1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình an sinh xã hội

134 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC AN SINH XÃ HỘI NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ CĐCĐ ngày / / 20 của Hiệu t[.]

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN SINH XÃ HỘI NGHỀ: CƠNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày / / 20 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2021 MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Chương DẪN NHẬP AN SINH XÃ HỘI 10 VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA AN SINH XÃ HỘI 10 1.1 Vấn đề xã hội 10 1.2 Vai trò An sinh xã hội 11 1.2.1 Khơi dậy tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn cộng đồng xã hội 11 1.2.2 Góp phần đảm bảo công xã hội 11 1.2.3 Vừa nhân tố ổn định, vừa nhân tố động lực cho phát triển kinh tế - xã hội 12 1.2.4 Là “chất xúc tác” giúp nước, dân tộc hiểu biết xích lại gần hơn, khơng phân biệt thể chế trị, màu da văn hoá 12 CÁC KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA AN SINH XÃ HỘI 13 2.1 Khái niệm An sinh xã hội (Social Welfare) 13 2.2 Các phận cấu thành an sinh xã hội 13 2.3 Bản chất an sinh xã hội 14 2.4 Chức an sinh xã hội 16 2.5 Các sách an sinh xã hội 18 2.5.1 Bảo hiểm xã hội (BHXH) 18 2.5.2 Cứu trợ xã hội 19 2.5.3 Ưu đãi xã hội 20 2.5.4 Chính sách xố đói giảm nghèo 20 2.5.5 Quỹ dự phòng 22 AN SINH XÃ HỘI VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CÔNG TÁC XÃ HỘI 24 3.1 Công tác xã hội (Social Work) 24 3.2 Lịch sử ngành Công tác xã hội 24 3.3 Vai trò nhân viên xã hội hệ thống an sinh xã hội 26 DIỄN BIẾN NGÀNH AN SINH XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI 26 4.1 Lịch sử phát triển hệ thống an sinh xã hội 26 4.2 An sinh xã hội nước phát triển số khuyến cáo Liên Hợp quốc định hướng an sinh xã hội 27 4.3 Các tổ chức phi phủ 28 4.4 Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam 28 4.4.1 Bối cảnh an sinh xã hội Việt Nam 28 4.4.2 Bộ máy tổ chức thực an sinh xã hội 29 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 31 Chương AN SINH XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI 31 KHÁI NIỆM NGHÈO ĐÓI (Poverty) 31 XÁC ĐỊNH MỨC NGHÈO ĐÓI 32 2.1 Nghèo tuyệt đối: 32 2.2 Nghèo tương đối: 32 2.3 Chỉ số xác định mức nghèo 33 2.4 Chuẩn nghèo 33 THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI 37 3.1 Trên giới 37 3.2 Nghèo đói Việt Nam 40 3.2.1 Thực trạng 40 3.2.2 Đặc điểm 43 3.3 Vấn đề nghèo đói Kon Tum 44 3.4 Nguyên nhân đói nghèo 45 3.4.1 Các nguyên nhân theo vùng địa lý 45 3.4.2 Các nguyên nhân từ cộng đồng 46 3.4.3 Các nguyên nhân mặt nhân học 46 3.4.4 Dịch bệnh: 47 3.4.5 Hậu nghèo đói 47 AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI 50 4.1 Các sách, chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo 50 4.2 Lưới an sinh xã hội kinh tế người 53 4.2.1 Hệ thống lưới ASXH 54 4.2.2 Định hướng hoàn thiện lưới an sinh xã hội hướng tới kinh tế người Việt Nam 58 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 61 Chương AN SINH XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ TRẺ EM TRONG HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN 61 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 62 1.1 Khái niệm Trẻ em 62 1.2 Những nhu cầu trẻ em? 62 TRẺ EM TRONG HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN 63 2.1 Khái niệm Trẻ em hồn cảnh đặc biệt khó khăn 63 2.2 Các dạng trẻ em hoàn cảnh đặc biệt: 63 NGUYÊN NHÂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TRẺ EM RƠI VÀO HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 64 3.1 Nguyên nhân 64 3.1.1 Nhóm nguyên nhân khách quan: 64 3.1.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan: 65 3.1.3 Một số nguyên nhân khác 67 3.2 Ảnh hưởng 67 3.2.1 Trẻ em bị bỏ rơi hay người thiếu chăm sóc: 67 3.2.2 Trẻ em bị ngược đãi: 68 3.2.3 Trẻ bị lạm dụng tình dục: 69 AN SINH XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ TRẺ EM (AN SINH NHI ĐỒNG) 69 4.1 Khái niệm An sinh nhi đồng 69 4.2 Chính sách pháp luật trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 70 4.3.1 Hỗ trợ trẻ sống gia đình 71 4.3.2 Hỗ trợ gia đình, tăng cường khả ni dạy 71 4.3.3 Các dịch vụ thay gia đình 71 4.3.4 Nuôi dạy tập trung: 72 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 72 Chương AN SINH XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ MẠI DÂM, MA TÚY VÀ HIV/AIDS 73 AN SINH XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ MẠI DÂM 73 1.1 Khái niệm phân loại 73 1.1.1 Khái niệm mại dâm 73 1.1.2 Một số khái niệm liên quan đến mại dâm: 74 1.2 Các yếu tố dẫn tới mại dâm 74 1.2.1 Yếu tố kinh tế 74 1.2.2 Yếu tố xã hội 75 1.2.3 Yếu tố trị quyền lực 75 1.3 Một số sách biện pháp phịng, chống mại dâm 75 1.4 Một số mơ hình an sinh xã hội với đối tượng mại dâm 77 AN SINH XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ MA TÚY 78 2.1 Nhận diện vấn đề ma túy 78 2.1.1 Khái niệm 78 2.1.2 Nghiện ma tuý 79 2.2 Thực trạng nghiện ma túy 79 2.3 Nguyên nhân tác hại ma túy 80 2.3.1 Nguyên nhân 81 2.4 An sinh xã hội với vấn đề nghiện ma túy 82 2.4.1 Vấn đề thể chất 83 2.4.2 Vấn đế tâm lý 83 2.4.3 Vấn đề xã hội 84 AN SINH XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ HIV/AIDS 84 3.1 Một số khái niệm liên quan đến HIV/AIDS 84 3.1.1 Khái niệm HIV 84 3.1.2 Khái niệm AIDS 84 3.1.3 Quá trình phát triển từc HIV thành AIDS 85 3.2 Nhận diện diễn biến đường lây nhiễm 86 3.2.1 Nhận diện diễn biến 86 3.2.2 Các đường lây nhiễm 88 3.3 Thực trạng vấn đề HIV/AIDS 88 3.4 An sinh xã hội vấn đề nhiễm HIV/AIDS 89 3.4.1 Chính sách người nhiễm HIV/AIDS 89 3.4.2 Một số mơ hình an sinh xã hội với người nhiễm HIV/AIDS 91 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH 92 Chương AN SINH XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 93 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 93 1.1 Khái niệm khuyết tật 93 1.2 Khái niệm người khuyết tật 94 1.3 Phân loại khuyết tật 94 QUAN NIỆM VÀ RÀO CẢN XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 95 2.1 Quan niệm xã hội người khuyết tật 95 2.2 Những rào cản q trình hịa nhập xã hội người khuyết tật 97 VAI TRÒ CỦA XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 99 3.1 Một số sách an sinh với người khuyết tật 99 3.2 Giải pháp thực an sinh xã hội với người khuyết tật 101 AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 101 4.1 Phục hồi gia đình 101 4.2 Phục hồi xã hội cộng đồng 103 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH 104 Chương AN SINH XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ NGƯỜI CAO TUỔI 106 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI 106 1.1 Khái niệm người cao tuổi 106 1.2 Đặc điểm tâm sinh lý người cao tuổi 107 1.2.1 Đặc điểm sinh lý 107 1.2.2 Đặc điểm tâm lý 108 CÁC VẤN ĐỀ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI 109 AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 111 3.1 Một số sách an sinh xã hội với người cao tuổi 111 3.2 Một số giải pháp thực an sinh xã hội người cao tuổi 113 3.3 Một số mơ hình an sinh xã hội người cao tuổi 114 3.3.1 An sinh xã hội cho người cao tuổi nhà an dưỡng 114 3.3.2 An sinh xã hội cho người cao tuổi nhà 115 3.3.3 An sinh xã hội cho người cao tuổi bệnh viện 116 3.3.4 Các hành vi bị nghiêm cấm người cao tuổi 117 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH 117 Chương AN SINH XÃ HỘI VỚI TỘI PHẠM 118 KHÁI NIỆM VỀ TỘI PHẠM 118 1.1 Khái niệm tội phạm 118 1.2 Những dấu hiệu tội phạm 118 1.3 Phân loại tội phạm 119 NGUYÊN NHÂN PHẠM TỘI 120 2.1 Nguyên nhân khách quan 120 2.2 Nguyên nhân chủ quan 121 CÁC NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ TỘI PHẠM 122 3.1 Các nguyên tắc xử lý phạm tội 122 3.2 Các biện pháp xử lý tội phạm 122 THỰC TRẠNG CỦA TỘI PHẠM HIỆN NAY 128 NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 130 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên nhà trường sở nghiên cứu, tham khảo tài liệu chuyên ngành liên quan, giảng viên mơn biên soạn giáo trình An sinh xã hội Trong nhóm tác giả tham khảo giáo trình An sinh xã hội tác giả PGS TS Nguyễn Văn Định; giáo trình An sinh xã hội tác giả Bùi Quỳnh Anh Ngoài giảng viên có sử dụng văn pháp lý nhiều nguồn tài tiệu tham khảo để biên soạn nên giáo trình Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Xã hội ngày phát triển, người có sống đầy đủ, phong phú hơn, song quy luật “sinh lão bệnh tử” không chừa Cuộc sống ln ln tồn khó khăn, rủi ro từ hoạt động người, từ thiên nhiên, từ dịch bệnh, trình phát triển kinh tế - xã hội Điều ảnh hưởng đến sống tầng lớp dân cư xã hội, dẫn dến hồn cảnh khó khăn, yếu thế, lực lượng lao động thất nghiệp gia tăng, … tất người cần hỗ trợ để đảm bảo sống Dó đó, Đảng Nhà nước ta q trình xây dựng hồn thiện sách pháp luật, chương trình an sinh xã hội để đáp ứng yêu cầu cần thiết cho người Với mục đích ý nghĩa đó, nhóm tác giả nghiên cứu tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu khác để biên soạn Giáo trình An sinh xã hội Tài liệu xây dựng chủ yếu dựa cấu trúc chương trình đào tạo Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum phê duyệt dành cho đào tạo chuyên ngành Công tác xã hội hệ cao đẳng Giáo trình cấu trúc chương: Chương Dẫn nhập An sinh xã hội Chương An sinh xã hội với vấn đề nghèo đói Chương An sinh xã hội vói trẻ em hồn cảnh đặc biệt khó khăn Chương An sinh xã hội với vấn đề mại dâm, ma túy, HIV/AIDS Chương An sinh xã hội với người khuyết tật Chương An sinh xã hội với người cao tuổi Chương An sinh xã hội với tội phạm Mỗi chương trình bày theo cấu trúc: mục tiêu; nội dung; câu hỏi ôn tập; tập thực hành hướng dẫn tự học Để hồn thành Giáo trình, nhóm tác giả chân thành cảm ơn đến chủ biên tài liệu tham khảo; cảm ơn góp ý phản biện từ phía Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum; góp ý từ đồng nghiệp Trong trình biên soạn chắn cịn thiếu sót định Với tinh thần cầu thị lắng nghe, nhóm tác giả xin ghi nhận góp ý từ q thầy cơ! Kon Tum, tháng 12 năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Lê Thị Thanh Hòa Thành viên: Phạm Thị Mai Hiền GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: AN SINH SÃ HỘI Mã môn học: 61032033 Thời gian thực môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 27 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: mơn học cung cấp kiến thức cho sinh viên nhận thức an sinh xã hội môn khoa học; môn học cung cấp cho sinh viên hiểu rõ hệ thống an sinh xã hội giới, hình thành phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, quan hệ hệ thống an sinh xã hội với hệ thống kinh tế hệ thống trị, lĩnh vực an sinh xã hội trình phát triển xã hội - Tính chất: mơn học bắt buộc quan trọng ngành/nghề Công tác xã hội; môn học kết hợp lý thuyết thực hành, thảo luận II Mục tiêu mơn học: Kiến thức: - Trình bày kiến thức an sinh xã hội, lịch sử hình thành an sinh xã hội, hoạt động quản lý hệ thống an sinh xã hội nâng cao nhận thức an sinh xã hội - Phân tích hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, an sinh xã hội với vấn đề mại dâm, ma túy, HIV/AIDS; an sinh xã hội với trẻ em có hồn cảnh khó khăn; mối quan hệ an sinh xã hội nghề công tác xã hội Kỹ năng: - Thu thập xử lý thông tin, đánh giá hệ thống an sinh xã hội Việt Nam nay, hướng dẫn cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn thực sách an sinh xã hội - Có kỹ năng: giao tiếp, hợp tác, giải xung độ; kỹ chia sẻ, kỹ giải vấn đề, kỹ lựa chọn lối sống khỏe mạnh, kỹ kiên định Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Nghiêm túc học tập; có ý thức vận dụng chủ trương Đảng Nhà nước việc thực sách an sinh xã hội - Tự định hướng, học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, thích nghi với môi trường làm việc khác ... thức: - Trình bày kiến thức an sinh xã hội, lịch sử hình thành an sinh xã hội, hoạt động quản lý hệ thống an sinh xã hội nâng cao nhận thức an sinh xã hội - Phân tích hệ thống an sinh xã hội Việt... CỦA AN SINH XÃ HỘI 13 2.1 Khái niệm An sinh xã hội (Social Welfare) 13 2.2 Các phận cấu thành an sinh xã hội 13 2.3 Bản chất an sinh xã hội 14 2.4 Chức an sinh. .. GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Chương DẪN NHẬP AN SINH XÃ HỘI 10 VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA AN SINH XÃ HỘI 10 1.1 Vấn đề xã hội 10 1.2 Vai trò An sinh xã hội

Ngày đăng: 22/11/2022, 22:36

w