1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Pháp luật bảo hộ lao động (Nghề Bảo hộ lao động Trình độ Trung cấp)

122 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 908,98 KB

Nội dung

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MÔN HỌC PHÁP LUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGHỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số 659/QĐ CĐDK ngày 10 tháng 0[.]

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: PHÁP LUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGHỀ: BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 659/QĐ-CĐDK ngày 10 tháng 06 năm 2019 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2019 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Pháp Luật Bảo Hộ Lao Động biên soạn theo đề cương mô đun Pháp luật bảo hộ lao động, Trường Cao đẳng Dầu khí Khi biên soạn giáo trình này, cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến mơn học phù hợp với đối tượng sử dụng học sinh – sinh viên Trung cấp nghề - Cao đẳng nghề Chúng cố gắng gắn nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thường gặp lao động sản xuất ngành dầu khí để giáo trình có tính thực tiễn cao Tuy nhiên, người học cần tham khảo thêm giáo trình có liên quan đến mơn học nhằm nâng cao hiệu sử dụng giáo trình Nhằm tạo điều kiện cho người học có tài liệu tham khảo mang tính tổng hợp, thống mang tính thực tiễn sâu Nhóm người dạy đề xuất biên soạn Pháp Luật Bảo Hộ Lao Động dành cho người học trình độ Cao đẳng Trung cấp nghề Nội dung giáo trình bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan hệ thống pháp luật Chương 2: Các chế độ bảo hộ lao động Chương 3: Các quy định bảo hộ lao động Chương 4: Phòng chống cháy nổ đăng kiểm Chương 5: Tổ chức công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp Trong trình biên soạn, chúng tơi tham khảo trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu liệt kê mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng chân thành cảm ơn tác giả tài liệu mà chúng tơi tham khảo Bên cạnh đó, giáo trình khơng thể tránh khỏi sai sót định Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, bạn người đọc Trân trọng cảm ơn./ Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2019 Tham gia biên soạn Chủ biên Th.S Nguyễn Ngọc Linh MỤC LỤC Trang MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 10 1.1 VĂN BẢN LUẬT 11 1.1.1 Hiến pháp (hiến pháp năm 2013) 11 1.1.2 Luật An toàn Vệ sinh lao động (Luật số: 84/2015/QH13) 12 1.1.3 Luật bảo vệ môi trường (số: 55/2014/qh13) 13 1.1.4 Luật phòng cháy chữa cháy (số 40/2013/QH13) 15 1.1.5 Bộ luật lao động (luật số: 45/2019/qh14) 16 1.2 VĂN BẢN DƯỚI LUẬT 17 1.2.1 Các Nghị định liên quan tới cơng tác An tồn vệ sinh lao động 17 1.2.2 Các Nghị định liên quan tới công tác bảo vệ môi trường 18 1.2.3 Các Nghị định liên quan tới công tác PCCC 20 1.2.4 Nghị định Hóa chất 20 1.2.5 Một số thông tư liên quan tới công tác ATVSLĐ 20 1.2.6 Một số thông tư liên quan tới công tác BVMT 20 1.2.7 Một số thông tư liên quan tới công tác PCCC 21 CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 23 2.1 CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG CÁ NHÂN 24 2.2 CHẾ ĐỘ BỒI DƯỠNG HIỆN VẬT 24 2.3 CHẾ ĐỘ BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP CHO NGƯỜI BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG 26 2.4 MỘT SỐ CHẾ ĐỘ RIÊNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ 32 CHƯƠNG 3: CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 37 3.1 QUY ĐỊNH VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, NGHỈ NGƠI 38 3.2 QUI ĐỊNH VỀ NGHỈ DƯỠNG SỨC, PHỤC HỒI SỨC KHOẺ 42 3.3 QUI ĐỊNH VỀ HUẤN LUYỆN AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG 42 3.4 QUI ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG, CHĂM SÓC SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO ĐỘNG 43 3.5 QUY ĐỊNH VỀ XÂY DỰNG 44 3.6 QUI ĐỊNH VỀ AN TOÀN HOÁ CHẤT 45 3.7 QUI ĐỊNH VỀ XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH 46 3.8 QUI ĐỊNH VỀ KHAI BÁO, ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ, BÁO CÁO TAI NẠN LAO ĐỘNG 85 3.9 QUI ĐỊNH VỀ THANH TRA, KIỂM TRA VỀ AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG 89 CHƯƠNG 4: PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ ĐĂNG KIỂM 92 4.1 PHÁP LUÂT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 93 4.1.1 Một số qui định luật phòng cháy, chữa cháy 93 4.1.2 Bảo hiểm cháy nổ 94 4.2 ĐĂNG KÝ, KIỂM ĐỊNH MÁY THIẾT BỊ, VẬT TƯ, CÁC CHẤT CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 102 CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG 108 TẠI DOANH NGHIỆP 108 5.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM 109 5.2 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG 113 5.3 TỰ KIỂM TRA VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 114 5.4 NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG CỦA CƠNG ĐỒN 115 5.5 THỐNG KÊ, BÁO CÁO, SƠ KẾT, TỔNG KẾT VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỊNH KỲ 116 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATVSLĐ: An toàn vệ sinh lao động BLĐTBXH: Bộ lao động thương binh xã hội BNN: Bệnh nghề nghiệp BVMT: Bảo vệ mơi trường CP: Chính phủ NĐ: Nghị định PCCC: Phòng cháy chữa cháy QH: Quốc hội TNLĐ: Tai nạn lao động GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: PHÁP LUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mã mơn học: ATMT19MĐ08 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học 3.1 Vị trí Đây mơn học chun ngành, bố trí sau sinh viên học xong mơn học chung 3.2 Tính chất Mơn đun trang bị cho sinh viên kiến thức pháp luật bảo hộ lao động 3.3 Ý nghĩa Môn học Pháp luật bảo hộ lao động có quan trọng để sau trường làm người học tuân thủ pháp luật bảo hộ lao động để làm việc an tồn, khơng vi phạm pháp luật an tồn cho thân người xung quanh Mục tiêu 4.1 Về kiến thức A1 Trình bày hệ thống văn pháp luật bảo hộ lao động (BHLĐ), qui đinh pháp luật BHLĐ 4.2 Về kỹ B1 Áp dụng qui định pháp luật xây dựng nội qui, qui chế quản lý an toàn – vệ sinh lao động doanh nghiệp, qui trình, biện pháp làm việc đảm bảo an toàn – vệ sinh lao động; tổ chức thực chế độ bồi dưỡng vật, phương tiện bảo vệ cá nhân, bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; tổ chức thông tin, tuyên truyền an toàn – vệ sinh lao động doanh nghiệp B2 Phân tích việc áp dụng qui định pháp luật BHLĐ doanh nghiệp B3 Thiết lập kế hoạch bảo hộ lao động khả thi cho doanh nghiệp 4.3 Về lực tự chủ C1 Tuân thủ pháp luật bảo hộ lao động Nội dung mơn học 5.1 Chương trình khung Thời gian học tập (giờ) Trong Mã MH/MĐ I Tên mơn học, mơ đun Số tín Tổng số Thực hành/ thực tập/ Lý thí nghiệm/ thuyết tập/ thảo luận Kiểm tra LT TH Các môn học chung 11 210 112 87 MHCB19MH01 Giáo dục trị 30 28 MHCB19MH03 Pháp luật 15 14 MHCB19MH05 Giáo dục thể chất 30 29 MHCB19MH07 Giáo dục quốc phòng An ninh 14 29 1 Tin học 30 28 Tiếng Anh 60 28 29 Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 79 1680 644 956 46 34 ATMT19MH07 Tâm lý học lao động 45 22 20 ATMT19MĐ08 Pháp luật BHLĐ 60 28 29 ATMT19MĐ09 Ecgonomic 45 14 28 ATMT19MĐ10 Sơ cấp cứu 90 28 58 2 ATMT19MĐ11 Vệ sinh công nghiệp 75 42 29 ATMT19MĐ12 Phương tiện bảo vệ cá nhân 60 28 29 45 42 MHCB19MH09 TA19MH01 II ATMT19MH13 Tín hiệu, biển báo an toàn 45 ATMT19MĐ14 Kỹ thuật an toàn điện 90 28 58 2 ATMT19MĐ15 An tồn phịng chống cháy nổ 135 42 87 3 ATMT19MĐ16 Kỹ thuật an tồn khí 120 56 58 ATMT19MH17 An tồn hóa chất 45 14 29 1 ATMT19MĐ18 An toàn xây dựng 90 28 58 2 ATMT19MĐ19 An toàn thiết bị áp lực 60 28 29 ATMT19MĐ20 An toàn thiết bị nâng 120 56 58 ATMT19MĐ21 An toàn hàng hải 120 56 58 ATMT19MĐ22 Đánh giá rủi ro 90 28 58 2 Thời gian học tập (giờ) Trong Mã MH/MĐ Tên mơn học, mơ đun Số tín ATMT19MĐ23 An tồn làm việc khơng gian hạn chế ATMT19MĐ24 Ứng phó khẩn cấp sơ tán hiểm ATMT19MĐ25 Điều tra tai nạn ATMT19MĐ26 Khóa luận tốt nghiệp Tổng cộng Tổng số Thực hành/ thực tập/ Lý thí nghiệm/ thuyết tập/ thảo luận Kiểm tra LT TH 2 2 28 58 28 58 60 28 29 150 145 90 1890 756 1043 54 37 90 90 5.2 Chương trình chi tiết Tổng số Stt Tên mô đun Tổng quan hệ thống pháp luật Các chế độ bảo hộ lao động Các quy định bảo hộ lao động Phòng chống cháy nổ đăng kiểm Tổ chức công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp Cộng 16 24 Thời gian (giờ) Lý Thực thuyết hành, thí nghiệm, thảo luận, tập 8 15 4 Kiểm tra 1 60 28 29 Điều kiện thực mơn học: 6.1 Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 6.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng… Thiết bị nâng, dàn giáo, thiết bị áp lực, thiết bị khí, thiết bị điện…để mơ 6.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình 6.4 Các điều kiện khác Nội dung phương pháp đánh giá: 7.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu chương trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 7.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 7.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ quy ban hành kèm theo Thơng tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực quy chế đào tạo áp dụng Trường Cao đẳng dầu khí sau: Điểm đánh giá Trọng số Điểm kiểm tra thường xuyên (hệ số 1) 40% Điểm kiểm tra định kỳ (hệ số 2) Điểm thi kết thúc môn 60% 7.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá Phương pháp tổ chức Hình thức kiểm tra Chuẩn đầu đánh giá Số cột Thời điểm kiểm tra Thường xuyên Viết Trắc nghiệm A1, Sau Định kỳ Viết Trắc nghiệm A1, B1, B2, B3, C1 Sau 20 Và sau 30 Kết thúc mơn học Máy tính trắc nghiệm 7.2.3 Cách tính điểm A1, B1, B2, B3, C1 Sau 30 ... thức pháp luật bảo hộ lao động 3.3 Ý nghĩa Môn học Pháp luật bảo hộ lao động có quan trọng để sau trường làm người học tuân thủ pháp luật bảo hộ lao động để làm việc an tồn, khơng vi phạm pháp luật. .. đến bảo hộ lao động, lịch sử hình thành phát triển luật pháp bảo hộ lao động - Trình bày hệ thống văn pháp luật hành; quyền, trách nhiệm bên có liên quan đến bảo hộ lao động ➢ Về kỹ năng: - Xây... toàn lao động, vệ sinh lao động chủ đầu tư, người sử dụng lao động phải lập phương án biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc người lao động môi trường Mục 2: Tai nạn lao

Ngày đăng: 25/03/2023, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN