1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LỜI mở đầu Pháp luật đại cương

30 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI Trách nhiệm pháp lý Lý luận và Thực tiễn Giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Tuyết.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT TIỂU LUẬN MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI Trách nhiệm pháp lý Lý luận Thực tiễn Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga Mã lớp học phần: GELA220405_21_3_02 (MOOC) Nhóm sinh viên thực hiện: 18 MSSV Lê Thành Nhân (nhóm trưởng) 21128348 Văn Thị Kim Ngân 21128347 Lê Nguyễn Minh Châu 21128123 Huỳnh Công Trấn 21128256 Phan Minh Diển 21128330 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 07 năm 2022 PHỤ LỤC – BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ TRONG NHĨM Nội dung thực Sinh viên thực Nhóm tự đánh giá mức độ hoàn thành (Tốt / Khá / Kém) PHẦN MỞ ĐẦU Tổng hợp word Viết mở đầu Lê Thành Nhân PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN Nội dung 1: Khái niệm đặc điểm trách nhiệm Văn Thị Kim Ngân pháp lý, điều kiện truy cứu trách nhiệm pháp lý Nội dung 1: Mục đích, ý nghĩa, truy cứu Huỳnh Công Trấn trách nhiệm pháp lý Nội dung 1: Các loại trách nhiệm pháp lý trường hợp vi Phan Minh Diển phạm pháp luật không chịu trách nhiệm pháp lý Nội dung 2: Thực trạng Lê Nguyễn Minh Châu trách nhiệm pháp lý PHẦN KẾT LUẬN Viết kết luận Lê Thành Nhân Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Điểm: ……………………… KÝ TÊN MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .3 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ .4 1.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm .4 1.2 Truy cứu trách nhiệm pháp lý 1.2.1 Điều kiện truy cứu trách nhiệm pháp lý .5 1.2.1.1 Cơ sở pháp lý .5 1.2.1.2 Cơ sở thực tiễn .6 1.2.2 Mục đích ý nghĩa truy cứu trách nhiệm pháp lý 1.2.3 Căn truy cứu trách nhiệm pháp lý 1.2.3.1 Mặt khách quan vi phạm pháp luật .8 1.2.3.2 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật 1.2.3.3 Chủ thể vi phạm pháp luật 1.2.3.4 Khách thể vi phạm pháp luật 10 1.3 Các loại trách nhiệm pháp lý 10 1.3.1 Trách nhiệm hình 10 1.3.2 Trách nhiệm dân 12 1.3.3 Trách nhiệm hành 13 1.3.4 Trách nhiệm kỷ luật 14 1.4 Những trường hợp vi phạm pháp luật không chịu trách nhiệm pháp lý 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ .17 2.1 Nhận xét đánh giá việc áp dụng trách nhiệm pháp lý Việt Nam nói chung theo loại trách nhiệm pháp lý 17 2.2 Vụ việc minh họa, nhận xét phân tích Đề xuất giải pháp để hạn chế loại trách nhiệm pháp lý 18 2.2.1 Trách nhiệm hình 18 2.2.2 Trách nhiệm hành 18 2.2.3 Trách nhiệm kỷ luật 19 2.2.4 Trách nhiệm dân 20 C KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 A LỜI MỞ ĐẦU Kiến thức pháp luật hữu ích cho cộng đồng, đặc biệt sống xã hội bền vững phát triển Sở dĩ phải có pháp luật vì: “Pháp luật quy định chuẩn mực việc làm, việc phải làm việc không làm, nhằm đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân.” Từ tảng tri thức giúp hình thành thái độ chấp hành pháp luật nghiêm chỉnh xây dựng ý thức bổn phận trách nhiệm cá nhân cộng đồng Lý chọn đề tài Trách nhiệm pháp lý vấn đề phức tạp quan trọng lý luận pháp luật Nó giúp ngăn ngừa, giáo dục cải tạo hành vi vi phạm pháp luật, chủ thể phải chịu hậu trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỉ luật trước pháp luật, đồng thời giáo dục người có ý thức tơn trọng chấp hành theo quy định pháp luật Từ quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý, người dân có lịng tin tin tưởng vào hệ thống pháp luật nhà nước góp phần xây dựng xã hội ý thức, văn minh phát triển, không tệ nạn xã hội Nhưng trách nhiệm pháp lý gắn với quan nhà nước nhà nước quy định, số nhà nước muốn quy định trách nhiệm pháp lý thân Và có quy định trách nhiệm pháp lý nhà nước thực tiễn việc thi hành khó khăn quan, nhân viên nhà nước thường tìm cách bảo vệ, bao che cho họ vi phạm pháp luật Do mà họ thường bỏ qua lỗi cho mà có truy cứu “giơ cao, đánh khẽ” Từ thấy không công bằng, công minh Việc quy định truy cứu trách nhiệm pháp lý nhà nước Việt Nam giai đoạn vừa qua chưa thấy hiệu Vẫn số tượng vi phạm pháp luật, “quan xử theo lễ, cịn dân xử theo hình” Đánh giá tổng qt yếu đất nước, Đại hội lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tội phạm, tệ nạn xã hội, suy thoái đạo đức, lối sống Trang không lành mạnh chưa ngăn chặn, đẩy lùi…”1 Những hạn chế yếu có nguyên nhân khách quan, song “trực tiếp định nguyên nhân chủ quan: Công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu kỷ luật, kỷ cương không nghiêm Tổ chức thực khâu yếu…” Việt Nam trình xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân Chính địi hỏi phải củng cố trách nhiệm pháp lý nhà nước, mối quan hệ nhà nước cá nhân, doanh nghiệp…Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu để củng cố, nâng cao trách nhiệm pháp lý nhà nước ta vấn đề cấp thiết giai đoạn Với lý vốn kiến thức tại, nhóm chúng em cố gắng làm sáng tỏ vấn đề này, thông qua đề tài “Lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý” Mục tiêu nghiên cứu • Mục tiêu cho phần lý thuyết: Do trách nhiệm pháp lý có vai trị đặc biệt quan trọng sống cần thiết người nên trách nhiệm pháp lý vấn đề đặc biệt cần nghiên cứu: - Nghiên cứu cách hệ thống trách nhiệm pháp lý - Trình bày khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý - Giải thích chất việc truy cứu trách nhiệm pháp lý - Phân tích loại trách nhiệm pháp lý - Góp phần nâng cao kiến thức pháp luật cho thân cộng đồng • Mục tiêu cho phần liên hệ thực tiễn: - Đưa nhìn tổng quan thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi loại trách nhiệm pháp lý - Đánh giá việc áp dụng trách nhiệm pháp lý Việt Nam thể qua loại trách nhiệm pháp lý - Đề giải pháp hạn chế nâng cao ý thức cho người Lời phát biểu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trình bày báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI văn kiện Đại hội lần thứ XII Đảng Trang Đối tượng nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu phần lý thuyết: Với tiểu luận này, chúng em mong muốn tiếp cận làm sáng tỏ phần nội dung ý nghĩa yếu tố quan trọng trách nhiệm pháp lý từ rút thơng điệp bổ ích học tập sống Bằng việc tiếp cận vấn đề thơng qua việc làm sáng tỏ ví dụ thực tế, chúng tơi mong muốn cung cấp cho người đọc nói chung sinh viên Sư Phạm Kỹ Thuật T.p HCM nói riêng cách nhìn dễ dàng chân thực vấn đề • Đối tượng nghiên cứu phần liên hệ thực tiễn: Là tất người xã hội, song chủ yếu người Việt Nam đặc biệt giai đoạn đất nước độ lên Chủ nghĩa xã hội, hướng đến cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Thơng qua quy định pháp luật nhà nước quy định để nghiên cứu trách nhiệm pháp lý việc vận dụng loại trách nhiệm pháp lý Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn việc nghiên cứu giải vấn đề mà đề tài đặt Tập trung sử dụng số phương pháp chủ yếu: phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích Kết cấu đề tài  Phần 1: MỞ ĐẦU  Phần 2: NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương 1: Lý luận trách nhiệm pháp lý Chương 2: Thực trạng trách nhiệm pháp lý  Phần 3: KẾT LUẬN Trang B NỘI DUNG Chương 1: LÝ LUẬN TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm pháp lý: 1.1.1 Khái niệm: “Trách nhiệm pháp lý loại quan hệ pháp luật đặc biệt Nhà nước (thông qua quan Nhà nước có thẩm quyền) chủ thể vi phạm pháp luật, Nhà nước (thơng qua quan có thẩm quyền) có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt quy định chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật chủ thể phải gánh chịu hậu bất lợi vật chất, tinh thần hành vi gây ra.”2 Ví dụ: - Chị H tham gia giao thông điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm Chị H phải chịu trách nhiệm hành nộp phạt từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng - Bạn N học gây gổ đánh với bạn T trường học Bạn N bạn T phải chịu trách nhiệm kỷ luật hình thức xử phạt tùy theo nhà trường 1.1.2 Đặc điểm: Thứ nhất, sở thực tế trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý phát sinh có chủ thể vi phạm pháp luật có thiệt hại xảy nguyên nhân khác Và trách nhiệm pháp lý áp dụng chủ thể có khả chịu trách nhiệm với hành vi phạm pháp luật Thứ hai, trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm luật pháp quy định Đây khác biệt lớn loại trách nhiệm đặc biệt với loại trách nhiệm xã hội khác như: trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm trị, trách nhiệm tơn giáo… Trách nhiệm pháp lý quan Nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền tiến hành theo trình tự, thủ tục luật định Nguyễn Thị Tuyết Nga, Lê Văn Hợp, Những vấn đề pháp luật đại cương, Nxb Đại học quốc gia TPHCM, 2020, tr.63 Trang Thứ ba, trách nhiệm pháp lý gắn liền với biện pháp cưỡng chế Nhà nước Việt Nam quy định rõ ràng phần chế tài quy phạm pháp luật Khi có vi phạm xảy ra, Nhà nước có quyền áp dụng biện pháp hạn chế số quyền lợi vật chất, tinh thần chủ thể vi phạm phạt tiền, phạt tù… Đây coi điểm khác biệt lớn trách nhiệm pháp lý biện pháp cưỡng chế khác Nhà nước như: bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng… Cuối cùng, sở pháp lý việc truy cứu trách nhiệm pháp lý định có hiệu lực pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền Căn vào thẩm quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý, trình tự thủ tục giải quyết, biện pháp cưỡng chế, thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý mà quan Nhà nước có thẩm quyền văn áp dụng quy phạm pháp luật để xử lý lập biên xử phạt quan hành hay án Thẩm phán chủ thể phải chịu thiệt hại định tài sản, tự do… theo quy định Nhà nước 1.2 Truy cứu trách nhiệm pháp lý 1.2.1 Điều kiện truy cứu trách nhiệm pháp lý Để truy cứu trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân cần phải xác định sở thực tiễn sở pháp lý làm cho việc truy cứu trách nhiệm pháp lý 1.2.1.1 Cơ sở pháp lý Đó quy định pháp luật hành có liên quan đến vi phạm pháp luật thẩm quyền, trình tự, thủ tục để giải vụ việc Khi xác định sở pháp lý cho việc truy cứu trách nhiệm pháp lý trường hợp vi phạm pháp luật việc phải ý đến thẩm quyền quan Nhà nước chủ thể có thẩm quyền việc giải vụ việc, trình tự, thủ tục, biện pháp mà pháp luật quy định áp dụng chủ thể vi phạm… phải xem xét thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý trường hợp miễn giảm (nếu có) Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý thời hạn pháp luật quy định mà thời hạn kết thúc chủ thể vi phạm pháp luật khơng bị truy cứu trách nhiệm pháp lý Đối với loại vi phạm pháp luật khác thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý quy định khác Trang Trách nhiệm hình biểu cụ thể việc người phạm tội buộc phải chịu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước ta hình phạt - biện pháp hạn chế tước bỏ họ số quyền lợi ích hợp pháp Trách nhiệm hình mà người phạm tội phải chịu trách nhiệm Nhà nước người, hay tổ chức mà quyền lợi ích hợp pháp họ bị hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại Trách nhiệm hình phải phản ánh án định có hiệu lực pháp luật tồ án c) Cơ sở trách nhiệm hình sự: Cơ sở trách nhiệm hình quy định Điều Bộ luật hình sự: “1 Chỉ người phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình Chỉ pháp nhận thương mại phạm tội quy định Điều 76 Bộ luật phải chịu trách nhiệm hình sự.”4 Việc quy định điều có ý nghĩa quan trọng, người thực hành vi chứa đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể phải chịu trách nhiệm hình Quy định giúp đảm bảo nguyên tắc pháp chế luật hình sự, lợi ích hợp đảm bảo quyền lợi công dân Về mặt chủ quan: sở trách nhiệm hình dựa yếu tố lỗi người phạm tội thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Về mặt khách quan: người phải chịu trách nhiệm hình thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Hành vi có nguy gây thiệt hại gây thiệt hại cho xã hội Về mặt chủ thể: chủ thể người phạm tội người có lực trách nhiệm hình đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình có khả nhận thức thực hành vi Nội dung quy định thừa nhận nguyên tắc ghi Tun ngơn tồn giới nhân quyền Liên họp quốc: “Không bị kết án hành vi mà lúc họ thực luật pháp quốc gia hay quốc tế không coi tội phạm” (khoản Điều 11) Trang 11 Về mặt khách thể: Khi thực hành vi phạm tội, người phạm tội xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ Đó dấu hiệu bắt buộc để xác định có cấu thành tội phạm hay khơng Ví dụ: A (20 tuổi) công dân cư trú khu vực biên giới, lợi dụng việc này, ngày 10/06/2021 A mua ma túy với người đàn ông Trung Quốc với giá 8.000 nhân dân tệ đem số ma túy chia nhỏ bán cho đối tượng nghiện xã Ngày 15/6/2021 lực lượng chức bắt tang đối tượng hành vi mua bán trái phép chất ma túy Tang vật thu giữ gồm: 150 gam hêrôin, 13,5 triệu đồng, cân điện tử điện thoại di động Hành vi A có đầy đủ yếu tố cấu thành tội mua bán trái phép chất ma túy quy định Điều 251 Bộ luật hình 1.3.2 Trách nhiệm dân a) Khái niệm: Trách nhiệm dân biện pháp có tính cưỡng chế áp dụng với người có hành vi vi phạm gây thiệt hại cho người khác, người phải chịu trách nhiệm khắc phục hậu họ gây Tùy vào trường hợp cụ thể, bồi thường thiệt hại hợp đồng b) Đặc điểm: Trách nhiệm dân hậu pháp lý áp dụng có hành vi vi phạm pháp luật, áp dụng cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật dân Chủ thể mà chịu trách nhiệm dân chủ thể quan hệ dân Trách nhiệm dân nhằm chịu trách nhiệm bồi thường, bù đắp vật chất tinh thần cho bên bị thiệt hại Trách nhiệm dân chia thành loại trách nhiệm dân hợp đồng trách nhiệm dân hợp đồng c) Cơ sở trách nhiệm dân sự: Theo khoản Điều 351 Bộ luật dân 2015 thì: Trang 12 “Bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền Vi phạm nghĩa vụ việc bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực không nội dung nghĩa vụ.” Trách nhiệm dân đặt bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ Việc bên không thực nghĩa vụ chủ thể, thời hạn, địa điểm, đối tượng, phương thức nội dung bị coi vi phạm nghĩa vụ buộc phải chịu trách nhiệm dân Trách nhiệm dân trách nhiệm tiếp tục phải thực nghĩa vụ trách nhiệm bồi thường thiệt hại Ví dụ: C học sinh tốt nghiệp cấp 3, lên đại học thuê trọ gia đình số nhà 01, ngõ xxxx đường K, quận H, thành phố M Khi giao kết hợp đồng thuê nhà có thời hạn 12 tháng, điều khoản ghi rõ nghĩa vụ quyền bên Nhưng C tháng, chủ nhà trọ đuổi C với lý khơng thích cho Do đó, chủ trọ C vi phạm pháp luật dân cụ thể vi phạm hợp đồng Trong trường hợp C khởi kiện chủ nhà Tịa án nơi tạm trú để yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật dân 1.3.3 Trách nhiệm hành a) Khái niệm: Trách nhiệm hành dạng trách nhiệm pháp lý vậy, giống dạng trách nhiệm pháp lý khác trách nhiệm hành hậu pháp lý bất lợi mà Nhà nước buộc tổ chức cá nhân phải gánh chịu chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Hậu bất lợi thể chỗ tổ chức, cá nhân buộc phải thực biện pháp chế tài luật định Có nhiều hình thức trách nhiệm pháp lý khác Nhà nước áp dụng phù hợp với hành vi vi phạm b) Đặc điểm: Trách nhiệm hành đặt cá nhân, tổ chức vi phạm hành Trang 13 Truy cứu trách nhiệm hành cá nhân, tổ chức vi phạm việc chủ thể có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt cá nhân, tổ chức Trách nhiệm hành trách nhiệm pháp lý cá nhân, tổ chức vi phạm trước Nhà nước Cá nhân, tổ chức vi phạm hành xâm hại đến trật tự quản lý Nhà nước Nhà nước có quyền áp dụng chế tài chủ thể đó, trách nhiệm cá nhân, tổ chức phải gánh chịu trước Nhà nước Việc truy cứu trách nhiệm hành thực dựa sở quy định pháp luật hành c) Cơ sở trách nhiệm hành chính: Cơ sở trách nhiệm hành chủ yếu luật pháp Hầu hết hành vi phạm tội hành động trực tiếp Ví dụ, vi phạm luật lệ giao thơng Khơng hành động bao gồm ví dụ, không thực biện pháp an ninh Tất điều tóm tắt thuật ngữ "hành động" người phải bị kết tội Đây điều kiện tiên cứng rắn, hình thành sở trách nhiệm hành Cơ sở trách nhiệm hành hành vi sai trái đủ điều kiện hành vi vi phạm hành kỷ luật Ví dụ: B điều khiển xe máy bị quan công an yêu cầu dừng lại để kiểm tra nồng độ cồn Kết kiểm tra nồng độ cồn B vượt mức quy định nên bị xử phạt hành theo quy định pháp luật 1.3.4 Trách nhiệm kỷ luật a) Khái niệm: Trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm pháp lí áp dụng cán bộ, công chức, viên chức vi phạm kỉ luật, vi phạm quy tắc hay nghĩa vụ hoạt động công vụ vi phạm pháp luật mà chưa đến mức để truy cứu trách nhiệm hình b) Nguyên tắc xử lý kỷ luật cán bộ, viên chức công chức: Trang 14  Nghiêm minh, công bằng, công khai, minh bạch, khách quan, pháp luật  Mỗi hành vi vi phạm bị xử lý lần hình thức kỷ luật Trong thời điểm xem xét xử lý kỷ luật, cán bộ, cơng chức, viên chức có từ 02 hành vi vi phạm trở lên bị xử lý kỷ luật hành vi vi phạm áp dụng hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật áp dụng hành vi vi phạm nặng nhất, trừ trường hợp bị xử lý kỷ luật hình thức bãi nhiệm, buộc nghỉ việc; tách riêng nội dung vi phạm cán bộ, công chức viên chức để xử lý kỷ luật nhiều lần với hình thức kỷ luật khác  Trường hợp cán bộ, công chức viên chức thời gian thi hành định kỷ luật tiếp tục có hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức kỷ luật sau: + Nếu có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật hình thức nhẹ ngang so với hình thức kỷ luật thi hành áp dụng hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật thi hành + Nếu mà có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật hình thức nặng so với hình thức kỷ luật thi hành áp dụng hình thức kỷ luật nặng mức so với hình thức kỷ luật áp dụng hành vi vi phạm  Khi xem xét để xử lý kỷ luật phải cứ, dựa vào nội dung, tính chất, mức độ, tác hại, nguyên nhân vi phạm, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ, việc khắc phục khuyết điểm, thái độ tiếp thu sửa chữa vi phạm, hậu gây  Không áp dụng hình thức xử phạt hành hình thức kỷ luật đảng thay cho hình thức kỷ luật hành chính; bắt buộc phải xử lý kỷ luật hành khơng thay cho truy cứu trách nhiệm hình sự, hành vi vi phạm đến mức bị xử lý hình  Trường hợp cán bộ, cơng chức viên chức bị xử lý kỷ luật đảng hình thức kỷ luật hành phải bảo đảm mức độ tương xứng với kỷ luật đảng Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày có công bố định kỷ luật đảng, quan, tổ chức, đơn vị phải xem xét, định việc xử lý kỷ luật hành  Nghiêm cấm hành vi xâm phạm thân thể, tinh thần, danh dự nhân phẩm trình xử lý kỷ luật Trang 15 ... vi phạm pháp luật .8 1.2.3.2 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật 1.2.3.3 Chủ thể vi phạm pháp luật 1.2.3.4 Khách thể vi phạm pháp luật 10 1.3 Các loại trách nhiệm pháp lý... phạm pháp luật, làm cho người tin tưởng vào công lý, sống làm việc theo quy định pháp luật, sẵn sàng đứng lên đấu tranh chống lại vi phạm pháp luật, từ hạn chế loại bỏ dần tượng vi phạm pháp luật. .. có vi phạm pháp luật Cấu thành vi phạm pháp luật gồm có: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể vi phạm pháp luật Thông qua trình tìm hiểu yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật giúp tìm

Ngày đăng: 23/11/2022, 04:38

Xem thêm:

w