Giáo trình Pháp luật (Trình độ Trung cấp)

56 1 0
Giáo trình Pháp luật (Trình độ Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC PHÁP LUẬT NGHỀ MÔN CHUNG TRÌNH ĐỘ trung cấp (Ban hành theo Quyết định số /QĐ CĐN, ngày tháng năm 20 của Hiệu trư[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: PHÁP LUẬT NGHỀ: MƠN CHUNG TRÌNH ĐỘ: trung cấp (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐN, ngày tháng Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang-2020 năm 20… TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Pháp luật môn học quan trọng hệ thống khoa học pháp lí Dựa sở học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta tri thức chung nhân loại pháp luật, mơn học trình bày, chứng giải cách khoa học vấn đề quy định chung pháp luật Việt Nam Phạm vi cụ thể tài liệu học tập môn Pháp luật hệ Trung cấp nhằm cung cấp kiến thức Nhà nước pháp luật, Hiến pháp ba ngành luật (Luật lao động; Luật Phòng, chống tham nhũng; Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng) Mục đích mơn học giúp học sinh hiểu vị trí pháp luật đời sống xã hội Tôn trọng, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Tự chủ hành vi mối quan hệ liên quan đến nội dung học, phù hợp với quy định pháp luật quy tắc ứng xử chung cộng đồng xã hội Từ em chủ động nghiên cứu ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam để mở rộng hiểu biết, làm chủ pháp luật thân Tài liệu rút ngắn từ Giáo trình mơn học Pháp luật (Dự thảo) Bộ Lao động-thương binh xã hội ban hành năm 2018 Dựa quy định Thông tư Ban hành chương trình mơn học Pháp luật thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng (Số: 13/2018/TT-BLĐTBXH, ngày 26 tháng năm 2018) Nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập thực tế giảng viên học sinh nhà trường, tài liệu rút gọn nội dung, chỉnh sửa mặt hình thức cho hợp lý từ giáo trình dự thảo Bộ Đồng thời giảng viên thay điều luật cũ việc bổ sung, cập nhật điều luật có hiệu lực thi hành Giảng viên chỉnh sửa mặt câu từ cho xác với ngành luật mà tài liệu có nội dung học trình thực thường xuyên thời gian dạy học môn Trong q trình biên soạn lại tài liệu mơn học Pháp luật hệ Trung cấp, xin cám ơn góp ý chân thành từ quý đồng nghiệp tổ Chính trị-Pháp luật, hai giáo viên phản biện tơi nghiên cứu, chỉnh sửa đến hồn thiện tài liệu An Giang, ngày tháng Tham gia biên soạn Nguyễn Thị Hảo Lê Thị Thu Cúc Lê Hồ Anh Vũ năm 2020 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG 1.Lời giới thiệu……………………………………………………………… 2 Mục lục 3 Bài 1: Một số vấn đề chung nhà nước pháp luật Bài 2: Hiến pháp Bài 3: Pháp luật lao động Bài 4: Pháp luật phòng, chống tham nhũng Bài 5: Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Kiểm tra CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Pháp luật Mã môn học: MH02 Thời gian thực môn học: 15 (lý thuyết: giờ; thảo luận, tập: giờ; kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học 1.Vị trí Mơn học Pháp luật môn học bắt buộc thuộc khối môn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp 2.Tính chất Chương trình mơn học bao gồm số nội dung nhà nước pháp luật; giúp người học có nhận thức thực tốt quy định pháp luật II Mục tiêu môn học Sau học xong môn học này, người học đạt được: 1.Về kiến thức - Trình bày số nội dung Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống pháp luật Việt Nam; - Trình bày số nội dung Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; pháp luật lao động; phòng, chống tham nhũng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Về kỹ - Nhận biết cấu trúc, chức quan máy nhà nước tổ chức trị, trị-xã hội Việt Nam; thành tố hệ thống pháp luật loại văn quy phạm pháp luật Việt Nam; - Phân biệt khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh vận dụng kiến thức học pháp luật lao động; phòng, chống tham nhũng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vào việc xử lý vấn đề liên quan hoạt động hàng ngày Về lực tự chủ chịu trách nhiệm: Tôn trọng, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật; tự chủ hành vi mối quan hệ liên quan đến nội dung học, phù hợp với quy định pháp luật quy tắc ứng xử chung cộng đồng xã hội III Nội dung môn học Nội dung tổng quát phân bổ thời gian Thời gian (giờ) Tên chương/bài TT Tổng Lý Thảo Kiểm số thuyết luận/bài tra tập Bài 1: Một số vấn đề chung nhà nước pháp luật 1 Bài 2: Hiến pháp 1 Bài 3: Pháp luật lao động Bài 4: Pháp luật phòng, chống tham nhũng 1 Bài 5: Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1 Kiểm tra Cộng 15 Nội dung chi tiết Bài 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT * Mục tiêu -Nhận biết chất, chức năng, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; -Nhận biết thành tố hệ thống pháp luật hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam I Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất, chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a) Bản chất Tại Điều Hiến pháp năm 2013: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức" Như Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân với mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh b) Chức - Các chức đối nội + Chức trị: Thiết lập hệ thống thiết chế quyền lực nhà nước, tiến hành hoạt động để bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền tự do, dân chủ nhân dân, bảo vệ trật tự pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa + Chức kinh tế: Nhà nước thống quản lý kinh tế quốc dân pháp luật, sách, kế hoạch Do vậy, chức kinh tế Nhà nước Việt Nam có nội dung chủ yếu sau đây: Ban hành sách cấu kinh tế, sách tài chính, tiền tệ, giá cả; tạo điều kiện cho thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh; hình thành, phát triển bước hoàn thiện loại thị trường theo định hướng XHCN… +Chức xã hội toàn mặt hoạt động Nhà nước nhằm tác động vào lĩnh vực cụ thể xã hội như: ban hành sách giáo dục, văn hóa, y tế, lao động việc làm, khoa học, cơng nghệ, xố đói, giảm nghèo, bảo hiểm, phòng chống tệ nạn xã hội… + Chức bảo đảm trật tự pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa: Nhà nước đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động quan bảo vệ pháp luật, tiến hành biện pháp cần thiết để ngăn ngừa tội phạm, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật - Các chức đối ngoại + Hoạt động đối ngoại Nhà nước ta lĩnh vực đặc biệt quan trọng có ý nghĩa vô to lớn việc tạo điều kiện quốc tế thuận lợi Hoạt động đối ngoại Nhà nước ta điều kiện bao gồm: + Bảo vệ vững Nhà nước xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia, bảo đảm vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia + Thiết lập, củng cố phát triển mở rộng mối quan hệ hợp tác nhiều mặt với tất nước có chế độ trị – xã hội khác ngun tắc hịa bình, độc lập dân tộc tiến xã hội Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam -Nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nguyên tắc bắt nguồn từ chất nhà nước xã hội chủ nghĩa, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân trở thành chủ thể quyền lực nhà nước, nhân dân tổ chức, thực kiểm tra hoạt động máy nhà nước -Nguyên tắc Đảng lãnh đạo quan nhà nước Nguyên tắc nói lên tính chất đặc thù nhà nước xã hội chủ nghĩa Do vậy, lãnh đạo Đảng giữ vai trò định việc xác định phương hướng hoạt động nhà nước xã hội chủ nghĩa, điều kiện định để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước Đảng lãnh đạo quan nhà nước phương thức sau đây: Đảng đề đường lối, chủ trương, phương hướng lớn thông qua quan nhà nước để thể chế hóa thành sách, pháp luật; Đảng đề xuất sáng kiến định hướng tổ chức máy nhà nước qua thời kỳ; Đảng lãnh đạo công tác kiểm tra, tra việc thực nghị Đảng hoạt động quan nhà nước thông qua Đảng viên tổ chức Đảng quan đó; Đảng lãnh đạo thơng qua vai trị tiên phong, gương mẫu Đảng viên, tổ chức Đảng quan nhà nước; Đảng lãnh đạo thông qua công tác khen thưởng, kỷ luật Đảng Tóm lại, Đảng thể lực lãnh đạo trước hết việc xây dựng hoàn thiện máy nhà nước phát huy vai trò máy nhà nước việc quản lý đất nước -Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết dân tộc Nguyên tắc biểu Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải máy nhà nước thống dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam Các dân tộc có quyền có đại biểu quan quyền lực nhà nước, có quan chuyên trách vấn đề dân tộc máy nhà nước Nhà nước thực sách đồn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Tất dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Tất dân tộc có quyền nghĩa vụ tham gia vào việc tổ chức hoạt động máy nhà nước, có quyền bình đẳng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội -Nguyên tắc tập trung dân chủ Đây nguyên tắc hoạt động hệ thống trị, có Đảng Nhà nước Nội dung nguyên tắc thể mặt tổ chức hoạt động quan nhà nước -Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Với mục đích để đảm bảo quyền lực nhà nước thống nhất, máy nhà nước hoạt động có hiệu cần có phân cơng, phối hợp quan nhà nước chức năng, nhiệm vụ Đồng thời, phải có kiểm sốt quan lập pháp, hành pháp tư pháp -Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc yêu cầu việc tổ chức hoạt động quan nhà nước, nhân viên nhà nước phải nghiêm chỉnh triệt để tôn trọng pháp luật, tăng cường kiểm tra giám sát xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật Đây ngun tắc có vai trị quan trọng việc bảo đảm cho tổ chức hoạt động máy nhà nước tuân theo ý chí nhân dân, làm cho máy nhà nước hoạt động đồng bộ, nhịp nhàng, phát huy hiệu lực quản lý nhà nước Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Quốc hội - Hội đồng nhân dân - Chủ tịch nước - Chính phủ - Ủy ban nhân dân cấp - Các quan xét xử - Các quan kiểm sát - Hệ thống bầu cử quốc gia - Kiểm toán nhà nước II Hệ thống pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiểu tập hợp gồm tổng thể quy định pháp luật quốc gia có liên hết gắn bó chặt chẽ thống nội với nhau, cấu trúc (phân định) thành tập hợp phận nhỏ phù hợp với tính chất đặc điểm quan hệ xã hội mà chúng điều chỉnh Các thành tố hệ thống pháp luật a) Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, áp dụng lặp lặp lại nhiều lần quan, tổ chức, cá nhân phạm vi nước đơn vị hành định, quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 ban hành Nhà nước bảo đảm thực (Khoản Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015) Cơ cấu quy phạm pháp luật phận hợp thành quy phạm pháp luật Thơng thường quy phạm pháp luật có ba phận giả định, quy định chế tài -Giả định quy phạm pháp luật Giả định phận quy phạm pháp luật dự kiến trước điều kiện, hồn cảnh xảy sống mà chủ thể gặp phải dự kiến trước điều kiện, hoàn cảnh, để áp dụng biện pháp tác động Nhà nước Bộ phận rõ chủ thể tổ chức, cá nhân cần phải xử điều kiện, hoàn cảnh tổ chức, cá nhân đối tượng để áp dụng hình thức khen thưởng biện pháp xử phạt Nhà nước Vì vậy, phần giả định quy phạm pháp luật thường trả lời cho câu hỏi: ai? tổ chức, cá nhân nào? nào? điều kiện hoàn cảnh nào? Ví dụ, Khoản điều 76 Luật cán bộ, cơng chức 2008 quy định: “Cán bộ, cơng chức có thành tích cơng vụ khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua khen thưởng” phần giả định “cán bộ, công chức có thành tích cơng vụ”, nêu lên chủ thể “cán bộ, cơng chức” hồn cảnh “có thành tích cơng vụ” -Quy định quy phạm pháp luật Quy định phần trung tâm quy phạm pháp luật nêu lên cách xử mà chủ thể buộc phải thực gắn với hoàn cảnh nêu phần giả định quy phạm pháp luật Nói cách khác, xảy hoàn cảnh, điều kiện nêu phần giả định quy phạm pháp luật nhà nước đưa dẫn cách xử để chủ thể thực Vì vậy, phận quy định quy phạm pháp luật thường trả lời cho câu hỏi: có quyền gì? có nghĩa vụ gì? làm gì? khơng làm gì? phải làm làm nào? Những mệnh lệnh (chỉ dẫn) nhà nước nêu phần quy định quy phạm pháp luật chủ thể là: cách xử (hành vi) mà chủ thể phép không phép thực hiện; lợi ích quyền mà chủ thể hưởng; cách xử (hành vi) mà chủ thể buộc phải thực hiện, chí phải thực chúng Ví dụ:"Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm" (Điều 33 Hiến pháp 2013) Phần quy định quy phạm (được làm gì?) là: "có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm" Trong số trường hợp khác nhà nước nêu hai nhiều cách xử thích hợp cho phép chủ thể tự lựa chọn Ví dụ: Điều 12 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hai bên kết hôn quan đăng ký kết hôn” Trong trường hợp ... ngành luật như: Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Luật Đất đai, Luật Dân sự, Luật Tố tụng dân sự, Luật Kinh tế, Luật Lao động, Luật Tài chính, Luật Hơn nhân gia... quy định chung pháp luật Việt Nam Phạm vi cụ thể tài liệu học tập môn Pháp luật hệ Trung cấp nhằm cung cấp kiến thức Nhà nước pháp luật, Hiến pháp ba ngành luật (Luật lao động; Luật Phòng, chống... thống pháp luật ngành luật Nói cách khác, nhiều chế định hợp lại cấu thành ngành luật, ngành luật hợp lại tạo thành hệ thống pháp luật c) Ngành luật Ngành luật đơn vị cấu trúc bên hệ thống pháp luật

Ngày đăng: 23/11/2022, 11:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan