1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Microsoft word GIOI VA PHATRIEN

124 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Microsoft Word GIOI VA PHATRIEN 1 GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm th[.]

1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO TRÌNH GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ: CƠNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: QĐ-CĐCĐ ngày //2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng cộng đồng Kon Tum Kon Tum, năm 2021 - MỤC LỤC - MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU TÊN MÔN HỌC: GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN - VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT Ý NGHĨA VÀ VAI TRÕ CỦA MÔN HỌC: - MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: - NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC: 10 CHƢƠNG 1: GIỚI VÀ VAI TRÕ, VỊ TRÍ CỦA GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI 10 - GIỚI THIỆU 10 - MỤC TIÊU 10 - NỘI DUNG CHÍNH 11 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIỚI 11 1.1 Giới: 11 1.2 Giới tính: 11 1.3 Giới phát triển 12 NGUỒN GỐC XÃ HỘI CỦA SỰ KHÁC BIỆT VỀ GIỚI 15 VAI TRÕ, VỊ TRÍ CỦA GIỚI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN 17 3.1 Định nghĩa 17 3.2 Vai trò giới 17 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC VỀ VẤN ĐỀ GIỚI VÀ PHỤ NỮ 19 4.1 Quan điểm 19 - CHỈ THỊ SỐ 21-CT/TW NGÀY 20 THÁNG 01 NĂM 2018 VỀ VIỆC TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC PHỤ NỮ TRONG TÌNH HÌNH MỚI: 21 4.2 Văn pháp luật Việt Nam liến quan đến vấn đề giới phụ nữ 23 - CÂU HỎI ÔN TẬP 26 CHƢƠNG 2: SỰ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI 28 - MỤC TIÊU 28 - NỘI DUNG CHÍNH: 29 KHÁI NIỆM PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI 29 QUAN ĐIỂM VÀ DIỄN BIẾN PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI 29 2.1 Quan điểm tiền định sinh học 29 2.2 Quan điểm xã hội hóa 30 2.3 Diễn biến q trình phân cơng lao động theo giới 30 PHÂN LOẠI CÔNG VIỆC THEO GIỚI 31 3.1 Sự phân công lao động truyền thống theo giới 31 3.2 Sự phân công lao động theo giới 33 VAI TRÕ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHỤ NỮ TRONG SỰ HÕA NHẬP VÀO CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 36 4.1 Vai trò phụ nữ đời sống kinh tế 36 4.2 Vai trò phụ nữ, giới phát triển cộng đồng 38 4.3 Sự hòa nhập xã hội phụ nữ 41 4.4 Xu hƣớng biến đổi 42 4.5 Một số định hƣớng sách giải pháp nhằm tăng cƣờng tham gia phụ nữ phát triển cộng đồng 42 - NHU CẦU GIỚI 43 5.1 Nhu cầu thực tế 43 5.2 NHU CẦU GIỚI CHIẾN LƢỢC (NHU CẦU BÌNH ĐẲNG GIỚI) 43 5.3 TÓM TẮT PHÂN BIỆT NHU CẦU GIỚI THIẾT THỰC VÀ NHU CẦU GIỚI CHIẾN LƢỢC 45 5.4 CÁC PHƢƠNG THỨC ĐƢA NHU CẦU GIỚI VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN 48 5.4.1 Lồng ghép giới 48 5.4.2 Giới thiệu số dự án 51 - CÂU HỎI ÔN TẬP 53 CHƢƠNG 3: PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN (WID), PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN (WAD), GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN (GAD) 56 - GIỚI THIỆU 56 - MỤC TIÊU: 56 - NỘI DUNG CHÍNH 56 NGUỒN GỐC CỦA KHÁI NIỆM “PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN” “PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN”, “GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN” 56 CÁCH TIẾP CẬN, TRỌNG TÂM, VẤN ĐỀ, TIÊU TIÊU, GIẢI PHÁP VÀ CHIẾN LƢỢC CỦA WID-WAD-GAD 57 2.1 Phụ nữ phát triển (Women in Development - WID) 57 2.2 Giới phát triển (Gender and Development - GAD) 59 2.3 Sự khác biệt Phụ nữ phát triển (WID) Giới phát triển (GAD) 60 MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ CHIẾN LƢỢC GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM 62 3.1 Kết 62 3.2 Hạn chế: 65 3.3 Chiến lƣợc phát triển giới Việt Nam thời kỳ 66 QUYẾT ĐỊNH SỐ 2351 QĐ-TTG NGÀY 24 THÁNG 12 NĂM 2010 CỦA THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ PHÊ DUYỆT CHIẾN LƢỢC QUỐC GIA VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI GIAI ĐOẠN 2011 -2020 66 TĂNG QUYỀN LỰC CHO PHỤ NỮ 76 4.1 Khái niệm 76 4.2 Chiến lƣợc tăng quyền lực cho phụ nữ: 77 4.3 Tiếp cận, sử dụng kiểm soát nguồn tài nguyên phúc lợi 79 4.4 Tham gia: 79 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 82 CHƢƠNG CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ SỰ XĨA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ 85 - GIỚI THIỆU 85 - MỤC TIÊU 85 - NỘI DUNG CHÍNH 85 CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ SỰ XĨA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ ĐỐI VỚI PHỤ NỮ 85 1.1 Bảo vệ quyền ngƣời phụ nữ: chống bạo lực phụ nữ 90 1.2 Bạo hành gia đình 91 1.3 Hiếp dâm 92 1.4 Mại dâm 93 1.5 Xung đột vũ trang 93 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM 93 MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ XỐ BỎI MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ 98 - THỰC HÀNH 102 CHƢƠNG MỘT SỐ LĨNH VỰC QUAN TÂM ĐƢỢC THÔNG QUA TẠI HỘI NGHỊ BẮC KINH +5 VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 103 - GIỚI THIỆU 103 - MỤC TIÊU 103 - NỘI DUNG CHÍNH 103 TUN BỐ SỨ MẠNG VÀ KHN KHỔ TỒN CẦU 103 MỘT SỐ LĨNH VỰC BỨC XÖC CẦN QUAN TÂM ĐƢỢC THÔNG QUA TẠI HỘI NGHỊ BẮC KINH +5 105 2.1 Sự đói nghèo 105 2.2 Giáo dục 107 2.3 Sức khỏe 108 2.4 Bạo lực 109 2.5 Các xung đột chiến tranh hình thức xung đột khác 110 2.6 Chia sẻ quyền lực định 111 2.7 Nhân quyền 112 2.7 Em gái 113 MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC LĨNH VỰC BỨC XÖC CẦN QUAN TÂM 114 3.1 Phụ nữ lĩnh vực định 115 3.2 Phụ nữ nạn đói nghèo 117 3.3 Phụ nữ với Giáo dục đào tạo 117 3.4 Phụ nữ sức khỏe 117 3.5 Bạo lực phụ nữ 118 3.6 Phụ nữ xung đột vũ trang 118 3.7 Phụ nữ kinh tế 119 3.8 Cơ chế tổ chức tiến phụ nữ 120 3.9 Trẻ em gái 121 THỰC HÀNH: 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình Giới phát triển đƣợc tác giả biên soạn sở kế thừa, tham khảo cơng trình nghiên cứu nhà khoa học đồng nghiệp biên soạn giảng dạy, nhƣ: Cuốn “Giới phát triển” Thái Thị Ngọc Dƣ Trƣờng Đại học Mở Tp.Hồ Chí Minh; Bài giảng học phần "Giới phát triển" thạc sỹ Nguyễn Văn Phúc - trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum; "Những vấn đề giới vấn đề giới Việt Nam Trần Thị Quế; Tài liệu chuyên khảo Giới phát triển Trần Xuân Kỳ; Cuốn sách "Phụ Nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam" tác giả Lê Thi… Khi tham khảo tài liệu tác giả biên soạn giáo trình “Giới phát triển” vừa mang tính khoa học vừa phù hợp với thực tế địa phƣơng để giúp sinh viên có tài liệu học tập hiệu nhƣ làm tài liệu tham khảo cho giảng viên giảng dạy nghiên cứu vấn đề giới Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Tài liệu sau đƣợc Nhà trƣờng thẩm định, đƣợc lƣu hành nội bộ, dùng cho giảng viên cho sinh viên Mọi mục đích khác sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo ngành Cơng tác xã hội, đƣợc đồng ý Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum, tơi tiến hành biên soạn giáo trình Giới phát triển Giáo trình đƣợc biên soạn bám sát vào chƣơng trình đào tạo, đề cƣơng chi tiết mơn học Giáo trình đƣợc viết thành chƣơng: Chƣơng Giới vai trị, vị trí giới phát triển kinh tế-xã hội Chƣơng Sự phân công lao động theo giới Chƣơng Phụ nữ phát triển (WID) – Phụ nữ phát triển (WAD) – Giới phát triển (GAD) Chƣơng Công ƣớc Quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ quyền phụ nữ Chƣơng Một số lĩnh vực quan tâm đƣợc thông qua hội nghị bắc kinh +5 hành động Việt Nam Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum đƣa ý tƣởng nghiên cứu khoa học, để giúp chúng tơi hồn thành giáo trình Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng trình độ có hạn nên giáo trình cịn thiếu sót Chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo để giáo trình đƣợc hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Kon Tum, ngày 24 tháng 12 năm 2021 Biên soạn Trƣơng Thị Minh Nguyệt TÊN MƠN HỌC: GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN Mã mơn học: 61032028 - Vị trí, tính chất ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học dành cho sinh viên ngành Công tác xã hội, đƣợc bố trí học kỳ năm 1, năm thứ 2, nằm khối kiến thức chuyên ngành - Tính chất: Là môn học bắt buộc ngành Công tác xã hội - Ý nghĩa vai trị mơn học: Mơn học có đặc điểm trọng nhiều đến yếu tố nâng cao nhận thức sinh viên Những mối quan hệ nam giới nữ giới xã hội tạo nên chứa đựng định kiến nữ giới thƣờng bị rơi vào tình trạng lệ thuộc, có địa vị thấp so với nam giới Bình đẳng giới phận lý tƣởng công xã hội, không phân biệt đối xử nói chung Cải thiện mối quan hệ nam giới – nữ giới để tiến đến bình đẳng giới điều kiện cần thiết phát triển Từ nhận thức nêu trên, sinh viên tiếp nhận nội dung khác cách thuận lợi Từ sinh viên có kiến thức bình đẳng giới lợi ích to lớn đem lại thực bình đẳng giới phát triển kinh tế-xã hội văn hóa Những kiến thức học đƣợc đƣợc vận dụng hiệu vào hoạt động thực tiễn nghề Công tác xã hội - Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức + Trình bày phân biệt đƣợc khái niệm khoa học giới, giới phát triển + Phân tích đánh giá tình trạng thiệt thịi, lệ thuộc giới nữ mối quan hệ gia đình, xã hội tồn dai dẳng nhiều nƣớc, có Việt Nam + Trình bày đƣợc xu hƣớng tiến đến bình đẳng giới xã hội ngày lợi ích việc nâng cao địa vị ngƣời phụ nữ tiến trình phát triển, có lợi ích cho hai giới cho toàn xã hội + Biết vận dụng kiến thức sở pháp lý thơng qua tìm hiểu hai văn kiện quan trọng Công ƣớc Liên Hiệp Quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ 10 nữ (CEDAW), 12 lĩnh vực quan tâm chƣơng trình hành động Hội nghị giới phụ nữ Bắc Kinh năm 1995 vào hoạt động thực tiễn bình đẳng giới - Về kỹ năng: + Có kỹ tự học, tự nghiên cứu tích lũy kiến thức để phục vụ cho công việc chuyên mơn + Kỹ phân tích khảo sát giới vai trị bình đẳng giới phát triển + Có lực tiếp cận thực tế vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Lắng nghe chủ động thực yêu cầu Thƣờng xuyên rèn kỹ tự học để có kết học tập tốt môn - Nội dung môn học: CHƢƠNG 1: GIỚI VÀ VAI TRÕ, VỊ TRÍ CỦA GIỚI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI - Giới thiệu Giới khái niệm xuất nƣớc nói tiếng Anh vào cuối năm 60 nƣớc ta vào cuối năm 80 Sự đời khái niệm nhằm làm rõ khác biệt phụ nữ nam giới hai khía cạnh xã hội sinh học Nội dung chƣơng trình bày số khái niệm giới, sở xét lại quan niệm rập khuôn định kiến nữ giới nam giới; vai trị, vị trí giới phát triển, gồm vai trò lao động kiếm sống, nuôi dƣỡng phát triển cộng đồng; quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta giới đƣợc thể rõ thông qua nghị đảng, hiến pháp, pháp luật tham gia tích cực việc cam kết, triển khai công uớc Quốc tế quyền phụ nữ; giáo dục ảnh hƣởng đến nhận thức cá nhân phân công vai trò nam nữ đời sống xã hội - Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày đƣợc số kiến thức nguồn gốc, vai trị, vị trí giới phát triển KT-XH Quan điểm Đảng, Nhà nƣớc ta vấn đề giới phụ nữ - Kỹ năng: Đánh giá vai trị, vị trí giới phát triển kinh tế-xã hội ... xử vai trị đó) Có nhiều vai trị giới, nhiên nhóm vai trị cá nhân thành bốn nhóm là, vai trò tái sản xuất, vai trò sản xuất, vai trị cộng đồng vai trị trị 3.2.1 Phụ nữ nam giới thực ba nhóm vai... đạt đƣợc bình đẳng giới Xã hội khơng thừa nhận vai trò to lớn phụ nữ mà đƣa họ tới vị trí tƣơng xứng với vai trị, với cống hiến họ Việc so sánh vai trò vị trí phụ nữ mối quan hệ với nam giới... ông đàn bà 3.2 Vai trò giới Vai trò giới tập hợp hoạt động hành vi ứng xử mà nam giới nữ giới học đƣợc thể thực tế, dựa mong đợi từ phía xã hội ngƣời tùy thuộc ngƣời nữ hay nam giới Vai trị giới

Ngày đăng: 22/11/2022, 22:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w