Gíao án tạo hình nặn BÁNH TRUNG THU

3 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Gíao án tạo hình nặn BÁNH TRUNG THU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Chủ đề Tết trung thu Đề tài Nặn bánh trung thu (ĐT) Thời gian 20 – 25 phút Độ tuổi 4 – 5 tuổi Giáo viên Cao Thị Xuân Lớp Nhỡ 3 I Mục đích – yêu cầu Trẻ biết quan sá.

GIÁO ÁN LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Chủ đề: Tết trung thu Đề tài: Nặn bánh trung thu (ĐT) Thời gian: 20 – 25 phút Độ tuổi: – tuổi Giáo viên: Cao Thị Xuân Lớp : Nhỡ I Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết quan sát, nhận xét số đặc điểm nỗi bật bnahs trung thu (Về hình dạng, màu sắc) - Trẻ biết làm mềm đất Biết sử dụng kĩ nặn xoay tròn, ấn dẹt để nặn bánh trung thu - Trẻ biết nhận xét sản phẩm bạn Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm -  Giáo dục trẻ tính cẩn thận kiên trì, biết giữ gìn bảo quản sản phẩm bạn làm II Chuẩn bị Đồ dùng cô: - Cô nặn sẵn loại bánh: + Mẫu 1: Bánh hình trịn + Mẫu 2: Bánh hình vng + Mẫu 3: Bánh hình trịn có hình hoa - Đất nặn - Bảng - Dĩa trưng bày sản phẩm - Nhạc bài: Rước đèn tháng tám Đồ dùng cho trẻ: - Đất nặn, bảng cho trẻ - Dĩa đựng sản phẩm - Bàn trưng bày sản phẩm III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định – gây hứng thú - Chào mừng tất đến với hội thi “Bé - Trẻ lắng nghe khéo tay” ngày hôm - Đến với hội thi ngày hôm cô xin giới thiệu - Trẻ vỗ tay thành phần ban giam khảo Đó giáo BGH nhà trường Chúng minh nỗ tràng pháo tay để chào mừng cô nào! - Và thành phần thiếu Đó tham gia tài nhí đến từ lớp Nhỡ Trường Mầm non Sơn trạch - Đến với hội thi ngày hôm trải qua phần thi: + Phần thi thứ nhất: Bé khám phá + Phần thi thứ hai: Bé trổ tài + Phần thi thứ 3: Trưng bày sản phẩm - Để bước vào phần thi ban tổ chức đem đến cho quà Bây khám phá q nhé! - Cơ mời đại diện bạn lên mở quà * Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm *Phần thi thứ nhất: “Bé khám phá” - Quan sát mẫu: + Mẫu 1: Quan sát bánh hình trịn - Chúng nhìn xem có nào? - Cái bánh có dạng hình gì? - Màu nào? - Cơ làm để có bánh này? - Vậy để nặn bánh đẹp dùng kỹ để nặn ( => Cơ khái quát: Để nặn bánh cô sử dụng kỹ nhào đất, xoay trịn sau ấn dẹt để nặn bánh trung thu + Mẫu 2: Quan sát bánh hình vng - Ngồi bánh có dạng hình trịn cịn có bánh nữa? - Cơ làm để có bánh? - Cơ sử dụng đất màu để nặn? - Cơ nặn nào? => Cô khái quát: Chiếc bánh thứ có dạng hình vng đấy, sử dụng đất nặn để nặn, cô nhào đất thật dẻo, sau sử dụng kỹ xoay trịn, ấn dẹt dùng dao cắt góc để tạo bánh trung thu có dạng hình vng đấy! + Mẫu 3: Bánh trung thu có hình bơng hoa - Cơ có nào? - Chiếc bánh có dạng hình gì? - Chiếc bánh có khác so với bánh lúc nảy? - Cơ làm để có bánh này? - Cơ sử dụng kỹ để nặn nào? * Cô khái quát: Để nặn bánh cô lấy đất vừa đủ, nhào đất sử dụng kỹ xoay tròn, ấn - Trẻ lắng nghe - Trẻ lên mở quà - Bánh trung thu - Hình trịn - Cơ nặn - Kỹ xoay tròn, ấn dẹt - Trẻ lắng nghe - Cái bánh có dạng hình vng - Cơ nặn - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe! - Hình trịn - Có hình bơng hoa - Cơ nặn - Xoay trịn, ấn dẹt dẹt cuối lấy hạt mè rắc lên mặt bánh đấy! + Hỏi ý định trẻ:mTừ đất nặn cô làm nhiều loại bánh trung thu khác - Vậy có ý định nặn bánh trung thu gì? - Con nặn nào? * Bước vào phần thi thứ 2: Bé trổ tài - Trẻ chỗ thực theo nhóm - Cơ giúp trẻ hoàn thành ý định nặn bánh trung thu - Trẻ thực hiện, cô theo dõi nhắc nhở trẻ thực tốt sản phẩm - Cơ mở nhạc “Rước đèn tháng 8” giúp trẻ tăng khả sáng tạo - Cơ quan sát hướng dẫn cho số trẻ chưa nặn - Gợi ý trẻ hồn thành ý định => Vậy phần thi thứ kết thúc cô thấy bạn tạo bánh trung thu hấp dẫn sau phần thi thứ 3: Trưng bày sản phẩm * Phần thi thứ 3: Trưng bày sản phẩm - Trẻ thực xong lên trưng bày sản phẩm lên bàn - Cô cho trẻ chiêm ngưỡng sản phẩm bạn - Cơ cho trẻ chọn sản phẩm thích - Con thích sản phẩm nào? - Mời trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu sản phẩm mình? - Vì thích? - Con đặt tên cho sản phẩm mình? - Cơ nhận xét chung, tun dương trẻ có sản phẩm đẹp, nhắc nhỡ trẻ có sản phẩm chưa hoàn thành lần sau làm tốt + Kết thúc - Cô nhận xét học, tuyên dương trẻ - Trải qua phần thi cô thấy bé khéo léo tạo cho bánh trung thu hấp dẫn đẹp mắt Cô vỗ tay tuyên dương nào! - Trẻ lắng nghe.! - Trẻ nêu ý định - Trẻ thực - Trẻ lên trưng bày sản phẩm - – trẻ nhận xét - Trẻ đặt tên cho sản phẩm - Trẻ lắng nghe! ... để nặn bánh trung thu + Mẫu 2: Quan sát bánh hình vng - Ngồi bánh có dạng hình trịn cịn có bánh nữa? - Cơ làm để có bánh? - Cơ sử dụng đất màu để nặn? - Cô nặn nào? => Cô khái quát: Chiếc bánh. .. 1: Quan sát bánh hình trịn - Chúng nhìn xem có nào? - Cái bánh có dạng hình gì? - Màu nào? - Cơ làm để có bánh này? - Vậy để nặn bánh đẹp dùng kỹ để nặn ( => Cô khái quát: Để nặn bánh cô sử dụng... dạng hình vng đấy, cô sử dụng đất nặn để nặn, nhào đất thật dẻo, sau sử dụng kỹ xoay trịn, ấn dẹt dùng dao cắt góc để tạo bánh trung thu có dạng hình vng đấy! + Mẫu 3: Bánh trung thu có hình

Ngày đăng: 22/11/2022, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan