1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình môn học pháp luật về các vấn đề xã hội

78 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 641,63 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC PHÁP LUẬT VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ CĐCĐ ngày /[.]

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: PHÁP LUẬT VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI NGHỀ: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày / / 2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH MƠN HỌC CHƯƠNG PHÁP LỆNH ƯU ĐÃI NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CM Khái quát chung 10 1.1 Khái niệm người có cơng với cách mạng 10 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng 10 Một số nội dung Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với CM 11 2.1 Các đối tượng người có công với cách mạng 11 2.2 Chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân người có cơng với cách mạng 12 2.3 Những hành vi bị nghiêm cấm lĩnh vực ưu đãi người có cơng với cách mạng 14 CÂU HỎI ÔN TẬP 15 THỰC HÀNH 15 CHƯƠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 18 Các quyền bổn phận trẻ em 18 1.1 Các quyền trẻ em 18 1.2 Bổn phận trẻ em 23 2 Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 24 2.1 Khái niệm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 24 2.2 Hình thức trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 25 2.3 Chính sách Nhà nước trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 26 Các hành vi bị nghiêm cấm trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em… 26 3.1 Các hành vi bị nghiêm cấm 26 3.2 Trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 27 CÂU HỎI ÔN TẬP 30 THỰC HÀNH 31 CHƯƠNG PHÁP LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI……….………………….33 Khái quát chung 34 1.1 Khái niệm bình đẳng giới, định kiến giới, phân biệt đối xử giới 34 1.2 Mục tiêu bình đẳng giới 34 1.3 Các nguyên tắc bình đẳng giới 34 Các lĩnh vực bình đẳng giới 35 2.1 Bình đẳng giới lĩnh vực trị 35 2.2 Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế 35 2.3 Bình đẳng giới lĩnh vực lao động 35 2.4 Bình đẳng giới lĩnh vực Giáo dục đào tạo 36 2.5 Bình đẳng giới lĩnh vực khoa học công nghệ 36 2.6 Bình đẳng giới lĩnh vực văn hố, thơng tin, TDTT 37 2.7 Bình đẳng giới lĩnh vực y tế 37 2.8 Bình đẳng giới lĩnh vực gia đình 37 3 Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới 38 3.1 Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới 38 3.2 Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới 40 Các biện pháp đảm bảo bình đẳng giới 40 4.1 Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới 40 4.2 Bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới việc hồn thiện hệ thống pháp luật 41 4.3 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn QPPL 41 4.4 Thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới .41 4.5 Thông tin, giáo dục, truyền thơng giới bình đẳng giới 42 4.6 Nguồn tài cho hoạt động bình đẳng giới 42 CÂU HỎI ÔN TẬP 42 THỰC HÀNH 43 CHƯƠNG PHÁP LUẬT NGƯỜI CAO TUỔI 46 Khái niệm người cao tuổi 46 Quyền nghĩa vụ người cao tuổi 47 2.1 Quyền người cao tuổi 47 2.2 Nghĩa vụ người cao tuổi 47 Các hành vi bị nghiêm cấm 47 Vai trò người cao tuổi 48 Bảo trợ xã hội người cao tuổi 49 5.1 Đối tượng hưởng sách bảo trợ xã hội 49 5.2 Chính sách bảo trợ xã hội 49 5.3 Cơ sở chăm sóc người cao tuổi 50 Trách nhiệm quan nhà nước người cao tuổi 50 CÂU HỎI ÔN TẬP 51 THỰC HÀNH 51 CHƯƠNG PHÁP LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT……….…………….54 Khái niệm người khuyết tật 55 Quyền nghĩa vụ người khuyết tật 55 Các hành vi bị nghiêm cấm 55 Giáo dục phương thức giáo dục người khuyết tật 56 4.1 Giáo dục người khuyết tật 56 4.2 Phương thức giáo dục người khuyết tật 56 Bảo trợ xã hội người khuyết tật 57 5.1 Trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng 57 5.2 Nuôi dưỡng người khuyết tật sở bảo trợ xã hội 57 5.3 Chế độ mai táng phí 58 5.4 Cơ sở chăm sóc người khuyết tật 58 5.5 Trách nhiệm sở chăm sóc người khuyết tật…………… … 59 Chính sách nhà nước người khuyết tật 59 CÂU HỎI ÔN TẬP 60 THỰC HÀNH 60 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG CÁC TỆ NẠN XH… 63 Pháp lệnh phòng, chống mại dâm 64 1.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 64 1.2 Các hành vi bị nghiêm cấm 64 1.3 Biện pháp phòng, chống mại dâm 64 1.4 Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân, gia đình phịng chống mại dâm 66 Luật phòng, chống ma tuý 68 2.1 Một số khái niệm 68 2.2 Các hành vi bị nghiêm cấm 69 2.3 Tác hại ma tuý 70 2.4 Trách nhiệm phòng, chống ma tuý 71 CÂU HỎI ÔN TẬP 74 THỰC HÀNH 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Pháp luật vấn đề xã hội” biên soạn dựa Chương trình đào tạo ngành Cơng tác xã hội trình độ cao đẳng Mục đích giáo trình để làm tài liệu giảng dạy thức cho giảng viên làm tài liệu học tập thức cho sinh viên Giáo trình “Pháp luật vấn đề xã hội” biên soạn có tham khảo dựa tài liệu Pháp lệnh, Nghị định, Luật liên quan đến nội dung chương trình, giáo trình vấn đề xã hội nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên nhà trường, giảng viên mơn biên soạn Giáo trình Pháp luật vấn đề xã hội dựa dựa số giáo trình, tài liệu pháp luật vấn đề xã hội Đối tượng mà Giáo trình hướng đến sinh viên năm thứ hai, ngành Công tác xã hội Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Như vậy, tập tài liệu lưu hành nội phục vụ cho việc học tập sinh viên nhà trường Giáo trình cấu trúc chương: Chương 1: Pháp lệnh ưu đãi với người có cơng với cách mạng Chương 2: Pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Chương 3: Pháp luật bình đẳng giới Chương 4: Pháp lệnh người cao tuổi Chương 5: Pháp luật người khuyết tật Chương 6: Pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội Giáo trình trình bày cách đọng, ngắn gọn, dễ hiểu dạng giảng môn nhằm giảm bớt thời gian ghi chép người học để tập trung vào việc nghiên cứu, trao đổi thảo luận lớp Trong chương trình bày theo cấu trúc: giới thiệu kiến thức bản, mục tiêu, nội dung, câu hỏi ôn tập, thực hành Trong q trình biên soạn, chúng tơi ln bám sát chương trình mơn học nhà trường phê duyệt cập nhật kiến thức đưa vào theo nội dung Giáo trình mơn Vì vậy, hy vọng tập tài liệu có ích cho việc học tập sinh viên nhà trường Tuy nhiều cố gắng, hạn chế mặt thời gian nhân tố chủ quan người biên soạn nên chắn tập tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, nhà trường để Giáo trình ngày hoàn thiện Kon Tum, tháng 12 năm 2021 Tham gia biên soạn Lê Thị Hoan (Chủ biên) Huỳnh Hà Tố Un (Thành viên) GIÁO TRÌNH MƠN HỌC TÊN MÔN HỌC: PHÁP LUẬT VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Mã môn học: 61012019 Thời gian thực môn học: 45 (lý thuyết:13 giờ; thực hành, thảo luận, tập: 30 giờ; kiểm tra: 02 giờ) Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí: mơn học Pháp luật vấn đề xã hội môn học bắt buộc thuộc khối mơn học chun ngành chương trình đào tạo ngành cơng tác xã hội trình độ cao đẳng; bố trí học sau mơn học sở số mơn học chun ngành (Học kì 2, năm 2) - Tính chất: Pháp luật vấn đề xã hội môn học kết hợp lý thuyết thực hành, môn học bắt buộc thuộc khối mơn học chun ngành chương trình đào tạo ngành Cơng tác xã hội trình độ Cao đẳng Thơng qua môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ cần thiết vận dụng sách pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích đáng cho đối tượng bảo trợ xã hội, ưu đãi xã hội Mục tiêu môn học - Kiến thức + Trình bày số nội dung Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng; + Trình bày quyền bổn phận trẻ em, cách bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; + Phân tích hành vi bị nghiêm cấm trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; + Phân tích nội dung: Pháp luật Bình đẳng giới; Pháp luật người cao tuổi; Pháp luật người khuyết tật; Pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội - Kỹ + Hình thành kỹ tiếp cận thực tiễn, kỹ vận dụng kiến thức học để tự tìm hiểu, nghiên cứu độc lập phân tích hoạt động tượng trị - pháp lý xã hội; + Xây dựng kỹ giám sát việc thực sách pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích đáng cho đối tượng bảo trợ xã hội, ưu đãi xã hội; + Hình thành kỹ tự tìm kiếm tài liệu liên quan đến mơn học trình bày nội dung tài liệu này; xây dựng tác phong làm việc khoa học: làm việc cá nhân làm việc nhóm để thảo luận giải vấn đề liên quan đến nội dung môn học - Năng lực tự chủ trách nhiệm + Nhận thức vị trí, vai trị mơn học; có tình cảm, niềm tin ý thức học tập; thái độ tôn trọng pháp luật; + Nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, với mơn học, biết phát huy tính chủ động, sáng tạo trình học tập, rèn luyện; + Nâng cao hiểu biết ý thức pháp luật, hình thành thói quen tôn trọng thực pháp luật Nội dung môn học CHƯƠNG PHÁP LỆNH ƯU ĐÃI NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG Giới thiệu: Chương giới thiệu cho người học khái niệm người có cơng với cách mạng; quan điểm đạo Đảng, Nhà nước thực sách ưu đãi với người có cơng với cách mạng; số nội dung Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng Mục tiêu: - Kiến thức: ... đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên nhà trường, giảng viên môn biên soạn Giáo trình Pháp luật vấn đề xã hội dựa dựa số giáo trình, tài liệu pháp luật vấn đề xã hội Đối tượng mà Giáo trình hướng đến... Pháp luật vấn đề xã hội môn học bắt buộc thuộc khối môn học chuyên ngành chương trình đào tạo ngành cơng tác xã hội trình độ cao đẳng; bố trí học sau môn học sở số môn học chun ngành (Học kì 2, năm... chất: Pháp luật vấn đề xã hội môn học kết hợp lý thuyết thực hành, môn học bắt buộc thuộc khối môn học chuyên ngành chương trình đào tạo ngành Cơng tác xã hội trình độ Cao đẳng Thơng qua mơn học

Ngày đăng: 22/11/2022, 22:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w