1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những nhà giáo dục nổi tiếng các thời đại

70 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

ThS NGUYỄN THANH THỦY NHỮNG NHÀ GIÁO DỤC NỔI TIẾNG CÁC THỜI ĐẠI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* ThS NGUYỄN THANH THỦY NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI[.]

ThS NGUYỄN THANH THỦY NHỮNG NHÀ GIÁO DỤC NỔI TIẾNG CÁC THỜI ĐẠI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* ThS NGUYỄN THANH THỦY NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 NHỮNG NHÀ GIÁO DỤC NHÀ XUẤT BẢN NỔI TIẾNG CÁC THỜI ĐẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ThS Nguyễn Thanh Thủy Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Số 3, Cơng trường Quốc tế, Quận 3, TP Hồ Chí Minh ĐT: 38239171 - 38225227 - 38239172 Fax: 38239172 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn PHỊNG PHÁT HÀNH Số 3, Cơng trường Quốc tế, Quận 3, TP Hồ Chí Minh ĐT: 38239170 - 0982920509 - 0913943466 Fax: 38239172 - Website: www.nxbdhqghcm.edu.vn Nhà xuất ĐHQG-HCM tác giả/đối tác liên kết giữ quyền© Copyright © by VNU-HCM Publishing House and author/co-partnership All rights reserved Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN HOÀNG DŨNG Chịu trách nhiệm nội dung: NGUYỄN HOÀNG DŨNG Tổ chức thảo chịu trách nhiệm tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM Biên tập: Xuất năm 2014 NGUYỄN HUỲNH Sửa in: TRẦN TÂM Trình bày bìa: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM NHỮNG NHÀ GIÁO DỤC … NXB ĐHQG-HCM Số lượng 300 cuốn, Khổ: 16x24 cm, ĐKKHXB số: 1007-2014/CXB/01-59/ĐHQGTPHCM Quyết định XB số: 185 Ngày 17/09/2014 NXB ĐHQG-HCM In Cty TNHH In Bao bì Hưng Phú Địa chỉ: 162A/1 KP1A, P An Phú, TX Thuận An, Tỉnh Bình Dương Nộp lưu chiểu Quý IV năm 2014 ISBN: 978-604-73-2578-8 LỜI MỞ ĐẦU Giáo dục tượng nảy sinh phát triển với nảy sinh phát triển xã hội lồi người Trong tiến trình phát triển xã hội, nhà nước, quyền, giai cấp tượng giáo dục không mà tồn mãi với tồn xã hội Chúng ta hình dung nổi, xã hội khơng có giáo dục người sống văn minh, hạnh phúc không? Dù thời đại nào, văn hóa nào, giáo dục hoạt động đặc trưng người xã hội loài người Trong thời đại ngày nay, giáo dục coi nhân tố định chủ yếu đến phát triển kinh tế - xã hội, mà, giới tổng kết: Đầu tư cho giáo dục đầu tư có lợi nhất, đầu tư sáng suốt Một quốc gia đầu tư cho giáo dục kể số phận nước an bài, điều cịn nguy hại phá sản nhiều Để hiểu rõ vai trò giáo dục phát triển xã hội cá nhân người, có ngành khoa học nghiên cứu Ngành khoa học nghiên cứu cách thức đào tạo người phù hợp với mẫu yêu cầu phát triển xã hội, ngành giáo dục học Giáo dục học đời nhu cầu xã hội phải chuẩn bị có hiệu cho hệ trẻ tham gia bảo vệ phát triển sản xuất xã hội Việc hệ trước chuẩn bị cho hệ sau bước vào sống chức khơng thể thiếu xã hội lồi người – chức giáo dục Giáo dục đảm bảo mối liên hệ kế tục hệ Xuất phát từ lý trên, tác giả biên soạn tài liệu tham khảo “Những nhà giáo dục tiếng thời đại” với hy vọng, quan điểm, tư tưởng giáo dục họ có từ ngàn xưa giúp cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật hiểu rõ vai trò chủ đạo giáo dục hình thành phát triển nhân cách tốt cho người học, đáp ứng yêu cầu xã hội Trong q trình biên soạn tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến độc giả, bạn sinh viên đồng nghiệp Tác giả MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC PHẦN 1: VÀI NÉT VỀ SỰ RA ĐỜI CỦA GIÁO DỤC HỌC GIÁO DỤC THỜI KỲ CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY 1.1 Đặc điểm xã hội nguyên thủy 1.2 Đặc điểm giáo dục thời kỳ công xã nguyên thủy GIÁO DỤC THỜI KỲ CHIẾM HỮU NÔ LỆ 2.1 Đặc điểm xã hội chiếm hữu nô lệ 2.2 Đặc điểm giáo dục thời kỳ chiếm hữu nô lệ GIÁO DỤC THỜI KỲ PHONG KIẾN 12 3.1 Đặc điểm xã hội phong kiến 12 3.2 Đặc điểm giáo dục thời kỳ phong kiến 12 GIÁO DỤC THỜI KỲ PHỤC HƯNG 13 4.1 Đặc điểm xã hội thời kỳ Phục hưng 13 4.2 Đặc điểm giáo dục thời kỳ Phục hưng 15 GIÁO DỤC THẾ KỶ XVIII - XX 16 PHẦN 2: NHỮNG NHÀ GIÁO DỤC NỔI TIẾNG CÁC THỜI ĐẠI 21 KHỔNG TỬ (551 – 479 TCN) 21 1.1 Vài nét đời Khổng Tử 21 1.2 Các tác phẩm Khổng Tử 25 1.3 Quan điểm Khổng Tử học tập 25 1.4 Tư tưởng giáo dục Khổng Tử 26 JAN AMOS COMENSKI (1592 – 1670) 30 2.1 Vài nét đời J.A.Comenski 30 2.2 Tư tưởng giáo dục J.A.Comenski 31 PETXTALOZI (1746 – 1827) 36 3.1 Vài nét đời Petxtalozi 36 3.2 Tư tưởng giáo dục Petxtalozzi 38 ANTON SEMIONOVIK MAKARENKO (1888 – 1939) 41 4.1 Vài nét đời A.S.Makarenko 41 4.2 Quan điểm giáo dục Makareko 42 CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH (1890 – 1969) 49 5.1 Vài nét đời Chủ tịch Hồ Chí Minh 49 5.2 Tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh 51 PHỤ LỤC: CHẾ ĐỘ KHOA CỬ Ở VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN 58 Phần VÀI NÉT VỀ SỰ RA ĐỜI CỦA GIÁO DỤC HỌC GIÁO DỤC THỜI KỲ CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY 1.1 Đặc điểm xã hội nguyên thủy Xã hội công xã nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm Con người sống dựa vào tự nhiên chủ yếu Lao động đơn giản săn bắt, hái lượm với công cụ chủ yếu chế tạo từ đá, xương thú Cuộc sống thấp kém, đói rét, bệnh tật, yếu đuối trước tự nhiên nguyên nhân chủ yếu phát triển chậm thời kì Xã hội thị tộc, đùm bọc theo dòng mẫu hệ Bước chuyển biến quan trọng người nguyên thủy chuyển từ săn bắt, hái lượm sang trồng trọt chăn ni Việc tìm lửa phát kiến vĩ đại người nguyên thủy Lửa, lao động phát triển công cụ lao động với ngôn ngữ làm phát triển xã hội nguyên thủy Cuối thời kì gia đình xuất xã hội thay đổi 1.2 Đặc điểm giáo dục thời kỳ công xã nguyên thủy - Về nội dung giáo dục Người nguyên thủy giáo dục cho hệ trẻ cần thiết để họ sống, tồn phát triển Đó kinh nghiệm sản xuất, chống chọi với thiên nhiên, thú dữ… để bảo vệ người phong tục tập quán, lễ nghi tôn giáo, luật lệ công xã… để người sống yên ổn cơng xã - Về hình thức giáo dục Giáo dục thời kỳ công xã nguyên thủy mang tính bình đẳng, tự nhiên, khơng phân biệt giới tính, địa vị xã hội Người lớn truyền thụ kinh nghiệm cho trẻ em cách trực tiếp trình sống chung, săn bắt, hái lượm sinh hoạt hàng ngày, cộng đồng thị tộc, lạc - Về phương pháp giáo dục Chủ yếu dùng lời nói, trực quan hoạt động thực tiễn Kinh nghiệm lao động sinh hoạt xã hội tiếp thu trực tiếp sống Học gắn liền với sinh tồn, lao động sinh hoạt xã hội Học cách quan sát, bắt chước… Tóm lại, thời kỳ này, phương pháp giáo dục truyền thụ theo hướng tự nhiên, bộc phát, thực tiễn, hành động cách học chủ yếu người nguyên thủy Chưa có trường học người dạy Cuối thời kì bắt đầu xuất người chuyên lo cho công việc giáo dục GIÁO DỤC THỜI KỲ CHIẾM HỮU NÔ LỆ 2.1 Đặc điểm xã hội chiếm hữu nô lệ Xã hội chiếm hữu nơ lệ có quan hệ sản xuất đặc trưng chế độ chiếm hữu chủ nơ với tồn tư liệu sản xuất người lao động nô lệ Ở phương Đông, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội thuộc quyền sở hữu tối cao nhà vua Ở phương Tây, chủ nô trực tiếp chiếm hữu điền trang lớn, xưởng thủ công, thương thuyền người nô lệ Về mặt xã hội cịn tồn nhiều giai cấp chủ nô, nông dân, nô lệ thợ thủ cơng Trong đó, hai giai cấp đối kháng chủ nô nô lệ 2.2 Đặc điểm giáo dục thời kỳ chiếm hữu nô lệ - Giáo dục Ai Cập cổ đại Phương pháp dạy học bắt chước đào luyện trí nhớ, đơi học tốn dạng trị chơi, giáo dục trí tuệ sơ đẳng như: tập đọc, viết, làm tốn, hình học Thực hành nghề nghiệp người bình dân, giáo dục cao đẳng dành cho tu sĩ, nhà kiến trúc, sau thư kí Kỉ luật trì roi vọt - Giáo dục Ấn Độ Giáo dục theo kiểu chân truyền: Sư phụ-Đồ đệ Nội dung giáo dục thiên tôn giáo (kinh Vệ đà)-văn phạm (chữ Phạn), thi ca, triết lí luật pháp kiểu tơn giáo, y khoa, thiên văn, tốn học Phương pháp chủ yếu đào luyện trí nhớ, học thuộc lịng, khơng trọng thể dục Có giảng dạy theo kiểu tập thể sơ cấp giảng tập viên, học nhóm - Giáo dục Ba Tư Giáo dục mang tính quý tộc quân phiệt Nền giáo dục quốc gia đảm trách: đứa trẻ khỏi gia đình lúc tuổi, ni nấng canh chừng nhà chung Giáo dục thể chất, quân sự, rèn luyện để trở thành người lính - Giáo dục Do Thái Kinh thánh chứa đựng vấn đề giáo dục Đầu tiên người mẹ, sau nhà thờ trẻ học đọc, viết, âm nhạc, khiêu vũ đào luyện tôn giáo Coi trọng giáo dục người thầy Chú ý giáo dục em nữ Học toán, thiên văn, văn chương, địa lý, lịch sử, triết học, kinh thánh - Giáo dục Hy Lạp Cổ đại Giáo dục quân Spart chủ yếu phát triển thể chất, kỹ chiến đấu, tư cách cơng dân: tính tập thể, yêu nước Giáo dục tự nhân Athens Người mẹ nhà giáo dục trẻ, ý tính tồn diện, khoa học: kiến trúc, điêu khắc, thiên văn, triết lí, tốn học, y học, sinh học, hóa học, vật lý… phát triển truyền đạt Dành cho nhà khoa học điều kiện nghiên cứu thuận lợi • Các nhà tư tưởng tiếng thời kỳ chiếm hữu nô lệ Socrat (469 – 339 TCN) nhà triết học đồng thời nhà tư tưởng, nhà giáo dục kiệt xuất thời cổ đại thành bang Aten Ông nhà giáo dục thực hành, giáo dục, ơng có quan niệm tiếng là: Giáo dục phải giúp người tìm thấy khẳng định thân mình, mang giá trị nhân văn cao Platon (429 – 347 TCN) học trò Socrat, có cơng ghi chép xuất phần lớn tác phẩm mà trình bày lập trường quan điểm triết học, quan điểm giáo dục thông qua đối thoại Platon Socrat Ông người xây dựng giáo dục có hệ thống đạo tư tưởng quán có ảnh hưởng tới giáo dục phương Tây suốt 24 kỷ Để củng cố nhà nước nơ lệ hỗn loạn thời đó, Platon đề nghị xây dựng xã hội ổn định có kỷ cương thống nhất, người có học vấn cao cầm quyền Platon cho xã hội gồm loại người: tự nô lệ Những người tự đào tạo theo hệ thống giáo dục sau: - Trước tuổi, giáo dục gia đình người mẹ đảm nhận - Từ đến 17 tuổi: học đọc, viết, tính toán, thiên văn, địa lý, thể dục, âm nhạc - Từ 17 đến 20 tuổi: tiếp tục học văn hóa, thể dục, quân sự, triết học Những em học bị loại để rèn luyện trở thành quân nhân - Từ 20 đến 30 tuổi: tiếp tục học văn, toán, thiên văn, lý luận âm nhạc, luật pháp, triết học để chuẩn bị lớp quan lại làm việc máy quyền nhà nước chủ nơ - Những người thông minh đặc biệt đươc đào tạo tiếp từ 30 – 35 tuổi việc nghiên cứu sâu triết học để đạt trình độ cao siêu chân, thiện, mỹ Trong số chọn người xuất sắc để điều hành nhà nước chủ nô Số người làm việc lãnh đạo nhà nước từ ... Đặc điểm xã hội thời kỳ Phục hưng 13 4.2 Đặc điểm giáo dục thời kỳ Phục hưng 15 GIÁO DỤC THẾ KỶ XVIII - XX 16 PHẦN 2: NHỮNG NHÀ GIÁO DỤC NỔI TIẾNG CÁC THỜI ĐẠI 21 KHỔNG... chức giáo dục Giáo dục đảm bảo mối liên hệ kế tục hệ Xuất phát từ lý trên, tác giả biên soạn tài liệu tham khảo ? ?Những nhà giáo dục tiếng thời đại? ?? với hy vọng, quan điểm, tư tưởng giáo dục họ... cho nhà khoa học điều kiện nghiên cứu thuận lợi • Các nhà tư tưởng tiếng thời kỳ chiếm hữu nô lệ Socrat (469 – 339 TCN) nhà triết học đồng thời nhà tư tưởng, nhà giáo dục kiệt xuất thời cổ đại

Ngày đăng: 22/11/2022, 23:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w