựphìđạicủamôlợi liên quan với việc
sử dụng CsA đợc cho là do sự tăng cờng pháttriển
của các tếbào sợi. Đồng thời tại các mô này có sự
tăng cờng tổnghợp các yếu tốpháttriển cùng với
các receptor của chúng và HSPG. Chính vì vậy, đây
là một mô hình nghiêncứu in vitro lý tởng để tìm
hiểu cơ chế phìđạicủamôlợi ở những bệnh nhân sử
dụng CsA cũng nh vai trò của HIP. Trong nghiên
cứu này chúng tôi đã sửdụng công nghệ gen để tổng
hợp HIP của ngời táitổhợptrên hệ vi khuẩn E. coli.
HIP táitổhợp đã đợcsửdụng trong mô hình thực
nghiệm in vivo để nghiêncứutácdụng ức chế của
protein này trêndòngtếbàosợiphânlậptừmôlợi
bình th
ờng vàmôlợiphìđạicủa bệnh nhân ghép
tạng sửdụng CsA.
II. VậT LIệU Và PHơNG PHáP
1. Vật liệu
Heparin, imidazole, và bovine serum albumin
đợc mua từ Sigma (St. Louis, MO, USA). bFGF
đợc mua từ Becton Dickinson Labware (Bedford,
MA, USA). Minimal essential medium (MEM),
penicillin/streptomycin, Fungizoneđ, fetal bovine
serum (FBS), các thành phần bổ sung cho môi
trờng nuôi cấy tế bào, trypsin và phosphate -
buffer saline (PBS) đợc mua từ Gibco/BRL
(Grand Island, NY, USA). Cyclosporine A mua từ
Calbiochem (LaJolla, CA, USA).
55
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
2. Phơng pháp
2.1. Phânlậptếbàosợitừmôlợi bình thờng
và phìđại
Mô lợi bình thờng vàlợiphìđạiđợc lấy
trong các cuộc phẫu thuật lợi định kỳ cho các bệnh
nhân ghép tạng sửdụng thuốc ức chế miễn dịch
CsA tại khoa Răng, bệnh viện Trờng Đại học
tổng hợp Pennsylvania (Philadelphia, PA, USA).
Mô lợiđợc cắt nhỏ trong điều kiện vô trùng rồi
nuôi cấy trong phiến nuôi cấy tếbào có 24 giếng
(24 - well plate) với MEM có bổ sung 10% FBS,
penicillin (100 U/ml), streptomycin (100àg/ml), và
1% Fungizoneđ ở 37
o
C với thành phần không khí
ẩm có 95% không khí và 5% CO
2
. Các tếbàosợi
sẽ phủ kín mặt giếng trong khoảng thời gian 14 -
18 ngày. Sau đó các tếbào này đợc chuyển sang
bình nuôi cấy 75 - cm
2
sửdụng môi trờng nuôi
cấy trên song không có Fungizoneđ. Cuối cùng,
các tếbào này đợc thu hoạch, đa nhanh về nhiệt
độ - 80
o
C vàbảo quản trong nitơ lỏng. Tất cả các
tế bàosợisửdụng trong nghiêncứu này đều ở thế
hệ thứ 3 đến thứ 8. Bằng cách sửdụng các kháng
thể đặc hiệu: anti - vimetin, anti - desmin, anti -
fibronectin, anti - factor VIII và anti - cytokeratin
14, chúng tôi đã khẳng định dòngtếbàosợiphân
lập đợc không bị nhiễm các loại tếbào khác nh
tế bào biểu mô, tếbào nội mạc, tếbào cơ trơn.
2.2. Tổnghợpvà tinh chế HIP táitổhợp
Các cặp mồi có vị trí của enzyme cắt giới hạn
EcoRI cho phép nhân đoạn nucleotide của HIP từ
vị trí 25 - 508. Trình tự nucleotide của các cặp mồi
xuôi và ngợc theo thứ tự là: 5 -
CCCGAATTCGACATGGCCAAGTC và 5 -
CCGAAGTCTCATTTCTTAAGGGG. Sản phẩm
PCR chứa đựng toàn bộ các bộ ba mã hóa toàn bộ
chiều dàiphântửcủa HIP đợc đa vào vector có
oligo - histidine với vị trí enzyme cắt giới hạn là
EcoRI. Sản phẩm HIP táitổhợp có gắn với
oligohistidine ở đầu - N tận. HIP táitổhợpđợc
tinh chế theo hai giai đoạn. Giai đoạn 1 sửdụng
cột sắc ký ái lực cobalt resin và giai đoạn 2 sử
dụng cột sắc ký ái lực heparin sepharose. Tất cả
các giai đoạn tinh chế đều đợc thực hiện ở 4
o
C và
độ tinh khiết đợc theo dâi bằng điện di trên gel
SDS - polyarylamide và Western blot sửdụng
kháng thể kháng HIP. Kết quả cho thấy HIP táitổ
hợp đợc tinh chế với độ tinh khiết trên 95%. Các
protein gắn không đặc hiệu ở E. coli không mang
HIP - vector cũng đợc tinh chế vàđợcsửdụng
nh mẫu đối chứng âm tính.
2.3. Điện di trên gel polyacrylamide với sự có
mặt của sodium dodecyl sulfate (SDS - PAGE) và
Western blot
Các mẫu protein hòa tan đợc tủa bằng 10%
acid trichloroacetic ở 4
o
C trong 2 h hoặc để qua
đêm. Tủa đợc thu hồi bằng cách ly tâm 1200 ì g
trong 10 phút ở 4
o
C sau đó đợc rửa bằng 10%
acid trichloroacetic và 100% acetone rồi để khô ở
nhiệt độ phòng. Tủa đợc hòa tan bởi một lợng
tơng đơngdung dịch đệm điện di hòa tan mẫu
(sample buffer) và đệm Tris - HCl, 50 mM, pH 7.0
có 4 M ure, 1% SDS, 1% - mecaptoethanol và
0,01% phenylmethylsulfonyl fluoride. Hỗn hợp
này đợc đun sôi trong 5 phút vàdùng để chạy
điện di trong điều kiện biến tính với 15% gel
polyacrylamide. Gel đợc rửa nhanh bằng đệm
Tris base 100 mM và 100 mM glycine, pH 9,2 rồi
đợc điện di chuyển sang giấy nitrocellulose ở 4
o
C
trong 5 h với hiệu điện thế 40 V sửdụng Transblot
apparatus (Bio - Rad). Giấy nitrocellulose đợc ủ
với kháng thể kháng HIP trong đệm PBS có 0,01%
sodium azide và 0.05% Tween 20 (PAT) và 1%
BSA trong 6h rồi sau đó đợc rửa 3 lần với PAT và
ủ với kháng thể kháng IgG của thỏ đợc gắn với
horseradish peroxydase (pha loãng 1: 200.000 với
PAT) trong 2h. Sau khi rửa tiếp 3 lần với PAT, các
vết proteintrên tấm giấy này đợcphát hiện bằng
dung dịch hóa phát quang (Pier Chemical,
Rockford, IL, USA).
2.4. Kỹ thuật đánh giá sựpháttriểncủatếbào
Để đánh giá ảnh hởng của HIP lên sựphát
triển củatếbào sợi, chúng tôi sửdụng phiến nuôi
cấy tếbào có 24 giếng với số lợng tếbào khởi
đầu là 3.500 tế bào/giếng. Các giếng này đợc ủ
trong tủ nuôi cấy qua đêm trong môi trờng là
MEM có 10% FBS để đảm bảo cho tất cả các tế
bào bám vào đáy giếng. Ngày hôm sau, các giếng
đợc tráng nhẹ nhàng 2 lần với PBS (Ca
2+
/Mg
2+
)
rồi thay thế bằng môi trờng MEM với 0,2% FBS
56
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Các vệt của HIP đợcphát hiện bằng Western
blot với việc sửdụng kháng thể kháng HIP peptide:
1, Trọng lợng phântử chuẩn; 2, Dịch phá hủy E.
coli thô; 3, Dịch chảy qua cột cobalt; 4, Phân đoạn
gắn với cột cobalt; 5, Dịch rửa cột heparin (0,5 M
NaCl); 6, Dịch chảy qua cột heparin; 7 và 8, Các
phân đoạn gắn với cột heparin sepharose đợc đẩy
bằng dung dịch đệm với 1,5 M NaCl.
(500 àl/giếng) và ủ thêm 24 giờ nữa. Sau đó môi
trờng trênđợc thay thế bằng môi trờng có chứa
các yếu tố cần nghiêncứu trong đó có HIP. Môi
trờng của tất cả các điều kiện thí nghiệm trên đều
chứa 0,2% FBS. ở các ngày 0, 3, 5, 9 và 13 tếbào
sợi đợc thu hoạch bằng cách xử lý với
trypsin/EDTA và đếm bằng buồng đếm tế bào.
Mỗi điều kiện thí nghiệm đợc nhắc lại 4 lần. Tốc
độ pháttriểntếbàođợcphân tích và so sánh sử
dụng phần mềm ANOVA và Tukey - Kramer
secondary multiple - comparision test.
III. KếT QUả
1.
Tổng hợpvà tinh chế HIP táitổhợpcủa ngời
Bằng cách sửdụng hệ vector có oligohistidine,
tác giả đã tổnghợp thành công HIP táitổhợpcủa
ngời có mang oligohistidine ở đầu - N tận trên hệ
vi khuẩn E. coli. Hai đặc tính của protein táitổhợp
này đã đợclợidụng để có thể tinh chế nhanh với
số lợng lớn và đạt độ tinh khiết cao: 1) Mang
oligohistidine nên có thể sửdụng sắc ký ái lực
cobalt resin để gắn vàdùng imidazole để đẩy; 2)
Có ái lực cao với heparin nên có thể dùng sắc ký ái
lực heparin sepharose để gắn vàdùng nồng độ
NaCl cao (1,5 M) để đẩy. Bằng cách kết hợp hai
giai đoạn trên, HIP táitổhợp đã đợc tinh chế với
độ tinh khiết cao trên 95% so với dịch chiết ban
đầu từ vi khuẩn E. coli (hình 1). Nghiêncứu đánh
giá độ bền vững củaprotein này trong các điều
kiện bảo quản khác nhau cho thấy HIP có thể đợc
bảo quản trong PBS có 10% glycerol ở nhiệt độ -
80
o
C trong thời gian một tháng mà hoạt tính của
HIP còn đợctrên 90% so với ngày đầu tiên, ngay
sau khi mới tinh chế (hình 2).
Hình 2. Độ bền vững của HIP ở - 80
o
C trong
PBS với 10% glycerol.
1, Sau 2 tháng; 2, Sau 1 tháng; 3, Ngày 1;
4, Trọng lợng phântử chuẩn.
2. HIP ức chế sựpháttriểncủatếbàosợi
phân lậptừmôlợiphìđại
Kết quả nghiêncứucủa chúng tôi cho thấy
dòng tếbàosợiphânlậptừmôlợi bình thờng và
mô lợiphìđạicủa bệnh nhân sửdụng CsA giống
nhau về mặt hình thái học [3]. Thêm vào đó, hai
dòng tếbào này có chung một sự đáp ứng với
bFGF, CsA và heparin khi cho các chất này vào
môi trờng nuôi cấy [3]. Trong nghiêncứu trớc
chúng tôi đã chỉ ra rằng thêm heparin với nồng độ
10 àg/ml vào môi trờng nuôi cấy không ảnh
hởng đến sự kích thích tăng sinh tếbàocủa bFGF
ở nồng độ 10 ng/ml. Khi tăng nồng độ bFGF từ 10
đến 50 ng/ml thì số lợng tếbào cũng tăng lên
đáng kể [3].
1 2 3 4 5 6 7 8
1 2 3 4
57
Hình 1. HIP của ngời táitổhợptrên E. coli đợc
tinh chế với độ tinh khiết cao nhờ sắc ký ái lực
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
-10
0
10
20
30
40
50
Cells/well x 1000
Hình 3: HIP đối kháng với khả năng kích
thích phânbàocủa bFGF.
Tế bàosợiđợc nuôi cấy trong MEM ở 3 điều
kiện khác nhau: 1, 0,2% FBS; 2, 0,2% FBS và 50
ng/ml bFGF; 3, 0,2% FBS, 50 ng bFGF và 5 àg/ml
HIP. Số lợng tếbàođợc đếm ở các ngày 0, 3, 9
và 13 kể từ khi thêm các thành phần bổ sung vào
môi trờng nuôi cấy. Mỗi thí nghiệm đợc nhắc lại
4 lần, **, p < 0,001; ***, p < 0,0001.
Kết quả ở hình 3 cho thấy, trong những ngày
đầu, không có sự khác biệt về số lợng tếbào giữa
hai nhóm có và không có HIP. Tuy nhiên vào ngày
thứ 9 và đặc biệt là vào ngày thứ 13 thì HIP thể
hiện hoạt tính ức chế mạnh khả năng kích thích
phân bàocủa bFGF. Tuy nhiên thí nghiệm khác
cho thấy nếu cho HIP vào môi trờng nuôi cấy mà
không bổ sung bFGF thì sẽ không có sự thay đổi
về số lợng tếbào giữa hai nhóm thí nghiệm.
Thêm vào đó, khi bổ sung IGF - 1, một yếu tốphát
triển tếbào không phụ thuộc HP/HS thì cũng
không làm thay đổi tốc độ phânbào giữa hai nhóm
có HIP và không có HIP [7, 8]. ở nồng độ 5 g/ml,
HIP bắt đầu thể hiện hoạt tính ức chế sựphânbào
trong khi với nồng độ 100 và 10 lần nhỏ hơn, HIP
không hề phát huy khả năng ức chế này (hình 4).
Những kết quả trên cho phép chúng tôi đề xuất cơ
chế điều hòa hoạt tính kích thích phânbàocủa
bFGF trong môlợiphìđạicủa bệnh nhân sửdụng
CsA (hình 5).
***
**
0
5
10
15
20
25
Cells/well x 1000
Hình 4: Xác định nồng độ HIP bắt đầu có
khả năng đối kháng với sự kích thích phânbào
của bFGF.
Tế bàosợiđợc nuôi cấy trong MEM ở 3 điều
kiện khác nhau: 1, 0,2% FBS; 2, có 0,2% FBS và
50 ng/ml bFGF; 3, 0,2% FBS, 50 ng bFGF và 0,05
g/ml; 4, 0,2% FBS, 50 ng bFGF và 0,5 àg/ml HIP
và 5, 0,2% FBS, 50 ng bFGF và 0,5 àg/ml HIP. Số
lợng tếbàođợc đếm ở các ngày 0, 3 và 9 kể từ
khi thêm các thành phần bổ sung vào môi trờng
nuôi cấy. Mỗi thí nghiệm đợc nhắc lại 4 lần, *, p
< 0,05.
Protein
lõi
bFGF
Khoảng gian
bo
bFGF
(thể hoạt động)
Enzyme mô
HIP
HIP
1 2 3
1 2 3 4 5
bFGF
(thể bất hoạt)
Phức hợp
HIP - HS
Vị trí gắn của
bFG trên HS
58
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Hình 5. Mô hình cơ chế đối kháng của HIP với tácdụng kích thích phânbàocủa bFGF
đối với tếbàosợicủamôlợiphì đại.
HIP ức chế enzyme thủy phânmôđồng thời
cạnh tranh với vị trí gắn của bFGF trênphântử HS
để giải phóng bFGF ở dạng bất hoạt và tạo phức
hợp HIP/HS).
IV. BàN LUậN
Các yếu tốpháttriểntếbào gắn đặc hiệu với
HP/HS trong đó có bFGF tham gia thúc đẩy sự
tăng sinh phìđạicủamôlợi ở những bệnh nhân sử
dụng CsA. Các yếu tốpháttriển này cùng receptor
của chúng và HSPG đợctổnghợp nhiều trong quá
trình pháttriểnphìđạicủamôlợi gây ra chảy máu
thờng xuyên cho bệnh nhân. Các nghiêncứu đã
chỉ ra rằng việc gia tăng sựpháttriểncủamôlợi
gây ra chủ yếu là do sự tăng sinh của các tếbào
sợi. CsA đợcphát hiện là thủ phạm gây tăng quá
trình tổnghợp ADN của các tếbào sợi. Điều này
đã khiến chúng tôi cho rằng phải chăng cơ chế tác
động của CsA thông qua con đờng kích thích sự
phân bàocủa bFGF.
HIP đợc xác định là một protein màng gắn đặc
hiệu với HP/HS [4]. Protein này có khả năng gắn
đặc hiệu và chọn lọc với HP/HS đồng thời có khả
năng ức chế heparanase để qua đó làm tăng cờng
mối liên kết tếbào - tế bào. Mối liên kết này bị ức
chế bởi HP/HS cũng nh một số HSPG. Chính vì
vậy, chúng tôi đã giả thiết rằng HIP điều hòa sự
phát triểncủatếbào thông qua việc điều hòa quá
trình lu giữ và giải phóng bFGF từ khoảng gian
bào. Thêm heparin vào môi trờng nuôi cấy mà
không ảnh hởng đến sựpháttriểncủatếbào cho
thấy các tếbàosợiphânlậpđợc có khả năng tổng
hợp d thừa glycosaminoglycan để có thể thúc đẩy
sự đáp ứng củatếbào đối với bFGF [8]. Kết quả
cho thấy ở liều 5 àg/ml hay cao hơn HIP ức chế
mạnh sự tăng sinh củatếbào với sự có mặt của 50
ng/ml bFGF. Không có bFGF, HIP không thể hiện
hoạt tính ức chế cho thấy HIP có khả năng làm suy
giảm sự đáp ứng củatếbào đối với bFGF. Điều
này cũng đồng nghĩa rằng ở trạng thái nghỉ (0,2%
FBS trong môi trờng nuôi cấy) thì tếbào kém
nhậy cảm với các yếu tốpháttriển cũng nh đáp
ứng yếu với HIP. Từ kết quả trên chúng tôi cho
rằng HIP đóng vai trò nh là một chất đối kháng
với bFGF trong việc kích thích sựpháttriểncủatế
bào sợi. Cùng với việc HIP không ảnh hởng đến
tác dụng kích thích phânbàocủa IGF - 1 cho thấy
cơ chế hoạt độngtrêncủa HIP phải là cơ chế phụ
thuộc HP/HS. Kết quả này chứng minh cho giả
thuyết của chúng tôi về cơ chế hoạt độngcủa HIP
trong môlợiphìđạicủa bệnh nhân sửdụng CsA.
Trong đó CsA kích thích tổnghợp HIP từtếbào
nội mạc hoặc tếbào biểu mô. Do vậy HIP sẽ tăng
khả năng cạnh tranh với vị trí gắn đặc hiệu của
bFGF trênphântử HS ở khoảng gian bào để giải
phóng bFGF ở dạng bất hoạt và tạo phức hợp HIP -
HS. Thêm vào đó HIP còn có khả năng ức chế các
enzyme mô nh các protease và endoglycosidase
là các enzyme làm tăng bFGF ở trạng thái tự do.
Tất cả điều này đều làm bFGF ở dạng hoạt động
tăng cao và thúc đẩy sự nhân lên củatếbàosợi gây
nên phìđạimô lợi. Kết quả nghiêncứu này mở ra
một triển vọng nghiêncứu ứng dụng HIP và các
HSPG trong điều trị hiện tợngphìđại lợi, một tác
dụng phụ của CsA và các dẫn xuất, tránh cho bệnh
nhân khỏi việc phẫu thuật cắt bỏ lợi định kỳ.
V. KếT LUậN
Những kết quả thu đợctừ công trình nghiên
cứu này cho phép chúng tôi rút ra một số kết luận
sau:
1. Chúng tôi đã thiết lập thành công quy trình
tổng hợp proteintáitổhợp (HIP) của ngời trên hệ
vi khuẩn E. coli sửdụng vector có oligo - histidine.
2. HIP táitổhợp đã đợc tinh chế với độ tinh
khiết cao nhờ kết hợp các kỹ thuật sắc ký ái lực sử
dụng nhựa coban và heparin.
3. HIP táitổhợp thể hiện hoạt tính ức chế
mạnh lên sự nhân lên của cả hai dòngtếbàosợi
phân lậptừmôlợi bình thờng vàmôlợiphìđại
đợc lấy từ bệnh nhân ghép tạng sửdụng CsA.
4. Kết quả thu đợc cho phép các tác giả đa
ra cơ chế tácdụngcủa HIP: HIP cạnh tranh với
bFGF trên vị trí gắn đặc hiệu của yếu tố này trong
phân tử heparan sulfate để giải phóng bFGF ở dạng
59
TCNCYH phô b¶n 32 (6) - 2004
bÊt ho¹t. Th«ng qua ®ã HIP øc chÕ sù ph¸t triÓn
cña tÕ bµo.
60
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
TàI LIệU THAM KHảO
1. Tạ Thành Văn (1998); Heparin: Sựtơng
tác với các protein. Tạp chí Nghiêncứu Y học, 6
(2), 69 - 72.
2. Tạ Thành Văn, Saburo Hara (2001); ái
lực của fructose 1,6 - bisphosphate aldolase với
glycosaminoglycans. Tạp chí Nghiêncứu y học 16,
35 - 40.
3. Tạ Thành Văn (2004); Phânlậpvànghiên
cứu sự đáp ứng củadòngtếbàosợitừmôlợiphì
đại với bFGF và heparin. Y học Việt Nam (đang
in).
4. Julian, J., Van - Thanh, T., Carson, D. D.
et al. (2001); Expression of HIP/RPL29 during the
entrous cycle and early pregnancy in the mouse.
Biological Reproduction 64 (4): 1165 - 1175.
5. Rohde, L. H., Julian, J., Babaknia, A.,
Carson, D. D. (1996); Cell surface expression of
HIP, a novel heparin/heparan sulfate binding
protein, of human uterine epithelial cells and cell
lines. Journal of Biological Chemistry 271, 11824
- 11830.
6. Van - Thanh, T., Takano, R., Kamei,
Hara, S. et al. (1999); Fructose 1,6 - bisphosphate
aldolase is a heparin binding protein. Journal of
Biochemistry 125, 554 - 559.
7. Van - Thanh, T., Korostoff, J., and
Farach - Carson, M. C. et al. (2000); Heparan
sulfate interacting protein (HIP) negatively
regulates growth responses to bFGF by gingival
fibroblasts. Molecular Biology of the Cell 11,
244a.
8. Van - Thanh, T., Carson, D. D., Farach -
Carson, M. C. et al. (2002);
Heparan sulfate
interacting protein (HIP/L29) negatively regulates
growth responses to basic fibroblast growth factor
in gingival fibroblasts.
Journal of Dental
Research. 81, 247 - 252.
Summary
Synthesis and study on effect of recombinant protein (HIP) on
gingival fibroblast growth derived from overgrowth gingiva
Heparan sulfate proteoglycan (HSPG) locates on the cell surface and extracellular matrix (ECM) where
basic fibroblast growth factor (bFGF) is captured and released in a regulated fashion by tissue proteinases and
endoglycosidases. bFGF implicated in gingival overgrowth. Release, rather than synthesis rates, governs
bFGF bioavailability. We identified a heparin/heparan sulfate (HP/HS) interacting protein (HIP) that recognizes
specific HS sequences. We isolated and cultured fibroblasts from normal gingiva and overgrowth gingiva from
patients on cyclosporine (CsA). Recombinant human HIP fused with oligo - histidine tag expressed in E. coli,
dramatically decreased bFGF - induced proliferation. These results support our hypothesis that HIP modulates
bFGF bioavaibility through the regulation of ECM sequestration and release.
61
.
Tổng hợp và nghiên cứu tác dụng của protein
tái tổ hợp (rHIP) trên sự phát triển dòng tế bào
sợi phân lập từ mô lợi phì đại
Tạ Thành Văn
1
và M lợng phân tử chuẩn.
2. HIP ức chế sự phát triển của tế bào sợi
phân lập từ mô lợi phì đại
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy
dòng tế bào sợi phân