Tổng hợp và nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng polyaniline đến hiệu quả chống ăn mòn của màng sơn

5 2 0
Tổng hợp và nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng polyaniline đến hiệu quả chống ăn mòn của màng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Polyaniline được tăng cường tính chất dẫn điện (doping) bởi anion phosphate (PANI-H3PO4) được tổng hợp trong các điều kiện khác nhau về tính acid và trạng thái khuấy trộn của hỗn hợp phản ứng. Bài viết trình bày tổng hợp và nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng polyaniline đến hiệu quả chống ăn mòn của màng sơn.

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(108).2016, Quyển TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG POLYANILINE ĐẾN HIỆU QUẢ CHỐNG ĂN MÒN CỦA MÀNG SƠN POLYANILINE SYNTHESIS AND INFLUENCE OF ITS CONTENT IN COATING ON ANTICORROSION PERFORMANCE Phan Thế Anh, Nguyễn Đình Lâm Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; ptanh@dut.udn.vn Tóm tắt - Polyaniline tăng cường tính chất dẫn điện (doping) anion phosphate (PANI-H3PO4) tổng hợp điều kiện khác tính acid trạng thái khuấy trộn hỗn hợp phản ứng Hiệu suất trùng hợp đạt giá trị cực đại polyaniline tổng hợp với H3PO4 có nồng độ 0,5M khuấy trộn Polyaniline có cấu trúc sợi nano với đường kính trung bình khoảng 200 nm tạo thành điều kiện H3PO4 có nồng độ 0,1M kèm theo khuấy trộn Polyaniline thu được đánh giá đặc trưng phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR), phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) kính hiển vi điện tử quét (SEM) Ảnh hưởng hàm lượng độn polyaniline đến hiệu bảo vệ ăn mòn màng sơn khảo sát phương pháp phun muối theo tiêu chuẩn ASTM B117 Các màng sơn nghiên cứu phối trộn 0,5, 15 % khối lượng polyaniline Kết nghiên cứu màng sơn chứa 2% polyaniline có hiệu chống ăn mòn tốt Abstract - The phosphate doped polyaniline (PANI-H3PO4) is synthetized in various acidity and agitation conditions The maximum yield is produced when the polyaniline is prepared in H3PO4 0.5M and under agitation Polyaniline nanofibers with an average diameter of 200 nm are formed in H3PO4 0.1M along with agitation The synthesized PANIs are characterized by Fourier Transform Infrared spectroscopy (FTIR), Thermogravimetric Analysis (TGA) and Scan Electronic Microscopy (SEM) The effect of polyaniline content on the corrosion resistance performance of coating using polyvinyl butyral as a binder is evaluated by salt spray test according to ASTM B117 Standard The investigated coatings are loaded with 0.5, and 15 wt% of polyaniline The results demonstrate that the maximal protection efficiency is obtained with the sample containing 2% of polyaniline Từ khóa - polyaniline; polyaniline tăng cường anion phosphate; chống ăn mòn; polyaniline nano sợi; polyvinyl butyral Key words - polyaniline; phosphate doped anticorrosion; polyaniline nanofiber; polyvinyl butyral Giới thiệu Lớp phủ hữu sử dụng từ lâu để bảo vệ kim loại chống lại ăn mịn mơi trường Q trình che chắn vật lý ngăn cản công tác nhân ăn mòn O2 H+ xem hiệu ứng bảo vệ lớp phủ hữu Tuy nhiên, tất