Untitled 1

108 0 0
Untitled 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled 1 GIAÙO TRÌNH CÔ SÔÛ SAÛN XUAÁTMAY COÂNG NGHIEÄP TRAÀN THANH HÖÔNGTh S ThS Trần Thanh Hương NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, công ngh[.]

Th.S TRẦN THANH HƯƠNG GIÁO TRÌNH CƠ SỞ SẢN XUẤTMAY CÔNG NGHIỆP ThS Trần Thanh Hương NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI NĨI ĐẦU Trong năm gần đây, công nghiệp Việt Nam nói chung, đặc biệt ngành may mặc nói riêng, có bước phát triển vượt bậc Sản phẩm may mặc bước có chỗ đứng thị trường với chất lượng ngày nâng cao Thực tế đòi hỏi việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành may cần phải nhằm cung cấp cho xã hội lực lượng lao động không giỏi kỹ thực hành, mà cịn có khả giải tốt vấn đề thuộc lý luận Có thế, người lao động có đủ kiến thức, tự tin tiếp cận thực tế biết cách tận dụng hội để góp phần nâng cao chất lượng sống Bên cạnh đó, so với trường có đào tạo ngành may cơng nghiệp, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật nhiều năm xem nơi đầu đáp ứng tốt nguồn nhân lực ngành may Tuy nhiên, giáo trình cần thiết cho đào tạo cịn nhiều bất cập Vì thế, chúng tơi mạnh dạn biên soạn tập giáo trình “Cơ sở sản xuất May Cơng nghiệp” khơng ngồi mục đích Nhà trường hồn thiện cơng tác giáo trình người học có hội tiếp cận nhiều với kiến thức tảng môn học Nội dung tài liệu trình bày vấn đề mà sinh viên theo học ngành may công nghiệp phải biết như: khái niệm sản xuất may cơng nghiệp, u cầu q trình sản xuất, cơng đoạn sản xuất chính, tổ chức quản lý sản xuất may công nghiệp,v.v Do khả điều kiện cịn hạn chế, chắn tài liệu có thiếu sót định, mong ý kiến đóng góp Q thầy bạn đọc để tài liệu ngày hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn Tác giả CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGÀNH MAY VIỆT NAM I QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH MAY Từ xa xưa, người ăn chốn ở, biết mặc cho Quần áo giúp cho người bảo vệ thể, chống lại gió mưa giá rét, nóng thiêu đốt, đồng thời bảo vệ người làm việc Ngoài ra, quần áo vật che dấu khuyết tật thể, trang trí, làm đẹp cho người Trước kia, chưa phát minh máy khâu, sản xuất hàng may mặc khơng phát triển bó hẹp phạm vi may đo may tay, suất lao động khơng cao, sản xuất cịn manh mún Đến kỷ 18, máy khâu phát minh hoàn thiện, việc hàng loạt máy móc chuyên dùng sáng chế, thúc đẩy ngành công nghiệp may đời phát triển Dựa vào phương thức sản xuất, phương tiện sản xuất tổ chức sản xuất, ta phân loại việc sản xuất hàng may mặc sau: Sản xuất đơn chiếc: chủ yếu người tự may cho cho người thân gia đình Phương tiện để cắt may hồn tồn thủ cơng Sản xuất đo may: tốp thợ tập trung vào thành tổ nhóm may đo cho khách hàng Sản phẩm may đo cho khách hàng cụ thể Những người thợ tập trung lại thành nhóm lớn để sản xuất, người độc lập may sản phẩm Chưa có phân cơng lao động theo kiểu chun mơn hố Sản xuất cơng nghiệp hàng may mặc: hình thức sản xuất tiên tiến Trong sản xuất công nghiệp, người ta sản xuất số lượng lớn sản phẩm cho người tiêu dùng không quen biết, sở kỹ thuật để thiết kế lúc khơng cịn số đo khách hàng cụ thể, mà bảng thông số kích thước cho loại cỡ vóc khác Một đặc trưng công nghiệp may sản xuất theo dây chuyền, cơng nhân có trình độ chun mơn hố cao tính kỷ luật cao Với đặc trưng sản xuất công nghiệp, công nghệ may hồn chỉnh suất lao động cao nhiêu hiệu kinh tế cao Cơng nghệ sản xuất muốn hồn thiện việc chuẩn bị sản xuất phải thực triệt để kỹ lưỡng trước sản xuất II NHỮNG ĐẶC THÙ CỦA NGÀNH MAY NƯỚC TA Quá trình phát triển Năm 1958, ngành may xuất hình thành từ xưởng may gia công cho Liên Xô, đến năm 1960, Công ty may xuất Hà Nội đời bên cạnh sở may nội địa sở may Đức Giang, sở may tỉnh, địa phương, sở may sản xuất quân trang cục quân nhu Ngoài ra, tổ sản xuất nhỏ mang tính chất thủ cơng Từ năm 1960 – 1970, ngành may xuất trì phát triển Nhưng thời gian này, hoạt động Công ty may xuất Hà Nội tiến thêm bước: gia công sản phẩm may mặc mức kỹ thuật thấp trung bình quần áo bảo hộ lao động quần áo nam giới thông thường cho nước XHCN Hungary, Liên Xơ cũ, Ba Lan, Tiệp Khắc…Ngồi ra, có vài đơn hàng làm thử cho nước tư với số lượng không đáng kể Từ năm 1971 – 1975, nhu cầu sản xuất hàng may mặc cho nước XHCN nâng lên, số xí nghiệp địa phương, quân nhu tham gia sản xuất cho nước XHCN đơn hàng nhỏ khách hàng khu vực II Thụy Điển, Pháp… Năm 1975, miền Nam giải phóng, ta tiếp quản số sở may tư nhân để lại Ngành may phát triển hai miền với mục tiêu: phục vụ dân sinh, phục vụ xuất khẩu, giải công ăn việc làm cho người lao động Các đơn hàng xuất sang nước XHCN ngày tăng lên Thực hợp đồng chủ yếu xí nghiệp trung ương khuôn khổ hiệp định nghị định thư Nhà nước Năm 1987, Hiệp định 19/5 ký kết, Việt Nam may gia công cho Liên Xô khoảng ba năm với số lượng 153 triệu sản phẩm Thời điểm này, loạt xí nghiệp địa phương thành lập khu vực: Hà Nội, Hải Phịng, Thanh Hố, Quảng Nam, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam, dẫn đến có số sở sản xuất đời điều kiện chủ quan, nên rơi vào tình trạng phát huy tác dụng, có sở khơng có khả hoạt động, đầu tư khơng đồng bộ, trình độ lao động thấp, tổ chức sản xuất tổ chức quản lý yếu, không đáp ứng yêu cầu chất lượng loại sản phẩm trung bình Đến ngày 31-3-1991, chương trình sản xuất hàng xuất cho Liên Xơ theo Hiệp định 19/5 thực 50 triệu sản phẩm, chương trình ngưng hoạt động Hàng loạt xí nghiệp rơi vào tình trạng thiếu việc làm, hợp đồng nước Đông Âu Ba Lan, Tiệp Khắc… giảm dần ngưng hẳn Tiếp theo trình đổi kinh tế nước ta, xí nghiệp tự tìm kiếm khách hàng cho mình, đồng thời sản xuất hàng hố theo kim ngạch xuất nước EU, Bắc Mỹ,… từ đó, ngành may mặc xuất nước ta ngày khẳng định vị trí trường quốc tế Những hình thức may mặc sẵn Việt Nam - Hình thức tự sản tự tiêu: hình thức sản xuất mà xí nghiệp tự bỏ vốn mua nguyên phụ liệu, tự thiết kế mẫu, may mẫu tự tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm làm Với hình thức này, nhà sản xuất thường chủ động sản xuất thành cơng lợi nhuận thu cao Tuy nhiên, nhiều trường hợp, nhà sản xuất phải bỏ lượng vốn tương đối lớn phải khôn khéo cạnh tranh mẫu mã thị trường tiêu thụ - Hình thức sản xuất may gia cơng: hình thức sản xuất mà xí nghiệp nhận ngun phụ liệu, mẫu mã tiêu chuẩn kỹ thuật khách hàng để làm theo yêu cầu họ, xí nghiệp thu lợi nhuận từ tiền cơng may Với hình thức này, xí nghiệp khơng phải bỏ vốn tìm thị trường tiêu thụ, lợi nhuận thu thấp Tình hình sản xuất ngành may Việt Nam năm qua 3.1 Tình hình sản xuất – xuất ngành dệt may năm 1990-2000 (Nguồn: Vụ Công nghiệp - Bộ Kế hoạch Đầu tư) Sản phẩm Đơn vị 1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Sợi loại 1000 58 59 65 67,5 72 80 85 Vải lụa Triệu m 318 263 285 298 316 346 380 Hàng may mặc Triệu sản phẩm 125 171 206,9 302 289,9 320 360 Hàng dệt kim Triệu sản phẩm 29 30 25,2 29 32,3 Kim ngạch Triệu USD 178,7 850 XK 25,1 29,6 1150 1350 1450 1747 2000 Do tình hình sản xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư tăng nhanh nên sản lượng vải năm 1999 so với 1998 tăng 39,7%, sản phẩm may tăng 36,6% vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng khác tốc độ tăng đạt 10-12% Sản phẩm dệt - may doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ngày chiếm tỷ trọng lớn: - Vải loại: lực thiết kế chiếm 52,5%, sản lượng thực năm 1998 chiếm 23%, năm 1999 chiếm 28,7% sản lượng nước kế hoạch năm 2000 chiếm 32% - Sản phẩm may tương doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có thị trường xuất khẩu, máy móc thiết bị cơng nghệ tiên tiến nên suất cao Năm 1998 1999 sản lượng doanh nghiệp chiếm 40% tổng sản lượng tồn ngành Suất đầu tư vào ngành May khơng lớn (600.000-800.000 USD/triệu sản phẩm quy chuẩn), việc đào tạo cơng nhân ngành May khơng khó, thời gian khơng dài, ngành có sức thu hút lực lượng lao động lớn, chủ yếu lao động nữ, ngành không gây nhiễm mơi trường Do đó, ngành may mặc công nghiệp nên phát triển tập trung vào khu công nghiệp, thành phố thị xã, gần công ty doanh nghiệp dệt tốt Các doanh nghiệp ngành chủ yếu doanh nghiệp nước cịn non yếu cơng tác thị trường, phụ thuộc nhiều vào đối tác lựa chọn mặt hàng, quản lý sản xuất, lựa chọn công nghệ thường tiếp cận theo hướng đầu tư - sản xuất, mà xem nhẹ phương thức thị trường hiệu Các doanh nghiệp thường khơng có chiến lược mặt hàng, nên khơng chọn cho mặt hàng chủ lực, mũi nhọn để từ xây dựng kế hoạch phát triển hợp lý mà thường chạy theo nhu cầu thị trường cách thụ động Doanh nghiệp có mặt hàng chủ lực, mặt hàng chính, thường doanh nghiệp gặt hái thành cơng hoạt động có hiệu như: Công ty May 10 chọn sơ mi mặt hàng chủ lực, Công ty Dệt Thành Công: sợi hàng dệt kim, Công ty Dệt Phong Phú chọn vải jean, vải dầy; Việt Thắng chọn vải pha (KT) cho may áo, Công ty Thái Tuấn chọn vải tổng hợp để phục vụ nhu cầu may mặc phụ nữ Trong nhà máy dệt, việc đầu tư thiếu cân đối, đồng khâu thiết bị công nghệ sản lượng công đoạn; mặt khác mối quan hệ ngành chưa chặt chẽ, chưa có phối hợp doanh nghiệp có cơng nghệ sợi tốt, nhuộm tốt với doanh nghiệp có cơng nghệ dệt tốt Các doanh nghiệp muốn đầu tư khép kín nguồn vốn đầu tư khả trả nợ bị hạn chế Do đó, việc khai thác lực sản xuất chưa cao, chất lượng sản phẩm kém, hiệu đầu tư thấp Vải ngành dệt sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu tiêu dùng xã hội phục vụ cho ngành may xuất Để giải vấn đề này, Chính phủ thành lập Tổng Công ty Dệt May Việt Nam sở hợp nhất: Tổng Công ty Dệt với Tổng Công ty May, việc tổ chức chưa thực phát huy hiệu mong muốn Do hạn chế vốn, nhiều doanh nghiệp sử dụng vốn vay ngắn hạn, trung hạn, dùng vốn lưu động để đầu tư nên sản xuất không bù đắp đủ chi phí lãi vay, dẫn đến tình trạng số doanh nghiệp không trả nợ đến hạn, lâm vào tình cảnh khó khăn vốn sản xuất-kinh doanh, chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp dệt như: Công ty Dệt 8/3, Nam Định, Vĩnh Phú, Hồ Thọ, Huế Bộ máy quản lý vi mơ cịn nhiều vướng mắc, việc quản lý dự án sau đầu tư yếu kém, chưa thực quan tâm đến vấn đề chuyển giao công nghệ Công tác quản lý doanh nghiệp ngành chưa đủ trình độ hội nhập với khu vực giới, chưa có chế độ khuyến khích vật chất tinh thần hợp lý cho công nhân lành nghề chun gia cơng nghệ Cần có mơi trường pháp lý ổn định sách hỗ trợ Nhà nước thời điểm, tạo điều kiện cho ngành hoạt động phát triển nhanh bước đường hội nhập AFTA, APEC 3.2 Tình hình sản xuất từ năm 2000 đến Hơn mười năm qua, xuất hàng dệt - may Việt Nam đứng vị trí thứ hai sau dầu thơ Năm 2003, kim ngạch xuất đạt 3,6 tỷ USD, tăng 30% so với năm 2002 dự kiến năm 2004 kim ngạch xuất đạt 4,25 tỷ USD Tính đến năm 2003, lực sản xuất ngành dệt - may phát triển chiều rộng chiều sâu Số lượng doanh nghiệp (DN) tăng gấp năm, sáu lần so với mười năm trước Cả nước có khoảng 1.050 DN, 231 DN nhà nước chiếm 28%, 449 DN quốc doanh, chiếm 32%, 354 DN có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 30% với tổng số lao động hai triệu người, đồng thời tạo việc làm cho hàng trăm nghìn lao động sản xuất ngành phụ trợ trồng bông, trồng dâu nuôi tằm, thêu đan, sản xuất bao bì, phụ liệu hàng chục nghìn lao động dịch vụ khác Trình độ cơng nghệ cải thiện đáng kể, nhiều cơng đoạn sản xuất đạt trình độ công nghệ tiên tiến giới Thị trường xuất hàng dệt - may Việt Nam mở rộng, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kim ngạch xuất Tốc độ tăng trưởng bình quân ngành mười năm (1990 - 2000) 23,8% Hàng dệt may Việt Nam có mặt 100 nước vùng lãnh thổ, có thị trường lớn "khó tính" Mỹ, EU, Nhật Bản Tỷ lệ giá trị nội địa hóa hàng dệt - may xuất ngày tăng Xuất sản phẩm làm vải, phụ liệu sản xuất nước chiếm khoảng 23% kim ngạch xuất khẩu, số khoảng - 3% giai đoạn đầu năm 90 kỷ trước Ngành dệt - may thực tốt chủ trương Nhà nước sản xuất hàng nước thay hàng nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu ngày cao tầng lớp xã hội, góp phần hạn chế hàng nhập Tháng cuối năm 2003, DN dệt - may hồ hởi, sôi động đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, bảo đảm thực đơn hàng xuất đầu năm Tại công ty may Việt Tiến, May 10, Nhà Bè, Đức Giang, Thăng Long công ty dệt Thành Công, Dệt may Hà Nội, Phong Phú, Nam Định khơng khí lao động khẩn trương ùa đến tổ sản xuất, người thợ Các xí nghiệp May 3, Vị Hồng, Đơng Hưng, Hưng Hà thành viên Công ty may 10 thực sản xuất đơn hàng 240 nghìn sản phẩm quần, áo sơ-mi xuất sang thị trường Mỹ mà đợt giao hàng ngày đầu 10 năm Trong đó, áo giắc-két hãng GAP thời trang tiếng Mỹ Cơng ty dệt Nam Định đóng gói chuẩn bị lên tàu Tốc độ tăng trưởng ngành dệt - may nước ta thời gian qua cao chủ yếu nhờ nắm bắt kịp thời biến thời thành thực Đó việc Nhà nước thực quán sách mở cửa hội nhập kinh tế, coi ngành dệt - may lực lượng xuất chủ lực, vừa tạo điều kiện để DN ngành tiếp cận kỹ thuật, công nghệ phương pháp quản lý tiên tiến, có sách hỗ trợ sản xuất xuất hàng dệt - may cho vay vốn đầu tư, hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại, cải cách thủ tục hành , đồng thời vừa thúc ép DN liệt vươn lên để nâng cao sức cạnh tranh Quá trình đầu tư hướng DN dệt - may thời gian qua phát huy tác dụng Đồng thời thị trường quốc tế cịn mở rộng, khai thác Việc mở thị trường Mỹ đưa kim ngạch xuất vào thị trường đạt gần tỷ USD, tăng khoảng 100% so năm 2002 cho thấy động nhanh nhạy DN tiếp cận thị trường mới, tìm kiếm khách hàng, chuẩn bị lực, nguyên liệu Công tác điều hành xuất hàng dệt - may có hạn ngạch cải tiến; mặt hàng (cat) không hạn ngạch tiềm cho DN cần khai thác tiếp Thời cho ngành thị trường nước đông dân, kinh tế tăng trưởng, thu nhập nâng cao làm tăng sức mua Vấn đề đặt DN dệt - may có nắm bắt đưa thị trường mặt hàng khách hàng chấp nhận hay khơng? Tuy nhiên, cịn nhiều thách thức lớn DN dệt - may nước ta Đó là, thị trường xuất ngày cạnh tranh liệt, nước có lực cạnh tranh cao, Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh đối thủ cạnh tranh lớn nước khơng cịn phải chịu hạn chế hạn ngạch Hiện tại, Trung Quốc chiếm hai phần ba thị phần may mặc thị trường phi hạn ngạch Nhật Bản, Mỹ bỏ hạn ngạch số cat may mặc gần đây, Trung Quốc tăng đáng kể xuất sang thị trường Một số nhà sản xuất nước nêu lại có lợi Việt Nam kỹ thuật công nghệ, giá nhân công Ngay thị trường nước, hàng nhập tràn vào cạnh tranh giá, mẫu mã, sân nhà ngành dệt - may lúng túng cách mở rộng, chiếm lĩnh thị trường Cơ sở hạ 11 ... m 318 263 285 298 316 346 380 Hàng may mặc Triệu sản phẩm 12 5 17 1 206,9 302 289,9 320 360 Hàng dệt kim Triệu sản phẩm 29 30 25,2 29 32,3 Kim ngạch Triệu USD 17 8,7 850 XK 25 ,1 29,6 11 50 13 50 14 50... Việt Nam năm qua 3 .1 Tình hình sản xuất – xuất ngành dệt may năm 19 90-2000 (Nguồn: Vụ Công nghiệp - Bộ Kế hoạch Đầu tư) Sản phẩm Đơn vị 19 90 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 2000 Sợi loại 10 00 58 59 65 67,5... năm 19 71 – 19 75, nhu cầu sản xuất hàng may mặc cho nước XHCN nâng lên, số xí nghiệp địa phương, quân nhu tham gia sản xuất cho nước XHCN đơn hàng nhỏ khách hàng khu vực II Thụy Điển, Pháp… Năm 19 75,

Ngày đăng: 22/11/2022, 22:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan