1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VÙNG NAM BỘ

46 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 95,53 KB

Nội dung

Chương 8 ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VÙNG NAM BỘ ThS Hồ Thức Tài TS Nguyễn Quốc Tuấn 1 Bản chất ổn định chính trị xã hội và phát triển kinh tế a Khái niệm ổn định chính trị xã hội.

Chương ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VÙNG NAM BỘ ThS Hồ Thức Tài TS Nguyễn Quốc Tuấn Bản chất ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế a Khái niệm ổn định trị - xã hội Thứ nhất, Quan niệm trị Theo tiếng Hy Lạp, thuật ngữ “Chính trị” Politika, có nguồn gốc từ chữ Pólis, nghĩa nhà nước Với tư cách phạm trù, “Chính trị” khám phá lâu dài lịch sử nghĩa xác định rõ Trong tác phẩm “Chính trị”, Palaton xem: “Chính trị” nghệ thuật cung đình liên kết trực tiếp chuẩn mực người anh hùng thông minh Sự liên kết sống họ thực thống tư tưởng tình hữu ái”1 Marx Vaybe (nhà xã hội học Đức đầu kỷ XX) xem: “Chính trị’ khát vọng tham gia vào quyền lực hay ảnh hưởng đến phân chia quyền lực quốc gia, bên quốc gia, tập đồn người quốc gia “Từ điển Chính trị vắn tắt” (Liên Xơ) định nghĩa: “Chính trị” (theo nguyên nghĩa từ) - hoạt động lĩnh vực quan hệ nhóm xã hội lớn, trước hết giai cấp, dân tộc nhà nước”2 Xem: Chính trị học Mác - Lênin (Học viện Hành quốc gia) Nxb GD HN 1989, tr.6 Từ điển Chính trị vắn tắt.Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1989, tr 61 Từ điển Bách khoa Việt Nam xem: “Chính trị” tồn hoạt động có liên quan đến mối quan hệ giai cấp, dân tộc, tầng lớp xã hội, mà nịng cốt vấn đề giành quyền, trì sử dụng quyền lực nhà nước, tham gia vào công việc nhà nước, xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ, nội dung, hoạt động nhà nước Bất kỳ vấn đề trị có liên quan đến quyền lợi giai cấp nhà nước Chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng (bao gồm hệ tư tưởng trị, nhà nước đảng phái ) xuất xã hội phân chia thành giai cấp dựa sở hạ tầng kinh tế”3 Về bản, nội hàm khái niệm trị hiểu sau: - Chính trị quan hệ lợi ích giai cấp thơng qua việc giải vấn đề quyền lực nhà nước Chính trị có nguồn gốc sâu xa từ chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất phân hóa giai cấp, từ mâu thuẫn khơng thể điều hồ hai giai cấp đối lập phương thức sản xuất chủ đạo hình thái kinh tế - xã hội Động lực tất chủ thể trị, suy cho cùng, lợi ích kinh tế giai cấp hay tầng lớp mà đại diện; lợi ích thực thơng qua việc sử dụng quyền lực nhà nước Cho nên, việc giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước vấn đề trung tâm trị, chủ thể trị - Chính trị biểu tập trung kinh tế đồng thời chủ thể kinh tế Nguồn gốc sâu xa trị từ chế độ tư hữu tư liêu sản xuất chế độ chiếm hữu nơ lệ Chính trị hình thành, tồn phát triển sở đòi hỏi khách quan phát triển kinh tế Từ thực trạng kinh tế, liên hệ lợi ích kinh tế giai cấp, tầng lớp khác kinh tế định mà hình thành chế độ trị, thể chế trị xác định tương ứng Ăngghen nhấn mạnh: “Nhà nước nói chung phản ánh, hình thức tập trung nhu cầu kinh tế giai cấp thống trị Từ điển Bach khoa Việt Nam, tập 1,.Nxb Từ điển Bach khoa, Hà Nội, 19955, tr 478 sản xuất”4 Chính trị ln mang tính quy định chất kinh tế; đồng thời, trị cịn bảo vệ quan hệ kinh tế chủ thể định hướng, quản lý phát triển kinh tế xã hội - Chính trị cịn sản phẩm phát triển văn hoá - xã hội Chính trị xuất khơng bảo vệ lợi ích giai cấp mà cịn u cầu trì trật tự chung tồn xã hội Chính trị cịn chịu quy định yếu tố lịch sử, dân tộc, tôn giáo, khoa học mà triết học tác động thời đại Chính trị tham gia lực lượng xã hội nhân dân vào việc định hướng quyền lực, xác định hình thức, nhiệm vụ, nội dung phương thức hoạt động nhà nước lợi ích chung tồn xã hội Nói gọn lại, Chính trị tồn hoạt động có liên quan đến mối quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia, lực lượng xã hội xoay quanh vấn đề giành, giữ thực thi quyền lực trị mà quyền lực nhà nước Thứ hai, Quan niệm xã hội Thông thường, xã hội thuật ngữ dùng để tập hợp người có quan hệ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội chặt chẽ với hay nhóm người sống cộng đồng có lề lối, có hệ chuẩn tắc chung Xã hội thường hiểu tập thể hay nhóm người phân biệt với nhóm người khác lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ thể chế xã hội có chuẩn mực hay giá trị văn hóa Tuy nhiên, tùy theo mục đích nghiên cứu phương pháp tiếp cận, nhà khoa học có quan niệm khác xã hội Mác - Ph Ăngghen: tuyển tập VI, Nxb Sự thật, 1984, tr.3 J.Fichter (nhà xã hội học người Mỹ) quan niệm: xã hội tập thể có tổ chức gồm người sống lãnh thổ, hợp tác với thành nhóm để thỏa mãn nhu cầu chia sẻ văn hóa chung hoạt động đơn vị xã hội riêng biệt Quan điểm mácxít xem xã hội tổng hợp mối quan hệ xã hội thành viên cộng đồng Xã hội hình thái vận động cao giới vật chất Hình thái vận động lấy người tác động lẫn người làm tảng Xã hội biểu tổng thể mối liên hệ quan hệ cá nhân, sản phẩm tương tác qua lại người Nếu xã hội loài người lấy người quan hệ người với người làm tảng, hình thức tồn xã hội nhận dạng trước hết nhóm, tổ chức cộng đồng “Xã hội với tư cách sản phẩm tác động lẫn người với người hình thành cách khách quan tất yếu Sự vận động, biến đổi phát triển xã hội phải tuân theo quy luật khách quan quy luật phù hợp quan hệ sản xuất trình độ lực lượng sản xuất, kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ tầng” Quan niệm làm cho xã hội hiểu chỉnh thể toàn vẹn, chỉnh thể thống biện chứng yếu tố vật chất tinh thần, kinh tế trị, tác động biện chứng khách quan chủ quan xã hội Xã hội được hiểu theo nghĩa hẹp nghĩa rộng: “Xã hội theo nghĩa hẹp, khái niệm loại hệ thống xã hội cụ thể lịch sử, hình thức định quan hệ xã hội, xã hội vào trình độ phát Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.401 triển lịch sử định (…) Còn theo nghĩa rộng, tồn hình thức hoạt động chung người, hình thành lịch sử” , Xã hội tiếp cận với nhiều góc độ, hiểu gọn lại: (1) Tổng thể quan hệ người người, người với tự nhiên (2) Toàn hình thức hoạt động chung người hình thành lịch sử (3) Tồn lực lượng có tổ chức với hệ thống chuẩn tắc tác động lên cá nhân (4) Môi trường điều kiện sinh sống người mà cá nhân hòa nhập Vậy, Xã hội tổng thể quan hệ người người, người tự nhiên với chuẩn tắc xác định - môi trường điều kiện sinh sống người Thứ ba, Dấu hiệu đặc trưng ổn định trị - xã hội Theo nghĩa thơng thường, “Ổn định làm cho có trạng thái yên, không biến đổi đáng kể”7 Ổn định biểu trạng thái vận động, trạng thái cân vật trình vận động phát triển Nhờ trạng thái ổn định mà vật thực biến đổi Trong lĩnh vực trị xã hội, theo quan điểm phát triển, khơng có ổn định khơng có phát triển mà khơng có phát triển khơng có ổn định Ổn định trị trạng thái vận hành bình thường trị xã hội người dân sống bình an bảo vệ nhà nước Đó trạng thái vững vàng chế độ trị, hệ thống tri vận hành bình thường, chất nguyên tắc chế độ giữ vững; máy nhà nước từ Từ điển Bach khoa Việt Nam, tập 4,.Nxb Từ điển Bach khoa, Hà Nội, 2005, tr 964 -965 Đại từ điển Tiếng Việt Nxb VH-TT Hà Nội 1998, tr 1305 lập pháp, hành pháp đến tư pháp vận hành sn sẻ; nhà nước kiểm sốt hoạt động xã hội Đời sống trị xã hội khơng có biến động, trật tự an tồn xã hội, an ninh trị quốc phòng giữ vững; người dân sống bình; quyền nghĩa vụ thực bảo vệ pháp luật Quyền chủ quyền quốc gia thực hiện, không bị lệ thuộc ngoại bang; nhà nước công dân tự định công việc nội quốc gia phát triển đất nước; quốc gia hòa thuận với nước lân bang, giao lưu hợp tác quốc tế ngày sâu rộng đem lại hiệu ngày cao cho quốc gia dân tộc người Ổn định xã hội trạng thái lành mạnh quan hệ người người, đời sống người dân bình yêu, thuận lợi cho việc làm ăn sinh sống Đó trạng thái xã hội tạo mối quan hệ lành mạnh người người với hợp tác cá nhân, cá nhân đồng thuận với cộng đồng, cộng đồng đồng thuận tương trợ lẫn Đời sống người dân không bị xáo trộn; chuẩn tắc, tôn ti trật tự xã hội trì; hoạt động văn hóa, giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội; sống người dân ấm no, sức khỏe đảm bảo Các môi trường tạo thuận lợi việc làm ăn sinh sống; môi trường tự nhiên tạo địa bàn cho người dân an cư lạc nghiệp; sở hạ tầng xã hội đáp ứng yêu cầu sinh hoạt xã hội; dịch vụ xã hội phục vụ đa dạng nhu cầu người dân Ổn định xã hội bao gồm việc đời sống nhân dân đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội người dân có mức độ ổn định việc tìm kiếm, nắm giữ việc làm dễ dàng tiếp cận với hội bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, đời sống vật chất tinh thần Ổn định trị - xã hội cân tương tác hoạt động trị hoạt động xã hội mà trị đóng vai trị chủ đạo Chính trị định hướng cho phát triển xã hội, quản lý trình xã hội, hỗ trợ hoạt động xã hội bảo vệ bình an cho đời sống xã hội Xã hội môi trường thực cho trị tồn phát triển; cung cấp nguồn lực cho trị phát triển; phát triển xã hội đồng thời thực sinh động kiểm nghiệm hoạt động trị Chính trị xã hội hai mặt chỉnh thể phát triển xã hội Chính trị xã hội vừa tiền đề, nguyên nhân điều kiện tồn nhau, phụ thuộc làm nên mà hệ tư tưởng giai cấp cầm quyền hệ tư tưởng toàn xã hội Có thể tiếp cận ổn định trị - xã hội với số nội dung sau: - Ổn định trị - xã hội trạng thái phù hợp đời sống xã hội đời sống trị sở ổn định đời sống kinh tế Suy cho cùng, ổn định trị - xã hội có nguyên nhân sâu xa từ trình giải đắn mối quan hệ phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ lực lượng sản xuất, kiến trúc thượng tầng với sở hạ tầng mà trực tiếp mối quan hệ trị kinh tế Với tư cách sở quan hệ xã hội, quan hệ sản xuất tiên tiến thúc đẩy tạo tác động chiều đan xen, thúc đẩy lẫn tích hợp yếu tố kinh tế, trị, văn hóa xã hội làm tiều đề điều kiện tiên cho ổn định trị - xã hội cách - Ổn định trị - xã hội trạng thái phù hợp quản lý nhà nước đời sống người dân Đó phù hợp việc nắm giữ quyền lực nhà nước quan công quyền với vấn đề quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, đáp ứng tốt nhu cầu lợi ích đáng ngày tăng nhân dân Ổn định trị - xã hội trạng thái đứng yên; trái lại, vận động, phát triển, thường xuyên giải mâu thuẫn nảy sinh trị xã hội, kinh tế, văn hóa Hệ thống trị giai cấp thống trị đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân đáp ứng nhu cầu, lợi ích ngày tăng lên xã hội hoạt động hệ thống trị ln giữ ổn định trị - xã hội lâu dài bền vững - Ổn định trị - xã hội trạng thái mà trị xã hội thể chất nhân văn chế độ Đó trạng thái mà trị xã hội hướng đến mục tiêu nhân xã hội làm cho “ai có cơm no áo ấm, học hành”; phục vụ cho đơng đảo người dân với tinh thần “mọi người người người người”, phát triển người Ổn định trị - xã hội động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế, phát triển văn hóa phát triển hoàn chỉnh xã hội; tiền đề điều kiện tiên mà cịn mơi trường cho phát triển nhân cách tự - Ổn định trị - xã hội trạng thái mà trị xã hội tồn vận động theo quy luật lịch sử Đó trạng thái mà thân hoạt động trị thân đời sống xã hội tồn phát triển theo quy luật nội quy luật chung tiến xã hội Đồng thời, q trình trị q trình xã hội vận hành theo chuẩn mực pháp luật, quy tắc đạo đức hệ giá trị nhân văn xã hội Cũng trạng thái mà hệ tư tưởng giai cấp thống trị tiến đóng vai trị chủ đạo phát huy vai trò người việc nắm bắt vận dụng quy luật lịch sử vào hoạt động thực tiễn Vậy, ổn định trị - xã hội trạng thái diễn tương tác chiều trị xã hội tảng tăng trưởng kinh tế mà hệ tư tưởng giai cấp cầm quyền đóng vai trị chủ đạo b Khái niệm phát triển kinh tế Thứ nhất, Quan niệm kinh tế Khái niệm “Kinh tế” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: Economi, việc quản trị gia đình; sau đó, mở rộng thành việc quản trị tập hợp gia đình Khi trở thành phạm trù, kinh tế hiểu tồn hoạt động có tính cộng đồng q trình sản xuất, lưu thơng, trao đổi tiêu dùng sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất người “Từ điển Chính trị vắn tắt” xem: “Kinh tế - 1) Toàn quan hệ sản xuất lịch sử định, sở hạ tầng kinh tế xã hội Cơ sở kinh tế quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất (…) 2) Nền kinh tế quốc dân bao gồm ngành sản xuất vật chất lĩnh vực phi sản xuất Đặc điểm tính quy luật phát triển kinh tế định trình độ phát triển lực lượng sản xuất tính chất quan hệ sản xuất”8 “Từ điển Bách khoa Việt Nam” xem: “Kinh tế: (1) Tổng thể hoạt động cộng đồng người, nước, liên quan đến tồn q trình sản xuất, trao đổi, phân phối tiêu dùng sản phẩm xã hội (2) Tổng thể mối quan hệ trình sản xuất hình thái kinh tế xã hội, tổ chức hoạt động cấu hạ tầng xã hội, bao gồm ngành kinh tế - kỹ thuật, loại hình sản xuất tương ứng Nền kinh tế quốc dân nước bao gồm ngành, vùng lãnh thổ, sở loại hình sản xuất bao trùm khâu sản xuất xã hội (sản xuất - trao đổi - phân phối – tiêu dùng) toàn lãnh thổ đất nước Mỗi phương thức sản xuất có kinh tế riêng Mỗi kinh tế quan hệ sản xuất, tính chất trình độ lực lượng sản xuất quy định”9 Còn nhiều định nghĩa khác kinh tế, nhìn chung, kinh tế xác định với nghĩa bản: Kinh tế toàn thể hoạt động người liên quan đến toàn hay phận trình sản xuất (sản xuất, trao đổi, phân phối tiêu dùng) sản phẩm Từ điển Chính trị vắn tắt, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1988, tr 222 Từ điển Bách khoa Việt Nam, t.2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2002, tr 584 xã hội Kinh tế hiểu toàn kinh tế quốc dân với tất lĩnh vực, ngành, đơn vị kinh tế; kỹ thuật kinh tế, phương thức kinh tế Kinh tế quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất tương ứng với trình độ lực lượng sản xuất, với đó, quan hệ tổ chức quản lý lao động, quan hệ phân phối hợp thành quan hệ sản xuất, sở kinh tế sở quan hệ xã hội; sở đó, vận hành trị, văn hóa xã hội diễn Vậy, Kinh tế tồn q trình vận động sản xuất vật chất xã hội mà sở quan hệ sản xuất tảng lực lượng sản xuất định; sở mối quan hệ xã hội ổn định trị - xã hội Thứ hai, Dấu hiệu đặc trưng phát triển kinh tế Khi nói đến giàu có, phồn vinh quốc gia tăng trưởng phát triển kinh tế Mục tiêu quốc gia tạo tiến toàn diện Sự tiến quốc gia thời kỳ định thường xem xét hai mặt: gia tăng kinh tế tiến xã hội Do đó, định nghĩa phát triển kinh tế thường xoay quanh hai nội dung này, như: (1) Phát triển kinh tế khái niệm phản ánh trình đưa đất nước lên quốc gia; (2) Phát triển kinh tế trình thay đổi theo hướng hồn thiện mặt kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường thể chế thời gian định; (3) Phát triển kinh tế trình tăng tiến kinh tế mặt, bao gồm tăng thêm qui mô sản lượng, tiến mặt cấu kinh tế - xã hội Đó tiến bộ, thịnh vượng sống tốt đẹp Như vậy, phát triển kinh tế trình lâu dài mà quốc gia thường hướng đến mục tiêu sau: 10 ... định trị phát triển kinh tế Vai trị ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế vai trò phát triển kinh tế ổn định trị - xã hội vấn đề mà 11 chủ thể trị, chủ thể xã hội chủ thể kinh tế quan tâm Về... sở pháp lý, trị, văn hóa, xã hội sở kinh tế xã hội, cơng trình cơng cộng… làm tiền đề cho kinh tế phát triển quốc gia - Ổn định trị - xã hội động lực phát triển kinh tế Sự ổn định trị - xã hội. .. chủ thể xã hội chủ thể kinh tế giai đoạn phát triển xã hội; mức độ giác ngộ quần chúng Đặc điểm vùng Nam Bộ ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế a Đặc điểm địa lý vùng Nam Bộ Nam Bộ vùng đồng

Ngày đăng: 23/11/2022, 11:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w