lớp phủ hữu trì trạng thái bảo vệ theo thời gian sử dụng tác nhân ăn mòn tiến đến bề mặt kim loại thông qua điểm khuyết tật lớp phủ xuất trình gia cơng theo thời gian sử dụng Vì vậy, phụ gia, chất độn có khả chống ăn mòn bổ sung vào thành phần sơn để tăng cường tính chống ăn mịn Các phụ gia, chất độn hoạt động theo chế vật lý, điện hóa trao đổi ion Các chất độn hoạt động theo chế vật lý thường có hình dạng hay vảy, mục đích làm tăng đoạn đường khuyếch tán phân tử oxy, nước Các chất độn hoạt động theo chế điện hóa đóng vai trò chất ức chế làm chậm tốc độ ăn mòn Còn chất độn hoạt động theo chế trao đổi ion, chúng cản trở vận chuyển ion gây ăn mòn (Cl-, H+…) đến bề mặt kim loại Trong năm gần đây, lớp phủ sở polymer dẫn điện xem giải pháp hiệu việc chống ăn mịn kim loại có khả thay cho lớp phủ có chứa Crơm (VI), hợp chất có khả gây ung thư [1] Trong số polymer dẫn điện, polyaniline (PANI) dành quan tâm trình tổng hợp dễ dàng, sản phẩm bền mơi trường trạng thái dẫn điện, tính chất sản phẩm hồn tồn điều chỉnh tác nhân doping mức độ doping dễ dàng điều chỉnh trình doping với acid, khử doping với bazơ [2], [4] Tuy nhiên, điểm hạn chế lớn polymer chúng khơng có khả nóng chảy, khơng có khả hịa tan dung môi thông thường để gia công thành màng sơn [3] Bằng phương pháp điện hóa người ta phủ lớp màng mỏng PANI lên điện cực, độ bám dính lớp màng Chính điểm hạn chế làm cho khả ứng dụng PANI bị thu hẹp Trong cơng thức sơn chống ăn mịn kim loại, PANI sử dụng chất độn hoạt tính Cơ chế chống ăn mịn màng sơn có chứa polymer đến cịn vấn đề tranh cãi Ảnh hưởng PANI dạng muối (trạng thái dẫn điện) hay PANI dạng base (trạng thái khơng dẫn điện) đến hiệu chống ăn mịn nhiều ý kiến trái chiều [5] Một số chế đề xuất như: hiệu ứng chắn vật lý, chế hấp phụ, chế bảo vệ anode, dịch chuyển bề mặt điện hóa hay hiệu ứng ức chế ion đối [5], [6] Theo chế yếu tố hình dạng hạt, kích thước hạt, chất hạt thành phần phối trộn yếu tố quan trọng mang tính định đến khả chống ăn mịn màng sơn tạo thành Trong nghiên cứu này, thay đổi điều kiện tổng hợp nhằm tạo hạt PANI có hình dạng sợi kích thước nano Sản phẩm tạo thành sử dụng chất độn thành phần sơn chống ăn mòn Ảnh hưởng hàm lượng PANI đến khả chống ăn mòn màng sơn khảo sát mức 0,5%, 2% 15% khối lượng Polyvinyl butyral (PVB) sử dụng làm chất tạo màng loại polymer có khả bám dính tốt khơng làm thay đổi chất hạt PANI trình gia cơng Các phương pháp phân tích đại như: phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR), phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) hay kính hiển vi điện tử quét (SEM) sử dụng để đánh polyaniline; Phan Thế Anh, Nguyễn Đình Lâm giá đặc trưng PANI tạo thành Phương pháp đo độ nhám bề mặt sử dụng để khảo sát khả phân tán hạt PANI thay đổi tỷ lệ Quá trình khảo sát hiệu chống ăn mòn việc đánh giá kết thu được thực theo tiêu chuẩn ASTM Thực nghiệm 2.1 Hóa chất Aniline ( 99,5%), ammonium persulfate (APS) acid photphoric (85%)mua từ hãng Sigma-Aldrichđược sử dụng trực tiếp không qua công đoạn xử lý Polyvinyl butyral (PVB) (MW = 70 000-10 000) cung cấp hãng Sigma-Aldrich sử dụng làm chất tạo màng cho sơn Nước cất sử dụng cho trình tổng hợp mục đích khác Tất hóa chất khác sử dụng trực tiếp mà không qua công đoạn xử lý 2.2 Tổng hợp polyaniline dạng muối PANI-H3PO4 tổng hợp theo phương pháp trùng hợp hóa học Dung dịch A chứa 0,93g (10 mmol) aniline hòa tan 25 mL H3PO4 0,1M Dung dịch B chứa 2.85g (12,5mmol) APS hòa tan 25 mL H3PO4 nồng độ Phản ứng trùng hợp xảy dung dịch A trộn lẫn với dung dịch B Phản ứng tiến hành nhiệt độ phòng Sau 24 sản phẩm thu đem lọc, rửa với dung dịch H3PO4 0,1M acetone dung dịch nước lọc trở nên không màu pH~7, để loại bỏ oligomer sản phẩm phụ phản ứng Bột polyaniline sấy khô chân không đến khối lượng không đổi Hình dạng kích thước PANI khảo sát thay đổi điều kiện tổng hợp: nồng độ acid H3PO4 0,1M, 0,2M, 0,5M, 1M; có khuấy trộn (KT) không khuấy trộn (KKT) 2.3 Tổng hợp polyaniline dạng base PANI dạng base (PANI-base) thu cách ngâm PANI-H3PO4 dung dịch NH4OH 0,1M 24 để loại bỏ ion đối khỏi mạch polymer Sản phẩm sau trình ngâm đem lọc, rửa với nước cất cho dung dịch nước lọc đạt pH~7 Bột thu đem sấy khô đến khối lượng không đổi 2.4 Các kỹ thuật đo để đánh giá đặc trưng sản phẩm Phổ hồng ngoại tính chất nhiệt xác định mẫu PANI tổng hợp nồng độ H3PO4 0,1M điều kiện có khuấy trộn Phổ hồng ngoại đo thiết bị Thermo Nicolet NEXUS cách trộn PANI với muối KBr ép thành Phổ ghi vùng có số sóng từ 4000 đến 400 cm-1 với 64 lần quét độ phân giải cm1 Sự phân hủy nhiệt xác định thiết bị TGA Q600 với khối lượng mẫu khoảng 10 mg Quá trình thực dòng Nitơ với lưu lượng 100 mL/phút khoảng nhiệt độ từ 30 đến 900oC, tốc độ nâng nhiệt 10o C/phút Cấu trúc hình dạng hạt PANI xác định kính hiển vi điện tử quét (SEM) 2.5 Gia công màng sơn đánh giá khả chống ăn mịn Các thép cán có kích thước 12,7 cm x 7,6 cm x 0,08 cm (Labomat) đánh nhám cách phun cát tẩy dầu mỡ acetone Độ nhám bề mặt (Rz) xác định thiết bị Taylor Hobson có giá trịtrong khoảng 20- 25m Hỗn hợp sơn chuẩn bị cách hòa tan PVB ethanol phân tán PANI tỷ lệ khác sử dụng máy đánh siêu âm 20 phút Màng sơn phủ cách sử dụng bar coater 200m, chiều dày màng sau sấy khô khoảng 25  3m xác định Elcometer 456/3 Khả chống ăn mòn khảo sát phương pháp phun muối theo tiêu chuẩn ASTM B117 Việc đánh giá kết thực theo tiêu chuẩn ASTM D-610-01 Kết thảo luận 3.1 Hiệu suất trùng hợp Hiệu suất trùng hợp tính tốn thơng qua hiệu suất thu hồi sản phẩm rắnở dạng muối (PANI-H3PO4) hiệu suất chuyển hóa dạng base (PANI-base) polyaniline với công thức sau: H= mtt mlt 100(%) Trong đó: mtt: khối lượng PANI-H3PO4 PANI-base thu được; mlt: khối lượng PANI-H3PO4 PANI-base tính tốn theo lý thuyết a Dạng muối Chúng tơi giả thiết mạch polyaniline doping hoàn toàn, tức nguyên tử Nitơ doping phân tử acid photphoric Như mlt tính theo cơng thức: mlt = nAn x MAn + nAn/2 x MH3PO4 Với công thức hiệu suất thu hồi sản phẩm rắntính theo PANI-H3PO4 thể Bảng Bảng Hiệu suất thu hồi sản phẩm rắn tính theo PANI-H3PO4 Điều kiện phản ứng mlt (g) mtt (g) H (%) 0,1M/KKT 0,1M/KT 0,2M/KT 0,5M/KT 1M/KT 1,42 1,42 1,42 1,42 1,42 0,90 1,20 1,21 1,24 1,16 63 84 85 87 82 Ta thấy hiệu suất thu hồi sản phẩm rắn đạt 63-87% thay đổi điều kiện tổng hợp Khi nồng độ acid tăng lên hiệu suất thu hồi tăng lên đạt giá trị cực đại 87% nồng độ 0,5M, sau giảm nhẹ Việc tăng hiệu suất theo nồng độ acid giải thích q trình proton hóa diễn mạnh mẽ dẫn đến tăng q trình oxi hóa aniline thành polyaniline Tuy nhiên, nồng độ acid tăng cao mạch polyaniline tạo bị thủy phân làm đứt gãy mạch tạo thành oligomer [7] Các oligomer bị loại bỏ trình rửa acetone, hiệu suất trùng hợp giảm Hiệu suất thu hồi sản phẩm rắn điều kiện khuấy trộn lớn không khuấy trộn khoảng 20% Điều giải thích q trình khuấy trộn làm tăng khả tiếp xúc độ đồng hỗn hợp phản ứng b Dạng base Với cách tính hiệu suất theo sản phẩm dạng muối thừa nhận mạch PANI doping 100% Tuy nhiên, thực tế mức độ doping mạch PANI khơng ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(108).2016, Quyển Bảng Hiệu suất chuyển hóa tính theo PANI-base Điều kiện phản ứng mlt(a) (g) 0,1M/KKT 0,1M/KT 0,2M/KT 0,5M/KT 1M/KT 0,93 0,93 0,93 0,93 0,93 (a) m lt mtt (g) H (%) 0,68 0,80 0,81 0,84 0,82 73 86 87 90 88 : khối lượng aniline ban đầu Cũng dễ dàng nhận thấy hiệu suất tính theo dạng base cao tính theo dạng muối Điều lượng ion đối (các ion H3PO4) mẫu thực tế nhỏ 0,5 so với giả thiết ban đầu Độ chuyển hóa aniline thành PANIlà trên 70% 3.2 Phổ hồng ngoại IRTF PANI-H3PO4 PANI-base Hình biểu diễn phổ hồng ngoại bột PANI-H3PO4 PANI phân tán KBr động kéo căng C-N vòng quinoid liền kề [8], [11] Đỉnh vắng mặt phổ PANI dạng muối Đỉnh hấp phụ 1298cm-1 tương ứng với dao động kéo căng C-N amine vòng bậc tương ứng với dịch chuyển electron  polymer q trình proton hóa [12] Đỉnh đặc trưng PANI dạng muối quan sát ví trí 1233 cm-1 hấp thụ xạ dao động kéo căng C-N+• cấu trúc polaron [13] Trong vùng 1036 1141cm-1 dao động biến dạng C-H nằm mặt phẳng vòng Dao động kéo căng nhóm P=O acidphotphoric xuất 1006 cm-1 dao động kéo căng P-OH xuất 938 cm-1[14] Tuy nhiên dao động bị che khuất dao động có cường độ mạnh mạch PANI Đỉnh hấp phụ 876 cm-1 mà chúng nhìn thấy phổ PANI dạng muối lại vắng mặt phổ PANI dạng bazơ cho dao động ion đối HSO4- Dao động kéo căng S-O tìm thấy 692 cm-1 Trong phổ PANI dạng base không quan sát thấy dao động 1040 cm-1 nhóm SO32đính vào vịng carbon nghiên cứu trước [15], [16] Như thấy PANI tạo điều kiện H3PO4 0,1M kèm theo khuấy trộn khơng có q trình sulfo hóa vịng benzene, ion đối mạch PANI ion H3PO4 H2SO4 tạo 3.3 Tính chất nhiệt PANI Tính chất nhiệt PANI dạng base xác định phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) Kết thu thể Hình 100 Weight (%) 80 10 12 60 14 Weight (%) 16 Derivative Heat Flow (mW/min) 18 40 Derivative Heat Flow (mW/min) giống khơng phải có ion đối H3PO4 tìm thấy mạch Để xác việc xác định hiệu suất trùng hợp, PANI dạng base sử dụng cho q trình tính tốn kết thu hiệu suất chuyển hóa phản ứng thể Bảng 20 100 200 300 400 500 600 Temperature (oC) 700 800 900 Hình Giản đồ TGA PANI-base Hình Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier PANI-H3PO4 PANI-base Đỉnh hấp phụ đặc trưng vị trí 1585cm -1 dao động kéo căng C=N C=C vịng quinoid, đỉnh hấp phụ vị trí 1492cm-1 cho dao động kéo căng liên kết C-C vòng benzenoid [8], [10] Các đỉnh dịch chuyển phía có số sóng cao phổ PANI dạng muối Hiện tượng giải thích ảnh hưởng ion đối mạch PANI Đỉnh đặc trưng PANI dạng base 1375 cm-1 cho dao Từ giản đồ TGA ta thấy trình phân hủy nhiệt PANI-base trải qua giai đoạn Giai đoạn xảy khoảng nhiệt độ từ đến 100oC với độ giảm khối lượng khoảng 9,4% tương ứng với q trình bay nước có mẫu Điều khẳng định xuất peak thu nhiệt đường DTA Giai đoạn xảy khoảng nhiệt độ từ 100 đến 400 oC trình phân hủy nhiệt mạch polyaniline có khối lượng phân tử thấp với độ giảm khối lượng khoảng 6,1% Điều nói lên polyaniline polymer có khả chịu nhiệt tốt Quá trình phân hủy giai đoạn tương ứng với peak rộng, tỏa nhiệt đường cong DTA Giai đoạn tương ứng với trình phân hủy mạch PANI-base có khối lương phân tử cao xảy khoảng nhiệt độ từ 400 đến 900 oC Khối lượng cịn lại sau q trình phân hủy nhiệt 900 oC khoảng 50% Nếu nước loại bỏ hồn tồn khối Phan Thế Anh, Nguyễn Đình Lâm lượng cịn lại khoảng 60% 3.4 Hình thái học PANI kính hiển vi điện tử quét (SEM) (b) (a) này, với hình dạng sợi chúng có khả tăng độ bền lý màng sơn Sau thời gian khảo sát khả chống ăn mòn phương pháp phun muối, kết phân tích mức độ hình thành điểm ăn mòn thực theo tiêu chuẩn ASTM D-610-01 (bảng 3) Hình ảnh mẫu nghiên cứu sau 360 phun muối thể Hình Bảng Mức độ ăn mòn theo thời gian phun muối PANI (% kl) 5h 10h 24h 0,5 10 9G 9G 9G 9G 48h 96h 144h 240h 360h 9G 8G 7G PVB/PANI-base (c) (d) 10 10 9G 9G 9G 9G 9G 8G 15 10 9G 9G 8G 8G 7G 7G 6G 0,5 10 10 10 9G 9G 9G 9G 8G PVB/PANI-H3PO4 (e) 10 10 10 9G 9G 9G 9G 9G 15 10 10 9G 9G 8G 7G 7G 6G 9G 9G 8G 8G 6G 5G 5G PVB 7G Mức độ ăn mòn 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, và1 tương ứng với phần trăm ăn mòn bề mặt 0, 0,03, 0,1, 0,3, 1, 3, 10, 16, 33 50 G thể mức độ ăn mịn phân bố tồn bề mặt PANI-base Hình Ảnh SEM PANI với điều kiện tổng hợp khác nhau: (a) 0,1M/KKT, (b) 0,2M/KT, (c) 0,5M/KT, (d) 1M/KT, (e) 0,1M/KT Kích thước hình dạng PANI thay đổi theo điều kiện phản ứng quan sát kính hiển vi điện tử quét (hình 3) Với nồng độ acid thấp 0,1M điều kiện có khuấy trộn sợi polyaniline có kích thước khoảng 200 nm tạo thành Trong điều kiện lại PANI quan sát thấy dạng hạt Việc hình thành sợi nano PANI điều kiện pH cao giải thích q trình hình thành cấu trúc phenazine pH>2,5 Sự tập hợp cấu trúc phenazine dẫn đến việc hình thành cấu trúc hạt nano, ống nano hay sợi nano [17], [18] 3.5 Khảo sát khả chống ăn mòn theo hàm lượng PANI phối trộn Trong nghiên cứu khả chống ăn mịn màng sơn, nhựa epoxy ln lựa chọn làm chất tạo màng khả bám dính tốt hiệu việc ngăn cản khuếch tán tác nhân gây ăn mòn [5], [6] Tuy nhiên PANI sử dụng làm chất độn, thành phần chất đóng rắn có tính base epoxy (thơng thường amin) có khả khử doping PANI dẫn đến làm thay đổi chất thành phần nghiên cứu Chính vậy, nghiên cứu sử dụng polyvinyl butyral, loại polymer khơng làm thay đổi tính chất PANI, để làm chất tạo màng Khả chống ăn mòn màng sơn khảo sát mức 0,5, 15% khối lượng PANI sử dụng theo loại: PANI-H3PO4 (polymer có tính ưa nước, dẫn điện) PANI-base (polymer có tính kỵ nước, khơng dẫn điện) PANI dạng sợi tổng hợp điều kiện nồng H3PO4 0,1M có khuấy trộn lựa chọn cho mục đích nghiên cứu 0,5% PANI-H3PO4 0,5% PVB 2% 2% Hình Ảnh sau 360 phun muối 15% 15% ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(108).2016, Quyển Có thể nhận thấy ảnh hưởng chất hạt PANI đến hiệu chống ăn mịn khơng rõ ràng màng sơn có chứa PANI cho phép cải thiện đáng kể khả chống ăn mòn Trong thành phần sơn hàm lượng hạt PANI phối trộn thực yếu tố quan trọng Thực tế màng sơn phối trộn 15% PANI có hiệu chống ăn mịn hẳn màng sơn phối trộn 0,5 2% PANI Tỷ lệ phối trộn 2% PANI thể hiệu chống ăn mòn tốt Việc giảm hiệu chống ăn mòn sử dụng hàm lượng cao PANI giải thích phân tán thành phần màng sơn, đặc biệt PANI khơng doping ion đối có kích thước lớn[19] Kết khẳng định thông qua việc đo độ nhám bề mặt màng sơn mà thể màng sơn chứa 15% PANI có đại lượng Rz Ra cao màng sơn chứa 0,5 2% PANI Bảng tổng hợp giá trị Rz Ra màng sơn khảo sát Bảng Các đại lượng đặc trưng cho độ nhám bề mặt Mẫu PANI-base PANI-H3PO4 PVB PANI (% kl) Rz Ra 0,5 6,38 0,92 7,2 1,19 15 10 1,5 0,5 6,73 1,14 7,2 1,14 15 10,9 1,6 5,61 0,94 Kết luận Nồng độ acid mơi trường phản ứng có ảnh hưởng mạnh đến hiệu suất trùng hợp, hình dạng hạt thu loại ion đối cấu trúc mạch PANI Hiệu suất trùng hợp đạt giá trị cao nồng độ acid 0,5M Trong điều kiện tổng hợp nồng độ H3PO4 0,1M có khuấy trộn, hạt PANI thu có hình dạng sợi với kích thước khoảng 200 nm, ion đối tìm thấy ion H3PO4 H2SO4 đặc biệt q trình sunfo hóa vịng thơm khơng xảy điều kiện tổng hợp Kết phân tích nhiệt cho thấy PANI có độ bền nhiệt cao, lại khoảng 50% khối lượng mẫu sau nhiệt phân 900oC N2 Các kết thu từ phương pháp phun muối thể màng sơn có chứa PANI cho phép cải thiện đáng kể khả chống ăn mòn tỷ lệ phối trộn thích hợp 2% Tuy nhiên, ảnh hưởng loại PANI đến hiệu chống ăn mòn chưa thực rõ ràng điều cần phải khảo sát thêm để đưa kết luận cuối TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] F Perrin, “Revêtements anticorrosion obtenues par polymérisation électrochimique,” Tech Ing., vol M1720, 2007 [2] R Mathew, D Yang, B R Mattes, and M P Espe, “Effect of Elevated Temperature on the Reactivity and Structure of Polyaniline,” Macromolecules, vol 35, no 20, pp 7575–7581, Sep 2002 [3] P Ghosh, S K Siddhanta, S R Haque, and A Chakrabarti, “Stable polyaniline dispersions prepared in nonaqueous medium: synthesis and characterization,” Synth Met., vol 123, no 1, pp 83–89, Aug 2001 [4] Z Wei, Z Zhang, and M Wan, “Formation Mechanism of SelfAssembled Polyaniline Micro/Nanotubes,” Langmuir, vol 18, no 3, pp 917–921, Feb 2002 [5] [5] G M Spinks, A J Dominis, G G Wallace, and D E Tallman, “Electroactive conducting polymers for corrosion control,” J Solid State Electrochem., vol 6, no 2, pp 85–100, Feb 2002 [6] D E Tallman, G Spinks, A Dominis, and G G Wallace, “Electroactive conducting polymers for corrosion control,” J Solid State Electrochem., vol 6, no 2, pp 73–84, Feb 2002 [7] Y Cao, A Andreatta, A J Heeger, and P Smith, “Influence of chemical polymerization conditions on the properties of polyaniline,” Polymer, vol 30, no 12, pp 2305–2311, Dec 1989 [8] E Kang, “Polyaniline: A polymer with many interesting intrinsic redox states,” Prog Polym Sci., vol 23, no 2, pp 277–324, 1998 [9] Y Furukawa, F Ueda, Y Hyodo, I Harada, T Nakajima, and T Kawagoe, “Vibrational spectra and structure of polyaniline,” Macromolecules, vol 21, no 5, pp 1297–1305, Sep 1988 [10] M Trchová and J Stejskal, “Polyaniline: The infrared spectroscopy of conducting polymer nanotubes (IUPAC Technical Report),” Pure Appl Chem., vol 83, no 10, pp 1803–1817, 2011 [11] E T Kang, K G Neoh, T C Tan, S H Khor, and K L Tan, “Structural studies of poly(p-phenyleneamine) and its oxidation,” Macromolecules, vol 23, no 11, pp 2918–2926, May 1990 [12] [12] Z Ping, “In situ FTIR–attenuated total reflection spectroscopic investigations on the base–acid transitions of polyaniline Base–acid transition in the emeraldine form of polyaniline,” J Chem Soc Faraday Trans., vol 92, no 17, pp 3063–3067, Jan 1996 [13] S Quillard, G Louarn, S Lefrant, and A G Macdiarmid, “Vibrational analysis of polyaniline: A comparative study of leucoemeraldine, emeraldine, and pernigraniline bases,” Phys Rev B, vol 50, no 17, pp 12496–12508, Nov 1994 [14] N V Blinova, J Stejskal, M Trchová, and J Prokeš, “Polyaniline prepared in solutions of phosphoric acid: Powders, thin films, and colloidal dispersions,” Polymer, vol 47, no 1, pp 42–48, Jan 2006 [15] F X Perrin, T A Phan, and D L Nguyen, “Preparation and characterization of polyaniline in reversed micelles of decylphosphonic acid for active corrosion protection coatings,” Eur Polym J., vol 66, pp 253–265, May 2015 [16] F X Perrin, T A Phan, and D L Nguyen, “Synthesis and characterization of polyaniline nanoparticles in phosphonic acid amphiphile aqueous micellar solutions for waterborne corrosion protection coatings,” J Polym Sci Part Polym Chem., vol 53, no 13, pp 1606–1616, Jul 2015 [17] G Ćirić-Marjanović, E N Konyushenko, M Trchová, and J Stejskal, “Chemical oxidative polymerization of anilinium sulfate versus aniline: Theory and experiment,” Synth Met., vol 158, no 5, pp 200–211, Mar 2008 [18] G Ćirić-Marjanović, M Trchová, and J Stejskal, “Theoretical study of the oxidative polymerization of aniline with peroxydisulfate: Tetramer formation,” Int J Quantum Chem., vol 108, no 2, pp 318–333, 2008 [19] G Gupta, N Birbilis, A B Cook, and A S Khanna, “Polyanilinelignosulfonate/epoxy coating for corrosion protection of AA2024T3,” Corros Sci., vol 67, pp 256–267, Feb 2013 (BBT nhận bài: 27/9/2016, phản biện xong: 13/10/2016) ... có hiệu chống ăn mịn hẳn màng sơn phối trộn 0,5 2% PANI Tỷ lệ phối trộn 2% PANI thể hiệu chống ăn mòn tốt Việc giảm hiệu chống ăn mòn sử dụng hàm lượng cao PANI giải thích phân tán thành phần màng. .. PANI đến hiệu chống ăn mịn khơng rõ ràng màng sơn có chứa PANI cho phép cải thiện đáng kể khả chống ăn mòn Trong thành phần sơn hàm lượng hạt PANI phối trộn thực yếu tố quan trọng Thực tế màng sơn. .. tập hợp cấu trúc phenazine dẫn đến việc hình thành cấu trúc hạt nano, ống nano hay sợi nano [17], [18] 3.5 Khảo sát khả chống ăn mòn theo hàm lượng PANI phối trộn Trong nghiên cứu khả chống ăn mòn

Ngày đăng: 23/11/2022, 03:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan