Bài 1 Khái niệm, tính chất và các thuật ngữ 25 2 5 Trang, thiết bị, dụng cụ chữa cháy trên phương tiện chở khí hóa lỏng 2 5 1 Các chất chữa cháy thông thường * Chất chữa cháy gốc Nước Nước là chất dùn[.]
2.5 Trang, thiết bị, dụng cụ chữa cháy phương tiện chở khí hóa lỏng 2.5.1 Các chất chữa cháy thông thường * Chất chữa cháy gốc Nước: Nước chất dùng để chữa cháy có sẳn thiên nhiên, sử dụng đơn giản chữa nhiều đám cháy Dùng nước chữa cháy có tác dụng: - Nước có khả thu nhiệt lớn có tác dụng làm lạnh - Nước bốc tạo thành màng ngăn Oxy vi vt chỏy cú tỏc dng lm ngt ă Chỳ ý: + Không dùng nước để chữa cháy đám cháy kỵ nước, không dùng nước để chữa cháy xăng dầu, đám cháy có điện phải ngắt điện chữa cháy nước + Có thể nước thơng thường nước có chất phụ gia chất thấm ướt, chất làm tăng độ nhớt, chất kìm hãm lửa chất tạo bọt v.v… * Cát: Rất phổ biến dùng nước Có tác dụng làm ngạt có khả làm ngưng trệ phản ứng cháy Đối với chất lỏng cháy, cát cịn có tác dụng ngăn cháy lan, dùng cát đắp thành bờ * Bọt chữa cháy: - Bọt chữa cháy gồm loại dung dịch tạo bọt: + Dung dịch Sunfát Nhôm AL2(SO4)3 – (ký hiệu A) + Dung dịch NatriHydro Cacbonnát NAHCO3 – (ký hiệu B) - Bọt có tác dụng chữa đám cháy chất lỏng như: xăng dầu, bọt nhẹ nên lên bề mặt chất cháy, liên kết tạo thành màng ngăn chất cháy Oxy Hạn chế bọt không chữa đám cháy kỵ nước bọt có nước * Khí chữa cháy: Bao gồm loại khí khơng cháy như: Ác gơng; Nê ơng; Các bon Đi xít v.v Khi phun chất khí vào đám cháy cháy bị ngưng trệ dần triệt tiêu Dùng nhiều Các bon Đi ô xít (CO2) - CO2 loại khí chữa cháy, nén vào bình chịu áp lực hố lỏng phun dạng tuyết, lạnh tới âm 790C dùng để chữa cháy, có 02 tác dụng: làm lạnh làm ngạt Dùng CO2 chữa cháy đạt hiệu cao đám cháy buồng kín, trạm điện, động bị cháy - Để dùng CO2 chữa cháy, phải nén CO2 vào bình thép, bình có van đóng mở, vịi hình phiểu - Bảo quản bình nơi thoáng mát, để nơi dể thấy, dể lấy Phải định kỳ kiểm tra * Bột chữa cháy: Các chất bột loại "BC" "ABC" loại bột điều chế đặc biệt cho đám cháy loại D * Chất chữa cháy sạch: 25 Chất chữa cháy chất dùng để chữa cháy không gây ô nhiễm môi trương, không ảnh hưởng đến sức khỏe người phát triển hệ sinh thái Khi sản xuất loại phải tuân theo tiêu chuẩn ISO 7201-1 [(hoặc TCVN 7161-1 (ISO 14520-1)] Lưu ý: Việc sản xuất sử dụng chất chữa cháy theo qui định pháp luật 2.5.2 Dụng cụ chữa cháy thông thường Quy định Nghị định số 35/2003 NĐ-CP ngày 04/ 04/ 2003 Chính phủ Thơng tư số 04/ 2004 - BCA ngày 31/ 03/ 2004 Bộ Công an sau: - Thùng đựng cát: Trên phương tiên chở xăng dầu, thùng phải kim loại Được đặt vị trí vận động thuận lợi, rải rác khu vực hàng hóa, nơi có nguy cháy, nổ Dung tích thùng từ 0,3 m3 đến 0,5 m3 - Xẻng xúc cát: Đặt nơi quy định - Câu liêm: Để dật phá đám cháy cao sâu đám cháy Số lượng tùy theo quy mô phương tiện lớn hay nhỏ - Móc đáp: Cơng dụng tương tự câu liêm - Dao, dìu, búa: Để chặt, phá chia cắt đám cháy - Bơm nước + vòi rồng: Dùng để dập tắt chất cháy xăng, dầu, mỡ - Hệ thống bình cứu hỏa hóa học: Đối với phương tiện chở xăng dầu, hệ thống bao gồm bình chữa cháy cầm tay (Dung tích từ đến 12 lít) tổ hợp bình chữa cháy lớn Tổ hợp đặt cố định có hệ thống đường ống dẫn cố định tới khu vực có nguy cháy, nổ cao, đặt xe đẩy dễ dàng di chuyển phương tiện Việc trang bị, lắp đặt hệ thống tổ hợp bình chữa cháy phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định TCVN 7027:2013 Ngoài ra, phương tiện chở xăng dầu phải lắp đặt hệ thống báo cháy thích hợp theo quy định TCVN7568: 2013 ** Cần lưu ý: - Các dụng cụ, trang, thiết bị chữa cháy phải sơn màu đỏ; Để nơi dễ thấy, dễ lấy, vận động thuận lợi - Thường xuyên bảo quản, bảo dưỡng đảm bảo chúng luôn hoạt động tốt - Các chất bình chữa cháy hóa học phải cịn hạn sử dụng đảm bảo khối lượng tối đa theo quy định 2.6 Tổ chức phòng, chữa cháy phương tiện chở khí hóa lỏng - Trên phương tiện phải niêm yết bảng nội quy, dẫn, tiêu lệnh chữa cháy, phương án chữa cháy khu vực, bảng phân công trực ban an tồn cháy nổ phịng họp, giao ban nơi có nhiều người qua lại - Nội dung văn phải tuân thủ theo quy định thông tư 04/ 2004-BCA Bộ Công an: + Qui định tín hiệu chữa cháy dụng cụ để phát tín hiệu + Đánh số thứ tự báo danh cho thuyền viên tàu + Địa điểm tập hợp thuyền viên tình cháy khác 26 + Nội dung công tác nhiệm vụ thuyền viên Phần ghi rõ làm việc gì, đâu sử dụng dụng cụ chữa cháy Trong bảng phân cơng cịn vẽ sơ đồ địa điểm bố trí tồn dụng cụ thiết bị chữa cháy tàu, địa điểm tập kết thuyền viên cho trường hợp (mũi, lái, boong thượng tầng kiến trúc) - Trước nhận thuyền viên xuống làm việc phương tiện chở khí hóa lỏng phải đảm bảo họ trang bị đầy đủ kiến thức kỹ phòng, chống cháy , nổ xăng dầu - Trước chuyến đi, vào lịch trình, phải lập phương án phối hợp ứng cứu cháy, nổ với với lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp lực lượng địa phương nơi phương tiện đỗ đậu Chuẩn bị tốt phương tiện liên lạc với lực lượng đảm bảo thơng suốt, kịp thời tình - Phải đưa nội dung phòng, chống cháy , nổ xăng dầu vào chương trình buổi giao ca, giao ban hội họp phương tiện - Định kỳ tháng lần tổ chức cho toàn thuyền viên phương tiện tập dượt chữa cháy theo kế hoạch vả phương án duyệt - Hàng năm tổ chức Hội thao công tác ứng cứu hỏa hoạn mơi trường bị nhiễm xăng dầu, khí hóa lỏng theo quy mơ phương tiện doanh nghiệp Sau Hội thao phải tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm cách khách quan để kịp thời bổ xung thiếu xót - Lấy hiệu cơng tác phòng, chống cháy, nổ thuyền viên làm tiêu chí đánh giá kết cơng tác kỳ đánh giá - Trước thực chữa cháy, người phụ trách nhóm trước hết phải kiểm tra thành viên thực mang đầy đủ trang bị bảo vệ, chống cháy, chống nhiệt, chống bỏng, chống ngạt, chống độc dụng cụ, trang, thiết bị chữa cháy phân công - Thống với lực lượng hỗ trợ (nếu có) phân cơng, phương pháp trình tự chữa cháy; Tín, dấu hiệu phối hợp trình chữa cháy - Khi chữa cháy phải đảm bảo thành viên phía đầu gió đám cháy Khoảng cách thành viên nhóm phải đảm bảo quan sát hỗ trợ - Cứu người bị nạn cháy nổ phải ưu tiên trước hết - Trình tự chữa cháy: Mỗi khu vực cháy sau chịa cắt độc lập với khu vực khác dập lửa theo trình tự từ đầu gió cuối gió theo nguyên tắc dập triệt để, ưu tiên cho khu vực có nguy cháy phát triển rộng - Sau chữa cháy phải kiểm tra tình trạng sức khỏe thành viên để kịp thời áp dụng biện pháp cứu chữa cần thiết người chữa cháy bị nạn Niêm phong trường cháy; Ghi đầy đủ diễn biến cố vào sổ nhật ký biên cố cháy, nổ; Có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, trung thực tình tiết cố hợp tác có trách nhiệm với quan người đại diện có thẩm quyền đánh giá nguyên nhân, biện pháp khắc phục kết luận cố 2.7 Các phương pháp phòng chữa cháy 27 Các phương pháp phòng chữa cháy dựa vào nguyên lý cháy kết hợp động yếu tố: Chất cháy + Ô xy + Nhiệt độ giới hạn cháy Nghĩa tách yếu tố khỏi mơi trường cháy cháy khơng phát sinh bị hủy diệt 2.7.1 Các phương pháp để phòng cháy 2.7.1.1 Loại trừ chất cháy: + Những nơi cần thiết phải có nguồn nhiệt phát sinh nguồn nhiệt cần loại trừ chất cháy khơng cần thiết, chất dễ cháy Ví dụ: không để xăng bếp đun nấu, không dùng giấy, vải làm chao đèn, phơi quần áo sát bóng điện,… + Hạn chế khối lượng chất cháy Ví dụ: nơi sản xuất phải sử dụng xăng dầu cần qui định số lượng đủ dùng cho ca sản xuất + Thay chất dễ cháy chất không cháy khó cháy Ví dụ: Phân xưởng sản xuất làm tre nứa, lợp lá, giấy dầu thay vật liệu khác như: gạch, bê tông, lợp ngói khó cháy + Bọc kín chất cháy: dùng chất khơng cháy bọc kín cấu kiện làm vật liệu dễ cháy Ví dụ: dùng sơn chống cháy phủ lên trần cót, gỗ ốp tường,… bảo quản chất lỏng, khí dễ cháy bình kín như: đựng xăng vào can sắt có nắp đậy kín + Cách ly chất cháy với nguồn nhiệt: phương pháp dùng thiết bị để che chắn ngăn cách an toàn chất cháy với nguồn nhiệt 2.7.1.2 Tác động vào nguồn nhiệt: + Triệt tiêu nguồn nhiệt: nơi có chất dể cháy nhiều chất dể cháy phải triệt tiêu nguồn nhiệt không cần thiết Ví dụ: khơng đun nấu, hút thuốc kho, phân xưởng sản xuất, không dùng lửa trần để soi, rót xăng trời tối + Giám sát nguồn nhiệt: nơi có nhiều chất dể cháy mà thiết phải có nguồn nhiệt phải có người trông coi, kiểm tra thường xuyên Ở buồng sấy, máy sinh nhiệt phải lắp đặt hệ thống theo dõi nhiệt độ để phát gia tăng nhiệt độ + Cách ly nguồn nhiệt với chất dể cháy Ví dụ: khơng để bếp dầu, bếp điện sát chất dể cháy 2.7.1.3 Tác động vào nguồn ôxy: Phương pháp khó thực hàm lượng ơxy ln tồn khơng khí Trong thực tế để bảo vệ máy móc, thiết bị đặc biệt quý người ta dùng phương pháp kỹ thuật, bơm lượng khí trơ vào phịng đặt loại máy móc, thiết bị làm giảm hàm lượng Oxy, tạo nên môi trường không cháy 2.7.2 Các phương pháp chữa cháy 2.7.2.1 Phương pháp làm lạnh: Dùng chất chữa cháy có khả thu hút nhiệt cao để hạ nhiệt độ đám cháy thấp nhiệt độ tự bốc cháy chất Ví dụ: phun nước vào đám cháy, chất rắn không chịu nước 2.7.2.2 Phương pháp làm ngạt: 28 Thực chất phương pháp tạo nên màng ngăn hạn chế Oxy tiếp xúc với chất cháy, triệt tiêu yếu tố cháy 2.7.2.3 Phương pháp cách ly: Chính phương pháp làm ngạt cách ly ( cách ly Oxy với đám cháy ) Đồng thời phương pháp cách ly tạo ngăn cách vùng cháy với môi trường xung quanh 2.7.2.4 Làm ngưng trệ phản ứng cháy: Đưa chất chữa cháy vào gốc lửa làm cho phản ứng cháy chậm lại khơng thực Ví dụ: phun bột chữa cháy cát vào bề mặt đám cháy Các chất dạng bột bám chặt vào gốc lửa vừa có tác dụng làm giảm nhiệt độ vừa hạn chế lượng Oxy cung cấp cho đám cháy Nói tóm lại: Có phương pháp chữa cháy chủ yếu tàu là: dập lửa, bịt kín làm chìm - Dập lửa phương pháp chữa cháy có hiệu nhanh chóng, tiến hành hai nội dung: hạn chế khu vực bị cháy không cho lửa lan rộng dùng vòi rồng phun nước dập tắt lửa Dùng phương pháp để dập lửa cháy thượng tầng kiến trúc - Bịt kín phương pháp thường sử dụng cháy khu vực kín có thiết bị chữa cháy CO2 Phương pháp chia làm hai giai đoạn: Trước hết bịt kín địa điểm cháy cách đậy kín ống thơng gió tự nhiên, ngừng hoạt động hệ thống thơng gió giới, đóng kín miệng hầm, cửa vào, cửa húp lô cửa khác thông vào nơi bị cháy Sau thải khí CO với khối lượng thích hợp vào buồng bị cháy để đẩy khơng khí ngồi, làm lỗng oxi, lửa khơng cháy - Làm chìm trường hợp tàu chở hàng cháy nổ, biện pháp chữa cháy hiệu quả, có nguy nổ tàu biện pháp cuối để cứu vãn làm cho tàu chìm cách bơm nước vào, mở lổ lù cho nước vào tàu 2.7.3 Phương pháp chữa loại đám cháy 2.7.3.1 Chữa đám cháy thường a) Chữa cháy khu vực sinh hoạt: Đám cháy khu vực thường đám cháy loại A Do nước cơng chất chữa cháy tốt b) Chữa cháy thượng tầng kiến trúc - Khi thượng tầng kiến trúc mặt boong bị cháy, phải chuyển hướng tàu, cho lửa khói tạt ngồi mạn Thượng tầng kiến trúc có nhiều vật liệu dễ cháy, tốc độ cháy nhanh Trong trường hợp phương pháp chủ yếu dập lửa nước Tập trung vòi rồng phun với lưu lượng lớn vào đám cháy - Khi cháy buồng, chưa kịp chuẩn bị vòi rồng bơm nước đóng kín cửa buồng cửa húp lô để hạn chế lửa phát triển, cắt nguồn điện khu vực Sau chuẩn bị xong vịi rồng phun nước từ cửa vào từ cửa húp lô vào buồng Nếu lửa lan tới hành lang phải phun nước từ hai đầu hành lang trở vào Nếu cháy ngồi kiến trúc thượng tầng phải phun nước theo chiều từ mạn gió xuống mạn gió 29 2.7.3.2 Chữa đám cháy đặc biệt a) Chữa cháy buồng máy, buồng bơm - Chữa cháy buồng máy tàu chạy cơng việc khó khăn Trong buồng máy dầu đốt, dầu nhờn, chí dầu bơi trơn Ngọn lửa lan nhanh nhiệt độ lên cao, 10000C - Nếu cháy nhỏ dùng bình bọt xách tay để dập lửa Nếu đám cháy lớn hơn, dùng phương pháp bịt kín Ngừng thơng gió buồng máy, đóng cửa chiếu sáng buồng máy, tất thuyền viên phải chạy khỏi buồng máy Đưa hệ thống CO2 phun lượng thích hợp vào toàn buồng máy b) Chữa đám cháy dầu: Loại hoả hoạn thường xuất phát từ vụ tràn dầu, đường ống bị vỡ tràn dầu Do việc phải cắt nguồn nhiên liệu cách ngưng thao tác làm hàng, đóng tất nắp hầm hàng lại để ngăn ngừa lửa lan vào hầm hàng Bọt chữa cháy chất hữu hiệu Đối với hố chất khơ, CO2 chất chữa cháy thích hợp cho loại đám cháy Khi nên đứng hướng gió c) Chữa cháy hầm hàng: Khi hầm hàng bị cháy nên tiến hành chữa theo trình tự sau: - Chặn tất nguồn khơng khí cách đóng tất nắp hầm hàng, van phải khoá lại, … - Phun nước làm lạnh khu vực xung quanh boong tàu, vách ngăn,… - Khi lập hầm hàng tiến hành chữa cháy Dùng bọt phun vào đám cháy, tàu có trang bị hệ thống chữa cháy CO phun CO2 vào dập tắt lửa d) Chữa cháy thiết bị vận hành điện Nếu có thể, cắt nguồn điện khỏi thiết bị, không phép dùng nước phun lên thiết bị điện Khí CO2 chất chữa cháy hiệu loại đám cháy Tuy nhiên, dùng bột hố học để phun chữa đám cháy loại 2.7.3.3 Một số bình chữa cháy hóa học a Bình CO2 * Sơ đồ cấu tạo Gồm vỏ bình kim loại, bên bình chứa đầy CO2 dạng lỏng nén áp suất cao CO2 giữ lại bình van đặt miệng bình, van có chốt an toàn Nhằm đảm bảo an toàn chịu tác động thay đổi nhiệt độ áp suất, người ta bố trí van an tồn tự động mở yếu tố vượt qua giới hạn an tồn cho phắp Ngồi cịn có vịi phun, tay cầm cách nhiệt để tránh bị bỏng lạnh sử dụng * Tác dụng: CO2 không dẫn điện, không dẫn nhiệt khơng ăn mịn kim loại nên có tác dụng: - Làm ngạt cách chiếm chỗ oxi có tỉ trọng lớn oxi khoảng 1,5 lần 30 - Có hiệu cao chữa đám cháy khu vực kín, hàng xăng, dầu hóa chất khơng gây phản ứng với CO2 , thiết bị điện * Cách sử dụng: Khi có đám cháy phát sinh, trước hết mang nhanh bình phía đầu gió, gần với đám cháy; Rút chốt an tồn, cầm vào tay nắm cách nhiệt, hướng vịi phun vào đám cháy rối mở khoá Dưới áp suất cao bình, CO2 lỏng đẩy theo ống xi phông, qua phận khuếch tán, biến thành thể sương qua miệng vịi phun trở thể khí nở to gấp 100 lần so với thể tích ban đầu, phun thẳng vào đám cháy với nhiệt độ thấp Trong khơng khí có từ 15% khí CO2 cháy bị triệt tiêu Sau đám cháy dập tắt hồn tồn đóng van, đóng chất an toàn lại đưa vào nơi cất giữ quy định ** Chú ý sử dụng bình Co2: - Khi chuyển động, CO2 thu nhiệt nên sử dụng phải cầm vào tay nắm cách nhiệt để tránh bị bỏng lạnh Bình CO2 Bình CO2 - Sau khỏi miệng vịi phun, có khoảng 25% lượng CO2 biến thành sương dạng tuyết - Trước chữa cháy buồng kín, phải đảm bảo khơng cịn người đó; Người sử dụng phải mang bình dưỡng khí phịng ngạt - Bình sử dụng nhiều lần, bình cịn 35% khối lượng CO2 phải nạp bổ sung b Bình bọt * Cấu tạo: Vỏ bình kim loại, ngối chứa dung dịch NaHCO3, bình có chai thủy tinh đựng dung dịch Al2(SO4)3 Miệng chai thủy tinh có nắp, nắp có lị xo giữ cho nắp đậy chặt Nắp nối liền với cần mỏ vịt đòn nhỏ Trên miệng có bình vịi phun, miệng vịi phun bịt màng giấy mỏng ngâm dầu chất dẻo * Tác dụng: - Có tác dụng cách ly bề mặt cháy với khơng khí - Bọt có tác dụng làm lạnh tương đối lớn - Rất có hiệu chữa cháy cho xăng, dầu, mỡ * Cách sử dụng: Khi có đám cháy phát sinh, trước hết mang nhanh bình phía đầu 31 gió, gần với đám cháy; Rút chốt an toàn; Ấn mỏ vịt xuống làm bật nút chai thuỷ tinh; Dốc ngược bình, làm cho hai dung dịch bên trộn lẫn với nhau, xảy phản ứng hoá học: Al2(SO4)3 + NaHCO3 = Al(OH)3 + 3 Na2 SO4 + CO2 - Áp suất tăng lên Các chất tạo thành sau phản ứng hỗn hợp, đó: Al(OH)3 dung dịch dạng bọt nhẹ có tính linh hoạt cao; Khí CO2 lẫn bọt trên; Na2 SO4 kết Vòi phun tủa xuống Khối bọt hỗn hợp lớn gấp đến 12 lần khối dung dịch cũ phun xa -10 m, nhẹ gấp 10 lần so với nước, nên lên dầu xăng, ngăn cách chất cháy với khơng khí để dập tắt lửa Lị xo Chai thủy tinh Vỏ bình Bình bọt c Bình axit - bazơ * Cấu tạo: Vỏ bình kim loại, ngồi chứa dung dịch NaHCO3, bình có chai thủy tinh đựng dung dịch H2SO4, ngồi cịn có mũ gang, kim hoả, vịi phun 3.6.2 Cách sử dụng: Khi có đám cháy phát sinh, trước hết mang nhanh bình phía đầu gió, gần với đám cháy; Đập vào kim hoả dốc ngược bình chữa cháy Kim hoả chọc thủng chai thuỷ tinh làm dung dịch axit bazơ trộn lẫn với xảy phản ứng hoá học sau: Kim hoả Vịi phun Chai thủy tinh Vỏ bình Bình axit bazơ NaHCO3 + H2SO4 = Na2SO4+ H2O + 2CO2 Hướng vịi phun phía đám cháy Lúc bình sinh nhiều khí CO2 áp suất tăng lên nhanh, làm cho dung dịch bọt khí ngồi qua vịi phun, phun thẳng vào đám cháy d Bình bột 32 * Cấu tạo: Gồm vỏ bình kim loại, bên bình phía chứa bột chữa cháy Phía nén đầy khí CO2 áp suất cao Cả bột chữa cháy khí CO2 giữ lại bình van đặt miệng bình Nhằm đảm bảo an tồn người ta bố trí van chốt an tồn Ngồi cịn có vịi phun Bình lớn, bột khí CO2 chứa bình khác nhau, đặt giá đỡ Giữa bình có đường ống thơng nhau, tren ống có bố trí van chặn, vịi phun bố trí bên bình chứa bột * Tác dụng: Chữa cháy cho tất chất rắn Hiệu cao chữa cháy mơi trường có gió * Cách sử dụng: Khi có đám cháy phát sinh, trước hết mang nhanh bình phía đầu gió, gần với đám cháy; Rút chốt an tồn, mở van, áp lực khí CO2 có áp suất cao, hỗn hợp khí CO2 bột hoá học phun vào đám cháy, đám cháy bị dập tắt Loại bình thích hợp để chữa cháy loại B loại C Bình bột Bài 3: THỰC HÀNH ỨNG CỨU KHI CĨ TÌNH HUỐNG CHÁY , NỔ XẢY RA Quan sát, nhận biết trang, thiết bị phịng, dập cháy phương tiện chở khí hóa lỏng Thực hành cách sử dụng trang bị phòng ngạt; Trang bị phòng độc Thực hành dập tắt đám cháy xăng dầu bình chữa cháy hóa học Môn học: Mã số: Thời gian: VẬN HÀNH HỆ THỐNG LÀM HÀNG TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ KHÍ HĨA LỎNG MH03 15 33 Mục tiêu: Học xong môn học này, người học nắm nguyên tắc trình vận hành hệ thống làm hàng nhằm bảo đảm an toàn cho người phương tiện tránh bị tổn thất Nội dung STT Nội dung Thời gian đào tạo(giờ) Bài 1: Cấu trúc, trang thiết bị phương tiện chở khí hố lỏng 1.1 Cấu trúc phương tiện chở khí hố lỏng 1.2 Trang thiết bị phương tiện chở khí hố lỏng Bài 2: Vận hành hệ thống làm hàng an toàn, cứu sinh, cứu hoả, phòng độc phương tiện chở khí hố 2.1 Cơng tác chuẩn bị 2.2 Các thao tác vận hành 2.3 Những điều cần ý vận hành giao nhận khí hố lỏng Kiểm tra Tổng cộng 15 Hướng dẫn thực chương trình mơn học: - Căn vào giáo trình cấu trúc tàu, an tồn bảo vệ mơi trường tài liệu tham khảo đưa nội dung học lý thuyết; Bài 1: CẤU TRÚC, TRANG THIẾT BỊ TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ KHÍ HĨA LỎNG 1.1.Cấu trúc phương tiện chở khí hóa lỏng 1.1.1 Các dạng tàu chở khí 1.1.1.1.Tàu hồn tồn chịu áp suất Loại tàu thiết kế để chịu áp suất cỡ 17Kg/cm2, vận chuyển khí nhiệt độ mơi trường Két hàng thường có dạng hình trụ, loại két đơi đặt ngang Tuy nhiên có số lớn tàu sử dụng két hình cầu hay két hình trụ đặt thẳng đứng kết hợp hai Do cấu trúc két chứa hàng nặng nề nên loại tàu thường tàu nhỏ, dung tích chứa hàng cỡ 1000m3 Loại tàu thường dùng chuyên chở LPG Amoniac chạy tuyến ngắn Chúng thường trang bị đáy đôi có két ballast treo Khơng gian cịn lại hầm chứa két hàng phải thơng gió khơng khí khơ khí trơ Việc bốc dỡ hàng thực máy nén bơm hàng Các két chứa hàng tàu loại thường thiết kế cho áp suất làm việc lên đến 17.5 kg/cm2 Áp suất làm việc đưa dựa vào áp suất bốc propan +45 0C, nhiệt độ mơi trường tối đa mà tàu hoạt động 34 1.2.Tàu nửa lạnh/nửa áp suất Loại tàu loại tàu chiếm đa số Hầm hàng hệ thống hóa lỏng hàng hóa thường trang bị lớp cách nhiệt Loại tàu thường tàu lớn, dung tích chứa hàng lên tới 12.000 m3 Chúng khai thác để chạy tuyến gần tuyến xa, chúng dùng loại két hàng tận dụng thể tích (như két hình trụ thon, két đơi ,két boong) Thường có từ bốn tới sáu két, xếp thành hai nhóm, nhóm ba két gồm két bên trái,một két bên phải mặt boong két boong nằm đường trục dọc tàu Loại hàng chuyên chở bao gồm LPG, NH3 hàng hóa chất butadiene, propylene vinyl clorua Nói chung tàu vận chuyển hai loại khí khác Tàu thường trang bị đáy đơi đơi có két ballast treo Khơng gian trống hầm thơng gió khơng khí khơng khí khơ Loại tàu thường trang bị hệ thống hóa lỏng hàng hóa có cơng suất lớn Bộ phận làm lạnh phận tái hóa lỏng giữ cho hàng lạnh trì áp suất hoạt động cho phép giảm độ dày vỏ két chứa tàu hoàn toàn chụi áp suất Một lớp cách nhiệt bề mặt phía ngồi két chứa làm cho phận tái hóa lỏng lại hoạt động dễ dàng 1.3.Tàu nửa áp suất/làm lạnh hoàn toàn Loại tàu thiết kế để chở đủ loại LNG hàng hóa chất tương tự két chứa hình trụ hình cầu (loại C) thép carbon nhiệt độ thấp hợp kim thép nickel thấp thiết kế dành cho nhiệt độ công tác tối thiểu -48 0C (hoặc -105 0C tàu Ethylene), áp suất hoạt động theo thứ tự từ đến kg/cm2.Các tàu có máy bơm hàng gắn két chứa két chứa có hai nắp vịm để tránh hình thành túi khí làm lạnh khí dễ dàng Sự co lại cấu trúc két chứa đường ống gặp 35 nhiệt độ thấp đòi hỏi đường ống phải gắn với khớp nối giãn nở Bài VẬN HÀNH HỆ THỐNG LÀM HÀNG VÀ AN TOÀN CỨU SINH, CỨU HỎA, PHỊNG ĐỘC TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ KHÍ HĨA LỎNG 2.1 Công tác chuẩn bị - Mang đầy đủ trang bị, dụng cụ bảo hộ, bảo vệ cá nhân phù hợp với loại khí hóa lỏng tác nghiệp - Nắm vững phương án, kế hoạch làm hàng để bố trí thiết bị, dụng cụ nhân lực đảm bảo thực tốt phương án, kế hoạch - Chuẩn bị đầy đủ máy móc, trang thiết bị cần thiết cho việc làm hàng Đảm bảo máy móc, trang, thiết bị hoạt động tốt an tồn - Nắm vững quy trình vận hành trang, thiết bị làm hàng - Thanh thải khu vực làm hàng cho tồn q trình làm hàng an toàn đạt hiệu cao Cần thiết phải che chắn cử người cảnh giới an toàn khu vực làm hàng - Kiểm tra yếu tố an tồn hàng khí hóa lỏng tác nghiệp, cần thiết phải sử dụng biện pháp thích hợp để đảm bảo hàng hóa an tồn tồn trình làm hàng - Chuẩn bị chu đáo kế hoạch ứng cứu hàng hóa, mơi trường có cố xảy làm hàng 2.2 Công tác vận hành 2.2.1 Vận hành thiết bị giao, nhận hàng khí hóa lỏng 2.2.2 Vận hành trang, thiết bị cứu sinh, phịng độc 2.2.2.1 Khái niệm Cứu sinh cơng việc quan trọng nghành GTVT, ảnh hưởng trực tiếp đến mạng sống người Do trang bị cứu sinh thiếu tất phương tiện thủy nội địa Trang bị cứu sinh dùng để cứu thuyền viên, hành khách tàu, thuyền bị nạn hay có người từ phương tiện ngã xuống nước Trang bị cứu sinh có nhiều lọai nhiều hình thức, song khn khổ phương tiện thủy Nội địa chở khí hóa lỏng ta đề cập đến số loại phao cần thiết 2.2.2.2 Phao cứu sinh Phao cứu sinh gồm loại sau: Phao cho tập thể phao dùng cho cá nhân a Phao dùng cho tập thể - Bè cứu sinh kết cấu vật liệu cứng thổi Nếu vật liệu cứng làm vật liệu có tính tự than hay khoang khí, khoang khí phải kết cấu khoang riêng biệt 36 cho cần bơm căng khoang đảm bảo lực sức chứa theo yêu cầu phao bè - Phải có kết cấu chịu có ném độ cao thích hợp xuống nước - Phải chịu có nhảy độ cao đến 4,5m xuống bè - Xung quanh bè phải có dây nắm - dây giữ, dìu bố có chiều dài Không nhỏ lần khoảng cách từ nơi cất giữ đến đường nước không tải thấp 15m lấy giá trị lớn - còi có dây buộc liền với phao áo - đèn pin - Các thiết bị phản quang Sau giới thiệu loại bè cứu sinh thường dùng phương tiện ven Biển Bè cứu sinh phương tiện cấp cứu tập thể, gồm có hai loại: bè cứu sinh bơm bè cứu sinh loại cứng Trên bè phải trang bị đầy đủ trang thiết bị theo quy định để giúp cho người bè hoạt động bình thường Số lượng người tối đa mà bè chở không vượt 25 người loại bè bơm không vượt 30 người loại bè cứng Bè bơm phải đặt hòm có sức riêng có khả chịu đựng hao mịn mơi trường Hịm chứa bè phải đặt nơi thuận tiện có khả thả xuống nước nhanh chóng trường hợp cấp cứu Bè cứng phải đặt vị trí thuận lợi để cần thiết sử dụng dễ dàng điều kiện tàu bị đắm bè (Hình a.1 a.2) Hình a.1: Bè cứu sinh bơm 37 Hình a.2: Mặt trước bè cứu sinh bơm b Phao dùng cho cá nhân * Phao áo cứu sinh Phao áo phải làm vật liệu không bị cháy hay tiếp tục cháy sau bị lửa trần bao trùm hoàn tồn vịng giây Phao áo phải có kết cấu cho: - Dễ sử dụng, sau hướng dẫn mặc phao áo đắn vịng phút mà khơng cần giúp đỡ người khác - Có khả mặc chiều trái Hình b.1: Phao áo chiều phải, phải kết cấu cho khó mặc nhầm Lật thân người bất tỉnh tư nước mà miệng người - Người mặc cảm thấy thoải mái cao mặt nước vịng giây - Cho phép người mặc nhảy từ độ Phao áo phải có sức khơng bị giảm cao đến 4,5m xuống nước 5% ngâm nước liên tục nước Phao áo phải có đủ tính tính ổn 24 định cho: Các trang thiết bị cho phao áo: - Nâng mồm người kiệt sức bất tỉnh lên mặt nước - cịi có dây buộc liền với 38 12cm thân người ngả phao áo phía sau góc khơng nhỏ 20 - đèn pin không lớn 500 so với phương - Các thiết bị phản quang thẳng đứng * Phao trịn - Cấu tạo: (Hình b.2) Phao hình vành khun, đường kính ngồi khoảng 1m; đường kính 0,6 m, chủ yếu cho cá nhân, vỏ ngồi bạt khơng thấm nước sơn hai màu trắng đỏ, bên phao gỗ bấc hay xốp nhựa rỗng, xung quanh gắn đường dây mềm - Sử dụng: Khi có người ngã xuống nước ta quẳng phao xuống nước cho người ngã, người ngã với dây mềm chui vào phao kẹp vào hai nách Hình b.2: Phao trịn Về số lượng trang bị phụ thuộc vào chiều dài tàu Phao phân bổ hai bên mạn tàu cách xa tốt, phải có gần tàu Ít mạn tàu phải có phao trịn trang bị dây cứu sinh 2.2.2.3 Thực hành cứu sinh Phương pháp sử dụng phao áo Các bước Dụng cụ trang Tiêu chuẩn thực công việc bị vật liệu Chuẩn bị - Phao áo - Đèn bấm sáng - Cịi đèn dính - Cịi thổi cịn kêu kèm - Phao áo hạn sử dụng - Hồ tập luyện 39 Sử dụng - Phao áo - Cịi đèn dính kèm - Người thật - Phao áo lấy ra, mở hết - Còi kêu, đèn sáng - Phao áo mặc vào người - Dây buộc chặt sát người - Nhảy từ cao 2m xuống sông không bị tuột phao - Bơi khơng tuột phao đoạn 50m có phao áo Phương pháp sử dụng phao tròn Các bước Dụng cụ trang Tiêu chuẩn thực công việc bị vật liệu Chuẩn - Phao tròn - Đèn bấm sáng bị - Cịi đèn dính - Cịi thổi cịn kêu kèm - Pháo khói cịn sử dụng tốt - Hồ tập luyện - Phao tròn hạn sử dụng - Pháo khói Sử dụng - Phao áo - Cịi đèn dính kèm - Người thật - Tàu cứu hộ - Phao lấy áo - Còi kêu, đèn sáng - Dây phao không bị đứt - Phao ném từ cao 2m xuống sông không bị gãy 40 - Người rơi xuống sông tự bơi đến bám vào phao - Tàu cứu hộ đến vớt phao người bị nạn 2.2.3 Vận hành trang thiết bị cứu hỏa 2.2.3.1 Bình CO2 * Sơ đồ cấu tạo Gồm vỏ bình kim loại, bên bình chứa đầy CO dạng lỏng nén áp suất cao CO2 giữ lại bình van đặt miệng bình, van có chốt an toàn Nhằm đảm bảo an toàn chịu tác động thay đổi nhiệt độ áp suất, người ta bố trí van an tồn tự động mở yếu tố vượt qua giới hạn an tồn cho phắp Ngồi cịn có vịi phun, tay cầm cách nhiệt để tránh bị bỏng lạnh sử dụng * Tác dụng: CO2 không dẫn điện, không dẫn nhiệt khơng ăn mịn kim loại nên có tác dụng: - Làm ngạt cách chiếm chỗ oxi có tỉ trọng lớn oxi khoảng 1,5 lần - Có hiệu cao chữa đám cháy khu vực kín, hàng xăng, dầu hóa chất khơng gây phản ứng với CO2 , thiết bị điện * Cách sử dụng: Khi có đám cháy phát sinh, trước hết mang nhanh bình phía đầu gió, gần với đám cháy; Rút chốt an tồn, cầm vào tay nắm cách nhiệt, hướng vòi phun vào đám cháy rối mở khoá Dưới áp suất cao bình, CO2 lỏng đẩy theo ống xi phơng, qua phận khuếch tán, biến thành thể sương qua miệng vịi phun trở thể khí nở to gấp 100 lần so với thể tích ban đầu, phun thẳng vào đám cháy Bình CO2 Bình CO2 với nhiệt độ thấp Trong khơng khí có từ 15% khí CO2 cháy bị triệt tiêu Sau đám cháy dập tắt hồn tồn đóng van, đóng chất an tồn lại đưề vào nơi cất giữ quy định ** Chú ý sử dụng bình Co2: - Khi chuyển động, CO2 thu nhiệt nên sử dụng phải cầm vào tay nắm cách nhiệt để tránh bị bỏng lạnh 41 - Sau khỏi miệng vịi phun, có khoảng 25% lượng CO2 biến thành sương dạng tuyết - Trước chữa cháy buồng kín, phải đảm bảo khơng cịn người đó; Người sử dụng phải mang bình dưỡng khí phịng ngạt - Bình sử dụng nhiều lần, bình cịn 35% khối lượng CO2 phải nạp bổ sung 2.2.3.2 Bình bọt * Cấu tạo: Vỏ bình kim loại, ngối chứa dung dịch NaHCO3, bình có chai thủy tinh đựng dung dịch Al2(SO4)3 Miệng chai thủy tinh có nắp, nắp có lị xo giữ cho nắp đậy chặt Nắp nối liền với cần mỏ vịt đòn nhỏ Trên miệng có bình vịi phun, miệng vịi phun bịt màng giấy mỏng ngâm dầu chất dẻo * Tác dụng: - Có tác dụng cách ly bề mặt cháy với khơng khí - Bọt có tác dụng làm lạnh tương đối lớn - Rất có hiệu chữa cháy cho xăng, dầu, mỡ * Cách sử dụng: Khi có đám cháy phát sinh, trước hết mang nhanh bình phía đầu gió, gần với đám cháy; Rút chốt an toàn; Ấn mỏ vịt xuống làm bật nút chai thuỷ tinh; Dốc ngược bình, làm cho hai dung dịch bên trộn lẫn với nhau, xảy phản ứng hoá học: Al2(SO4)3 + NaHCO3 = Al(OH)3 + 3 Na2 SO4 + CO2 Áp suất tăng lên Các chất tạo thành sau phản ứng hỗn hợp,, đó: Lị xo Vịi phun Chai thủy tinh Vỏ bình Bình bọt Al(OH)3 dung dịch dạng bọt nhẹ có tính linh hoạt cao; Khí CO lẫn bọt trên; Na2 SO4 kết tủa xuống Khối bọt hỗn hợp lớn gấp đến 12 lần khối dung dịch cũ phun xa -10 m, nhẹ gấp 10 lần so với nước, nên lên dầu xăng, ngăn cách chất cháy với khơng khí để dập tắt lửa 2.2.3.3 Bình axit bazơ * Cấu tạo: Vỏ bình kim loại, ngồi chứa dung dịch NaHCO3, bình có chai thủy tinh đựng dung dịch H2SO4, ngồi cịn có mũ gang, kim hoả, vịi phun 42 * Cách sử dụng: Khi có đám cháy phát sinh, trước hết mang nhanh bình phía đầu gió, gần với đám cháy; Đập vào kim hoả dốc ngược bình chữa cháy Kim hoả chọc thủng chai thuỷ tinh làm dung dịch axit bazơ trộn lẫn với xảy phản ứng hoá học sau: NaHCO3 + H2SO4 = Na2SO4+ H2O + 2CO2 Hướng vịi phun phía đám cháy Lúc bình sinh nhiều khí CO2 áp suất tăng lên nhanh, làm cho dung dịch bọt khí ngồi qua vịi phun, phun thẳng vào đám cháy Kim hoả Vịi phun Chai thủy tinh Vỏ bình Bình axit bazơ 2.2.3.4 Bình bột * Cấu tạo: Gồm vỏ bình kim loại, bên bình phía chứa bột chữa cháy Phía nén đầy khí CO2 áp suất cao Cả bột chữa cháy khí CO2 giữ lại bình van đặt miệng bình Nhằm đảm bảo an tồn người ta bố trí van chốt an tồn Ngồi cịn có vịi phun Bình lớn, bột khí CO2 chứa bình khác nhau, đặt giá đỡ Giữa bình có đường ống thơng nhau, tren ống có bố trí van chặn, vịi phun bố trí bên bình chứa bột * Tác dụng: Chữa cháy cho tất chất rắn Hiệu cao chữa cháy môi trường có gió * Cách sử dụng: Khi có đám cháy phát sinh, trước hết mang nhanh bình phía đầu gió, gần với đám cháy; Rút chốt an tồn, mở van, áp lực khí CO2 có áp suất cao, hỗn hợp khí CO2 bột hố học phun vào đám cháy, đám cháy bị dập tắt Loại bình thích hợp để chữa cháy loại B loại C 43 Bình bột 2.3 Những điều cần ý vận hành giao, nhận khí hóa lỏng 2.3.1 Phương tiện phải có hướng dẫn vận hành: - Bản hướng dẫn vận hành Đăng kiểm chấp nhận phải có tàu; - Bản hướng dẫn vận hành phải bao gồm nội dung: +Một mơ tả đầy đủ tính chất lý hóa, gồm tính dễ phản ứng cần thiết cho việc chứa đựng hàng an toàn; + Biện pháp tiến hành trường hợp hàng tràn rò rỉ; + Phương tiện chống tiếp xúc gây tai nạn cho người; + Các phương pháp chống cháy môi chất chống cháy; + Phương pháp chuyển dỡ hàng, làm két, khí dằn tàu; + Đối với hàng yêu cầu làm ổn định cần phụ gia phải từ chối chở không cấp giấy chứng nhận theo mục 2.3.2 Yêu cầu thuyền viên làm hàng Tất thuyền viên phải đào tạo đầy đủ việc sử dụng trang bị bảo vệ phải đào tạo trách nhiệm họ điều kiện cố Thuyền viên có trách nhiệm việc làm hàng phải huấn luyện thích đáng trình tự xếp dỡ hàng Các sỹ quan phải đào tạo quy trình ứng cứu khẩn cấp để xử lý tình trạng rị rỉ, tràn cháy có liên quan đến hàng phải có đủ số lượng thuyền viên hướng dẫn luyện tập sơ cứu cần thiết hàng chuyên chở Cửa lối vào két hàng - Trong lúc xếp dỡ chở hàng tạo dễ cháy độc hai dằn tàu sau xả hàng này, nạp xả hàng, nắp két hàng phải ln ln đóng kín Với loại hàng nguy hiểm, nắp két hàng, cửa vào khoang, cửa quan sát nắp vào rửa két mở cần thiết - Thuyền viên không vào két hàng, khoang trống xung quanh két đó, nơi bốc dỡ hàng khơng gian kín khác trừ khi: + Khoang khơng có độc khơng thiếu ơxy; + Người mang thiết bị thở trang bị bảo vệ cần thiết khác, toàn hoạt động phải đặt giám sát chặt chẽ sỹ quan có trách nhiệm - Đối với nơi có nguy gây cháy tự nhiên, thuyền viên không vào nơi đó, trừ có giám sát sỹ quan có trách nhiệm Việc cất giữ bảo quản mẫu hàng - Các mẫu thử cần giữ tàu nơi định khu vực hàng, trường hợp đặc biệt lưu giữ nơi khác quan Đăng kiểm chấp thuận - Nơi bảo quản mẫu hàng phải: + Được chia thành ngăn cố định để tránh làm dịch chuyển chai đựng mẫu lúc hành trình; 44 ... kín + Cách ly chất cháy với nguồn nhiệt: phương pháp dùng thiết bị để che chắn ngăn cách an toàn chất cháy với nguồn nhiệt 2.7.1.2 Tác động vào nguồn nhiệt: + Triệt tiêu nguồn nhiệt: nơi có chất. .. trệ phản ứng cháy: Đưa chất chữa cháy vào gốc lửa làm cho phản ứng cháy chậm lại khơng thực Ví dụ: phun bột chữa cháy cát vào bề mặt đám cháy Các chất dạng bột bám chặt vào gốc lửa vừa có tác... triệt tiêu yếu tố cháy 2.7.2.3 Phương pháp cách ly: Chính phương pháp làm ngạt cách ly ( cách ly Oxy với đám cháy ) Đồng thời phương pháp cách ly tạo ngăn cách vùng cháy với môi trường xung quanh