Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao công tác quản lý và sử dụng thiết bị dạy học môn Giáo dục quốc phòng - an ninh tại trường THPT Hà Huy Tập

49 1 0
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao công tác quản lý và sử dụng thiết bị dạy học môn Giáo dục quốc phòng - an ninh tại trường THPT Hà Huy Tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu đề tài Một số biện pháp nâng cao công tác quản lý và sử dụng thiết bị dạy học môn Giáo dục quốc phòng - an ninh tại trường THPT Hà Huy Tập nhằm khắc phục những hạn chế, yếu kém trong công tác quản lý và sử dụng thiết bị dạy học môn Giáo dục quốc phòng – an ninh. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý và sử dụng thiết bị dạy học môn Giáo dục quốc phòng – an ninh tại trường THPT Hà Huy Tập một cách có hiệu quả, nhằm đổi mới phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ­­­­­­­­­­­­­­­  ­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO  CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ  DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG AN NINH  TẠI TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP” LĨNH VỰC: GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG – AN NINH Năm học: 2021 – 2022 ­­­­­­­­­­­­­­­  ­­­­­­­­­­­­­­ SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP ­­­­­­­­­­­­­­­  ­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO  CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ  DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG AN NINH  TẠI TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP LĨNH VỰC: GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG – AN NINH Họ tên tác giả:    Lê Văn Quyền Tổ      :   Khoa học xã hội Điện thoại      :    0944119786 Năm học: 2021 – 2022 MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu, tính mới của đề tài .2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Cơ  sở  khoa học về công tác quản lý và sử  dụng thiết bị  dạy học   các   trường trung học phổ thông 1.1. Cơ sở lý luận 1.2. Cơ sở pháp lý 1.3. Cơ sở thực tiễn 2. Thực trạng cơng tác quản lý và sử dụng thiết bị dạy học mơn Giáo dục   quốc phịng – an ninh tại trường THPT Hà Huy Tập 2.1. Đặc điểm tình hình nhà trường và một số thuận lợi, khó khăn trong cơng tác  quản lý và sử dụng thiết bị dạy học mơn Giáo dục quốc phịng – an ninh 2.1.1. Đặc điểm tình hình nhà trường 2.1.2. Những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lý và sử  dụng thiết bị  dạy   học   mơn   Giáo   dục   quốc   phòng   –   an   ninh     trường   THPT   Hà   Huy  Tập 12 2.2. Thực trạng về cơng tác quản lý và sử dụng thiết bị dạy học mơn Giáo dục quốc   phịng – an ninh tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ  An nói chung và tại  trường THPT Hà Huy Tập nói riêng.  15 2.2.1. Thực trạng về cơng tác quản lý và sử dụng thiết bị dạy học mơn Giáo dục quốc   phịng – an ninh ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An .15 2.2.2. Thực trạng về cơng tác quản lý và sử dụng thiết bị dạy học mơn Giáo dục quốc   phịng – an ninh tại trường THPT Hà Huy Tập .16 3. Một số biện pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lý và sử dụng thiết bị dạy học mơn  Giáo dục quốc phịng – an ninh tại trường THPT Hà Huy  Tập .18                                                                   3.1. Nâng cao  nhận thức, ý thức trách nhiệm, kỹ năng sử dụng thiết bị cho cán bộ giáo viên bộ mơn,  học sinh trong việc quản lý và sử dụng thiết bị dạy học mơn Giáo dục quốc phịng –  an ninh 18 3.1.1. Biện pháp giáo dục, tun truyền, vận động 18 3.1.2. Biện pháp hành chính 18 3.2. Nâng cao năng lực chun mơn cho cán bộ  giáo viên quản lý phịng thiết bị dạy học   mơn Giáo dục quốc phịng – an ninh 19 3.3. Chỉ đạo sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận: Ban giám hiệu, tổ nhóm  chun mơn, cán bộ  giáo viên quản lý phịng thiết bị  bộ  mơn, giáo viên và học   sinh trong việc quản lý và sử dụng thiết bị dạy học môn GDQPAN 21 3.3.1. Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 21 3.3.2   Xây   dựng   kế   hoạch     qui   chế   bảo   quản     sử   dụng   thiết   bị   dạy   học   23 3.3.3. Quy trình tổ chức thực hiện việc sử dụng thiết bị dạy học 23 3.4. Một số  hình  ảnh về  cơng tác bảo quản, sử  dụng thiết bị  dạy học và học   sinh tham gia học tập, hội thao Giáo dục quốc phịng và thành tích đạt được 25 3.4.1. Một số  hình  ảnh về  cơng tác bảo quản thiết bị  dạy học mơn Giáo dục  quốc phịng an ninh tại trường THPT Hà Huy Tập 25 3.4.2. Một số hình ảnh về cơng tác quản lý sử dụng thiết bị dạy học mơn Giáo   dục quốc phịng an ninh tại trường THPT Hà Huy Tập .26 3.4.3. Một số hình ảnh học sinh tham gia học tập mơn Giáo dục quốc phịng an   ninh của trường THPT Hà Huy Tập 27 3.4.4. Một số hình ảnh học sinh tham gia hội thao và những thành tích đạt được   trong hội thao GDQPAN của trường THPT Hà Huy Tập 28 4. Kết quả thực hiện đề tài   32  4.1. Bảng thống kê so sánh của 01 năm học trước chưa thực nghiệm và 02 năm  học sau thực nghiệm khi thực hiện các giải pháp ở trên 32 4.1.1   Năm   học   2018   –   2019:   Trước     áp   dụng     biện  pháp………………….32 4.1.2. Năm học 2019 – 2020: Năm thứ nhất áp dụng các biện pháp 33 4.1.3. Năm học 2020 – 2021: Năm thứ hai áp dụng các biện pháp .34 4.2  Kết quả  đánh giá xếp loại cuối năm của mơn  Giáo dục quốc phịng – an  ninh trước khi thực nghiệm  34 4.3  Kết quả  đánh giá xếp loại cuối năm của mơn  Giáo dục quốc phịng – an  ninh sau khi thực nghiệm 35 4.4. Bảng so sánh kết quả học tập cuối năm mơn Giáo dục quốc phịng – an ninh  trước và sau khi thực nghiệm: 35 PHẦN III. KẾT LUẬN,KIẾN NGHỊ  36 1. Kết luận 36 2. Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Nội dung Bộ giáo dục và Đào tạo Sở giáo dục và Đào tạo Giáo dục trung học Trung học phổ thơng Giáo dục quốc phịng an ninh Cơ sở vật chất Thiết bị dạy học Giáo viên Học sinh Số thứ tự Viết tắt BGD&ĐT SGD&ĐT GDTrH THPT GDQPAN CSVC TBDH GV HS STT PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài      Để  đáp  ứng u cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ  thơng hiện nay,   ngồi việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục,  cán bộ quản lý giáo dục cịn phải chú ý đến việc tăng cường xây dựng cơ sở vật   chất, thiết bị  dạy học cho nhà trường. Hiện nay thiết bị  dạy học   các nhà  trường trung học phổ thơng trên địa bàn tỉnh Nghệ An tuy được tăng cường hàng   năm nhưng do khơng đồng bộ, thiếu chủng loại, chưa đảm bảo chất lượng kỹ  thuật, cịn thiếu cán bộ  chun trách …khả  năng sử  dụng thiết bị  của một bộ  phận giáo viên cịn hạn chế, cơng tác đào tạo bồi dưỡng chưa được quan tâm  đúng mức, đặc biệt là chưa có biện pháp quản lý và sử  dụng thiết bị  dạy học  phù hợp nên tình trạng “dạy chay”, “học chay” xảy ra khá phổ biến. Do đó, chưa  phát huy được tính chủ động tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập, chưa  đáp  ứng được mục tiêu phát triển giáo dục. Thiết bị  dạy học trong nhà trường   có một vai trị rất quan trọng, là một bộ  phận cơ  sở  vật chất trọng yếu góp  phần nâng cao chất lượng giảng dạy, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học,   xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu của giáo viên và học sinh     Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và   hội nhập quốc tế. Giáo dục quốc phịng – an ninh cho học sinh là một bộ phận  quan trọng của cơng tác giáo dục quốc phịng tồn dân, góp phần thực hiện mục   tiêu giáo dục tồn diện cho học sinh. Nhận rõ vị trí vai trị quan trọng của nhiệm   vụ  trên, một nội dung khơng thể  thiếu được để  nâng cao hiệu quả  trong cơng  tác giảng dạy mơn Giáo dục quốc phịng – an ninh trong các nhà trường THPT   hiện nay, đó là cơng tác quản lý và sử dụng vũ khí trang thiết bị vật chất vào q  trình dạy học là một nhu cầu cấp thiết, đáp ứng cho việc đổi mới phương pháp  dạy học. Hiện nay thiết bị dạy học mơn Giáo dục quốc phịng – an ninh đã được  nhiều ngành, nhiều cấp lãnh đạo quan tâm và thu được nhiều kết quả  đáng kể  trong việc  ứng dụng vào dạy học tại các trường THPT, trong  đó có trường  THPT Hà Huy Tập, thành phố  Vinh, tỉnh   Nghệ  An. Song song với việc  ứng   dụng cơng nghệ  thơng tin vào q trình dạy học, thì việc từng bước  ứng dụng   cơng nghệ  thơng tin vào việc quản lý và sử  dụng thiết bị  dạy học tại các nhà  trường ngày càng được quan tâm nhiều hơn.     Tuy nhiên sự đồng bộ cũng như việc đề xuất mua sắm, cung cấp các trang   thiết bị cho q trình dạy học mơn Giáo dục quốc phịng – an ninh ở các trường  THPT trong tồn tỉnh hiện nay thì “cầu vượt cung” , cịn là một khoảng cách khá  lớn. Đặc biệt hơn là việc đề ra các giải pháp, biện pháp nhằm nâng cao cơng tác  quản lý và sử  dụng các vật chất, vũ khí trang thiết bị  dạy học mơn Giáo dục  quốc phịng ­ an ninh một cách có hiệu quả, an tồn đảm bảo và đúng quy định   Từ nhu cầu thực tiễn và u cầu của việc đổi mới giáo dục phổ thơng hiện nay,  bản thân tơi là một giáo viên giảng dạy lĩnh vực Giáo dục quốc phịng – an ninh và   phụ trách chung điều hành quản lý phịng bảo quản thiết bị của bộ mơn nên tơi lựa  chọn đề tài nghiên cứu là: “Một số biện pháp nâng cao cơng tác quản lý và sử   dụng thiết bị dạy học mơn Giáo dục quốc phịng ­ an ninh tại trường THPT   Hà Huy Tập” 2. Mục đích nghiên cứu, tính mới của đề tài     Mục đích nghiên cứu: Khắc phục những hạn chế, yếu kém trong cơng tác  quản lý và sử  dụng thiết bị  dạy học mơn Giáo dục quốc phịng – an ninh. Đề  xuất một số biện pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lý và sử dụng thiết bị dạy   học mơn Giáo dục quốc phịng – an ninh tại trường THPT Hà Huy Tập một cách  có hiệu quả, nhằm  đổi mới phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất  lượng giáo dục     Tính mới của đề tài: Nêu rõ tầm quan trọng của thiết bị dạy học đối với  q trình dạy học mơn học GDQPAN. Phân tích, làm rõ thực trạng hiện nay về  cơng tác bảo quản và sử  dụng thiết bị  dạy học mơn GDQPAN   các trường   THPT. Từ  đó đề  xuất một số  biện pháp cụ  thể  gắn với thực tế, đặc thù mơn   học nhằm nâng cao cơng tác bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học an tồn, hiệu   quả nhất. Đặc biệt hơn là nâng cao nhận thức, trách nhiệm của giáo viên và học  sinh trong q trình sử dụng thiết bị dạy học, nhằm nâng cao chất lượng giảng   dạy mơn GDQPAN 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Xác định cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn của việc quản lý  và sử dụng thiết bị dạy học 3.2. Phân tích thực trạng việc quản lý và sử  dụng thiết bị  dạy học mơn  Giáo dục quốc phịng – an ninh tại trường THPT.    3.3.   Đề  xuất một số  biện pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lý và sử  dụng thiết bị dạy học mơn Giáo dục quốc phịng – an ninh tại trường THPT.  4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ­  Khách thể  nghiên cứu: Các thiết bị  dạy học phục vụ  cho giảng dạy và  học tập mơn Giáo dục quốc phịng – an ninh tại trường THPT Hà Huy Tập ­ Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lý  và sử  dụng thiết bị  dạy học mơn Giáo dục quốc phịng – an ninh tại trường   THPT Hà Huy Tập 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn  ­ Phương pháp quan sát ­ Phương pháp phỏng vấn ­ Phương pháp ý kiến chun gia ­ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 5.3. Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ  ­ Sơ đồ ­ Thống kê ­ Bảng biểu PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.Cơ sở khoa học về cơng tác quản lý và sử dụng thiết bị dạy học ở các  trường trung học phổ thơng 1.1. Cơ sở lý luận Giáo dục và Đào tạo muốn phát triển tốt thì địi hỏi phải phát triển cơ  sở  vật chất (CSVC) nói chung và thiết bị dạy học (TBDH)   nói riêng cả về chất và  lượng. Trong báo cáo của Ban chấp hành Trung  ương Đảng   khố VIII được  trình bày tại Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ  XI có đoạn: “Tăng cường cơ  sở  vật chất và từng bước hiện đại hố nhà trường, lớp học, sân chơi, bãi tập, máy  tính nối mạng Internet, thiết bị học tập và giảng dạy hiện đại, thư  viện …” và  “Đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tư  duy sáng tạo của người học, coi  trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khố, làm chủ  kiến thức, tránh nhồi nhét,  học vẹt, học chay”.  Như vậy, theo tinh thần nghị quyết của Đảng và nhà nước   tăng cường đầu tư  cơ  sở  vật chất cho các trường học, bởi vì u cầu cấp  bách về  chất lượng giáo dục đào tạo khơng cho phép kéo dài tình trạng CSVC   nghèo nàn, thiếu TBDH tối thiểu mà phải bằng mọi cách xây dựng và tăng  cường CSVC, TBDH trường học trở thành một hệ thống hữu hiệu, một yếu tố  chủ yếu nhằm đổi mới phương pháp dạy học, đưa việc dạy và học lên một tầm  chất lượng mới  Nghị quyết của Chi bộ Đảng trường THPT Hà Huy Tập cũng đã chỉ  rõ: “  Tiếp tục tăng cường, hồn thiện CSVC, bổ sung TBDH và đi vào hoạt động có  hiệu quả, phục vụ đắc lực cho cơng tác dạy và học”. Để đạt được những mục  tiêu nêu trên, ngồi những lý do khách quan thì cơng tác quản lý và sử dụng thiết   bị  dạy học cũng đóng một vai trị hết sức quan trọng góp phần nâng cao hiệu   quả chất lượng giáo dục của nhà trường.     Để đổi mới Giáo dục và Đào tạo thì giải pháp trọng tâm là nâng cao năng  lực đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, đổi mới phương  pháp dạy học.  Một trong những điều kiện để đổi mới phương pháp giảng dạy là cơ sở vật  chất và thiết bị dạy học 1.1.1. Khái niệm cơ sở vật chất, thiết bị dạy học  Là tất cả các phương tiện vật chất được huy động vào việc giảng dạy, học tập  và các hoạt động mang tính giáo dục khác để đạt được mục đích giáo dục 1.1.2. Nội dung cơ sở vật chất, thiết bị dạy học  CSVC và TBDH bao gồm: Trường học; sách giáo khoa; thư  viện trường  học; các thiết bị phục vụ dạy học Thiết bị dạy học bao gồm các thiết bị dùng chung, các thiết bị trực quan,   thực nghiệm và các thiết bị  kỹ  thuật, các phương tiện (nghe ­ nhìn). Thiết bị  dạy học các bộ mơn được sử dụng thường xun nhất, chúng trực tiếp tham gia   vào q trình giảng dạy và học tập, gắn liền với nội dung và phương pháp trong  từng tiết học nên được xem là bộ  phận quan trọng góp phần đổi mới về  nội  dung và phương pháp dạy học Thiết bị dạy học được sản xuất, cung cấp hàng loạt, đồng bộ theo những tiêu  chuẩn kỹ thuật xác định của quốc tế hoặc trong nước là các thiết bị dạy học chính   quy Ngồi ra cịn có các thiết bị dạy học khơng chính quy do giáo viên và học   sinh tự  làm hoặc sưu tầm, tận dụng, cải tiến cũng góp phần khơng nhỏ  trong  việc dạy học 1.1.3. Vị trí cơ sở vật chất, thiết bị dạy học     Q trình dạy học, giáo dục cấu thành bởi nhiều thành tố liên quan chặt chẽ  và tương tác với nhau, trong đó CSVC và TBDH là một thành tố khơng thể tách  rời             SƠ ĐỒ CÁC CẶP THÀNH TỐ CẤU THÀNH Q TRÌNH DẠY HỌC Theo sơ  đồ, các cặp thành tố  có quan hệ  tương hỗ  hai chiều. việc điều   khiển tối ưu các mối quan hệ của các thành tố có thể coi là một nghệ thuật về  mặt sư  phạm. CSVC và TBDH có mặt trong q trình trên đồng thời có vai trị   như các thành tố khác và khơng thể thiếu một thành tố nào 10 ...     Mục đích nghiên cứu: Khắc phục những hạn chế, yếu kém trong cơng? ?tác? ? quản? ?lý? ?và? ?sử ? ?dụng? ?thiết? ?bị ? ?dạy? ?học? ?mơn? ?Giáo? ?dục? ?quốc? ?phịng –? ?an? ?ninh.  Đề  xuất? ?một? ?số? ?biện? ?pháp? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?cơng? ?tác? ?quản? ?lý? ?và? ?sử? ?dụng? ?thiết? ?bị? ?dạy   học? ?mơn? ?Giáo? ?dục? ?quốc? ?phịng –? ?an? ?ninh? ?tại? ?trường? ?THPT? ?Hà? ?Huy? ?Tập? ?một? ?cách ...  cho giảng? ?dạy? ?và? ? học? ?tập? ?mơn? ?Giáo? ?dục? ?quốc? ?phịng –? ?an? ?ninh? ?tại? ?trường? ?THPT? ?Hà? ?Huy? ?Tập ­ Đối tượng nghiên cứu:? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?cơng? ?tác? ?quản? ?lý? ? và? ?sử ? ?dụng? ?thiết? ?bị ? ?dạy? ?học? ?mơn? ?Giáo? ?dục? ?quốc? ?phịng –? ?an? ?ninh? ?tại? ?trường. .. SỞ GD & ĐT NGHỆ? ?AN TRƯỜNG? ?THPT? ?HÀ? ?HUY? ?TẬP ­­­­­­­­­­­­­­­  ­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG? ?CAO? ? CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ  DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG? ?AN? ?NINH  TẠI TRƯỜNG? ?THPT? ?HÀ? ?HUY? ?TẬP

Ngày đăng: 23/11/2022, 05:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan