1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO án KHÁM PHÁ đồ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH

5 6 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 25,04 KB

Nội dung

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng và cách sử dụng một số đồ dùng trong gia đình Biết so sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 3 đồ dùng Biết phân loại đồ dùng theo 1 2 dấu hiệ.

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng cách sử dụng số đồ dùng gia đình - Biết so sánh khác giống 2-3 đồ dùng - Biết phân loại đồ dùng theo 1-2 dấu hiệu - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình II CHUẨN BỊ - Ba hộp quà + Hộp 1: Đồ dùng để ăn (Bát, thìa, đũa, dĩa) + Hộp 2: Đồ dùng để uống (Ấm, ly, ca) + Hộp 3: Đồ dùng vệ sinh (Khăn mặt, bàn chải đánh răng, lược ) - Máy tính, loa - Nhạc hát “ Đồ dùng bé yêu” - Lô tô cho trẻ: Ấm trà, ly, ca, bát, thìa, bàn chải đánh răng, lược, khăn… - Một số đồ dùng gia đình khác máy tính: Giường, chăn, gối, ti vi, máy tính, loa, xe đạp, xe máy III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Chào mừng tất bé đến với chương trình:” - Trẻ lắng nghe.! Gia đình thân u” ngày hơm - Tham gia chương trình ngày hơm nay, xin giới thiệu có mặt gia đình: - Đầu tiên gia đình số 1, gia đình số Và cuối chào đón gia đình số - Đến với chương trình, gia đình phải trải - Trẻ lắng nghe qua phần thi hấp dẫn thú vị: + Phần thi thứ có tên: Cùng khám phá + Phần thi hái phần thi: Chung sức - Cả gia đình sẵn sàng trải qua phần thi - Trẻ trả lời chưa nào? - Và đến với phần thi mang tên: “Cùng khám phá” * Hoạt động 2: Nội dung - Trong phần thi dành tặng cho gia đình - Trẻ lắng nghe! q bí mật đấy! - Khi nhóm nhiệm vụ gia đình là: Quan - Trẻ lắng nghe.! sát, gọi tên, nói lên cơng dụng, chất liệu vật có hộp q gia đình - Để biết q gì, mời gia đình - Trẻ nhóm khám phá q ( Trẻ nhóm) - Cơ mở nhạc hát: “Đồ dùng bé yêu” + Gia đình số 1: Đồ dùng để ăn: Bát, đũa, thìa, dĩa + Gia đình số 2: Đồ dùng để uống: Ly, ấm trà, ca + Gia đình số 3: Đồ dùng vệ sinh: Khăn mặt, lược, bàn chảy đánh - Cho gia đình khám phá nhóm - Trẻ khám phá đàm thoại trẻ tên gọi, đặc điểm,chất liệu, công dụng đồ dùng + Ví dụ: Gia đình số 1: Đồ dùng để ăn (Bát, đũa, thìa, dĩa) * Cái thìa: Đây gì? Cái thìa làm chất liệu gì? Dùng để làm gì? * Cái bát: Cái đây? Cái chén làm chất liệu gì? Dùng để làm gì? - Ngồi cịn có loại chén làm nữa? + Các đồ dùng nhóm khác cho trẻ quan sát khám phá tương tự - Sau trẻ khám phá xong cho đội trưởng đưa đồ dùng lên bàn - Vừa gia đình khám phá q đồ dùng để phục vụ gia đình đấy.! * Cơ lớp khám phá đồ dùng nhóm + Gia đình số 1: Đồ dùng để ăn (Bát, thìa, đũa, dĩa) - Bây hỏi lớp mình, Các quan sát xem hộp qùa gia đình số có nào! - Cô giới thiệu mẫu cho lớp nhận xét nói lên đặc điểm, cơng dụng, chất liệu đồ vật gia đình số Cứ giới thiệu vâỵ hêt => Cơ khái qt: Các ạ! Bát, thìa, đũa, dĩa đồ dùng gia đình dùng để phục vụ ăn, ngồi cịn có số đồ dùng dùng để ăn khác như: Nồi, để nấu canh, nấu cơm Bát để đựng cơm, canh, thìa để xúc cơm ăn, đũa để gắp thức ăn, đĩa đựng rau, thịt + Gia đình số 2: Đồ dùng để uống (Ấm trà, ly, ca) - Và lớp nhìn thật kỹ xem hộp qùa gia đình số có nào! - Cơ giới thiệu mẫu cho lớp nhận xét nói lên đặc điểm, cơng dụng, chất liệu đồ vật gia đình số Cứ giới thiệu vâỵ hêt tất đố dùng => Cô khái quát: Các ạ, Ấm, ly, ca đồ dùng gia đình dùng để uống Ngồi cịn có số đồ dùng, dùng để uống khác như: cốc, bình Ấm để đựng nước làm nhiều chất liệu gốm, sữ, nhựa thủy tinh khác đấy! Với đồ dùng dễ nên phải cẩn thận nhé! + Gia đình số 3: Đồ dùng vệ sinh (Khăn mặt, bàn - Cái thìa, làm inoc, dùng để ăn cơm - Cái bát, làm chất liệu sứ, dùng để ăn cơm… - Trẻ trả lời - Trẻ đưa đồ dùng lên bàn - Trẻ lắng nghe! - Trẻ lắng nghe! - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe! - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe! chải đánh răng, lược ) - Và cuối lớp nhìn thật kỹ xem hộp qùa gia đình số có nào! - Cô giới thiệu mẫu cho lớp nhận xét nói lên đặc điểm, cơng dụng, chất liệu đồ vật gia đình số Cứ giới thiệu vâỵ hêt tất đố dùng => Cô khái quát: À! Khăn mặt, bàn chải đánh răng, lược đồ dùng, dùng để vệ sinh Khăn dệt vải cịn bàn chải đánh làm chất liệu nhựa Nên nhớ ăn xong, ngủ dậy phải vệ sinh đánh để không bị sâu nhớ chưa Và sữ dụng phải cẩn thận không để bị gãy *So sánh - Vậy bạn giỏi quan sát thật kỹ so sánh cho cô lớp biết đồ dùng để ăn đồ dùng để uống có điểm giống khác nào? + Đồ dùng để ăn- đồ dùng để uống - Giống nhau: Đều đồ dùng sữ dụng gia đình - Khác nhau: Chén, thìa, đũa, mơi nhóm đồ dùng dùng để ăn làm sứ, thìa làm inox, ấm pha trà, ly ng nước nhóm đồ dùng để ăn - Cho - trẻ nhận xét + Đồ dùng để ăn- đồ dùng vệ sinh - Tiếp theo cô cho trẻ so sánh đồ dùng để ăn đồ dùng để uống có điểm giống khác - Giống nhau: Đều đồ dùng gia đình - Khác nhau: Chén, thìa, đũa, mơi nhóm đồ dùng dùng để ăn làm sứ, thìa làm inox, bót đánh răng, khăn, lược chải đầu nhóm đồ dùng để vệ sinh làm nhựa, vãi * Phân nhóm - gia đình suất sắc tặng cho thành viên thành viên q Đó q rá? - Trong rá lô tô đồ dùng gia đình mà cháu khám phá Bây - Phân cho nhóm đồ dùng để ăn nhóm cịn lại - Phân cho nhóm đồ dùng vệ sinh với nhóm cịn lại - Phân cho nhóm đồ dùng để uống với nhóm cịn lại - Cơ quan sát, bao qt, nhắc nhở trẻ, cô nhận xét, - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe! - Trẻ so sánh - – trẻ trả lời - Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe! - Trẻ phân nhóm - Sử dụng cẩn thật cất gọn khen ngợi trẻ - Muốn đồ dùng gia đình bền đẹp phải làm gì? =>Giáo dục: Muốn đồ dùng gia đình ln bền đẹp phải biết dùng cẩn thận, cất dọn đồ dùng nơi quy định * Mở rộng - Vừa tìm hiểu số đồ dùng phụ vụ cho việc ăn uống Ngoài gia đình cịn nhiều đồ dùng khác nữa.? - Đố biết đồ dùng nào? - Cơ kích tranh và giới thiệu, cho trẻ gọi tên đồ dùng ( Giường, chăn, gối, ti vi, máy tính, loa, xe máy, xe đạp ) => Trong gia đình có nhiều loại đồ dùng phục giúp ăn, uống sinh hoạt, đồ dùng làm nhiều chất liệu khác làm sứ, thủy tinh, nhựa…nên phải giữ gìn cho cẩn thận, phải thật nhẹ nhàng sử dụng nhé.! * Hoạt động 3: Trò chơi củng cố - Trải qua phần thi thứ nhất, gia đình cho thấy thơng minh nhanh nhẹn đấy.! - Và bước vào phần thi cuối mang tên: Phần thi “Chung sức” - Để chơi tốt trị chơi này, mời gia đình nghe cách chơi luật chơi:  Trị chơi 1: “Gia đình chung sức” + Cách chơi: - Để gia đình có thêm kinh nghiệm việc lựa chọn đồ dùng cho gia đình mình, đến với trò chơi “Chung sức” - Trên bàn gia đình có nhiều đồ dùng khác nhau, nhạc bắt đầu, thành viên gia đình chạy lên lấy đồ dùng theo yêu cầu cô, chạy để vào rổ đội - Người chạy lên lấy tiếp đồ dùng, đến hết nhạc + Luật chơi: Gia đình lấy nhiều đồ dùng theo yêu cầu cô thưởng phần q - Cơ mở nhạc hát: “Đồ dùng bé yêu” - Cô cho trẻ chơi - Cô nhận xét, tuyên dương - Vừa gia đình trải qua phần thi thật xuất săc rồi, cô khen tất con!  Trị chơi 2: “Ai thơng minh” gàng - Trẻ lắng nghe! - Trẻ ý quan sát - Trẻ lắng nghe! - Trẻ lắng nghe! - Trẻ lắng nghe! - Trẻ chơi - Trẻ vổ tay - Trẻ lắng nghe! + Cách chơi: Trên máy tính có nhiều hình ảnh Các vào đồ dùng sữ dụng gia đình giới thiệu đồ dùng đồ dùng để làm gì? + Luật chơi: Nếu trả lời nhận phần quà - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau lần chơi * Kết thúc - Củng cố kiên thức - Nhận xét, tuyển dương trẻ cho trẻ chuyển hoạt động - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe! ... đồ dùng nhóm khác cho trẻ quan sát khám phá tương tự - Sau trẻ khám phá xong cho đội trưởng đưa đồ dùng lên bàn - Vừa gia đình khám phá q đồ dùng để phục vụ gia đình đấy.! * Cơ lớp khám phá đồ. .. + Đồ dùng để ăn- đồ dùng vệ sinh - Tiếp theo cô cho trẻ so sánh đồ dùng để ăn đồ dùng để uống có điểm giống khác - Giống nhau: Đều đồ dùng gia đình - Khác nhau: Chén, thìa, đũa, mơi nhóm đồ dùng. .. + Đồ dùng để ăn- đồ dùng để uống - Giống nhau: Đều đồ dùng sữ dụng gia đình - Khác nhau: Chén, thìa, đũa, mơi nhóm đồ dùng dùng để ăn làm sứ, thìa làm inox, ấm pha trà, ly ng nước nhóm đồ dùng

Ngày đăng: 22/11/2022, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w