Luận Văn: Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vào thị trường Mỹ trong thời gian qua
Trang 1Mục lục
Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu và đôi
I Khái niệm mục đích-các hình thức - vai trò của xuất khẩu 2
3 Sự cần thiết của xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói
III Đôi nét xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ 11
Chơng II: Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
I Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 14
II Những thuận lợi và khó khăn của ngành dệt may Việt Nam 17
Chơng III: Những giải pháp thúc đẩy và tháo gỡ khó khăn
cho DNVN khi xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ. 23
1 Doanh nghiệp cần chủ động hơn nữa trong việc xâm nhập thị trờng
1 Có những chính sách u đãi và cơ chế quản lý thông thoáng 25
Trang 2Lời nói đầu
Đại hội Đảng VI đã mở ra một bớc phát triển mới cho nền kinh tếnớc ta Với quá trình đổi mới không ngừng của nền kinh tế thì hoạtđộng kinh doanh Quốc tế cũng ngày càng phát triển ở Việt Nam Ngàynay, dới sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, đặc biệt là sự tácđộng ngày càng tăng của xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá, kinhdoanh quốc tế phát triển là một tất yếu Khi đề cấp tới kinh doanh quốctế chúng ta không thể không nhắc tới lĩnh vực xuất khẩu bởi vì nó làhình thức kinh doanh cơ bản nhất và là một trong những nguồn thungoại tệ chủ yếu của quốc gia, xuất khẩu của công nghiệp những nămgần đây đã có nhiều thành tựu to lớn mà một trong những mặt hàng cóphần đóng góp không nhỏ trong thành tựu đó chính là mặt hàng dệt may.
Trong những năm trớc đây xuất khẩu dệt may Việt Nam sang 1 sốthị trờng truyền thống nh các nớc Đông Âu, Liên Xô cũ đã có nhữngthành tựu to lớn Ngày nay những thị trờng này đã bị thu hẹp đáng kểnhng xuất khẩu dệt may Việt Nam lại đang đứng tr ớc những thị trờngtiềm năng mới mà một trong những thị trờng đó là Mỹ.
Cùng với sự phát triển tốt đẹp trong quan hệ th ơng mại Việt –Mỹchắc chắn xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Mỹ sẽ nhiều triển vọng.
Xuất phát từ những lý luận trên và bằng vốn kiến thức đã học emquyết định chọn đề tài của đề án môn học là:
Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ-.
Trang 31 Khái niệm và mục đích
Quốc gia cũng nh cá nhân không thể sống một cách riêng rẽ màcó đợc đầy đủ mọi thứ hàng hoá Việc bán hàng hoá của một quốc gianày sang một quốc gia khác đã cho phép một nớc tiêu dùng tất cả cácmặt hàng với số lợng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng Vởy xuất khẩu làviệc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơsở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán.
Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác đợc lợi thế củatừng quốc gia trong phân công lao động quốc tế Dựa trên cơ sở là sựphát triển hoạt động mua bán hàng hoá trong n ớc, hơn bao giờ hết xuấtkhẩu đang diễn ra mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, trong tất cảcác ngành các lĩnh vực, dới mọi hình thức đa dạng phong phú và khôngchỉ với hàng hoá hữu hình mà còn cả hàng hoá vô hình Nh ng cho dù thếnào thì mục tiêu của xuất khẩu vẫn nhằm đem lại lợíich cho tất cả cácbên tham gia.
2 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
a Xuất khẩu trực tiếp
Là việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành các giao dịch với kháchhàng nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình Hình thức này đ ợc ápdụng khi nhà sản xuất đã đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bánhàng riêng của mình và kiểm soát trực tiếp thị tr ờng Tuỳ rủi ro kinhdoanh có tăng lên song nhà sản xuất có cơ hội thu lợi nhuện nhiều hơnnhờ giảm bớt các chi phí trung gian và nắm bắt kịp thời những thông tinvề biến động thị trờng để có biện pháp đối phó.
b Xuất khẩu gián tiếp.
Là việc nhà sản xuất thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lậpđặt ngay tại nớc xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu các sản phẩm củamình ra nớc ngoài Hình thức này thờng đợc các doanh nghiệp mới thamgia vào thị trờng quốc tế áp dụng Ưu điểm của nó là doanh nghiệpkhông phải đầu t nhiều cũng nh không phải triển khai lực lợng bánhàng, các hoạt động xúc tiến, khuyếch trơng ở nớc ngoài Hơn nữa rủiro cũng hạn chế vì trách nhiệm bán hàng thuộc về các tổ chức trunggian Tuy nhiên phơng thức này làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp
Trang 4do phải chia sẻ với các tổ chức tiêu thụ, không liên hệ trực tiếp viứu n ớcngoài, vì thế nên việc nắm bắt thông tin về thị trờng cũng bị hạn chế,dẫn đến chậm thích ứng các biến động của thị trờng.
c)Xuất khẩu theo nghị định th (XK trả nợ)
Đây là hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp tiến hành xuất khẩutheo chỉ tiêu nhà nớc giao cho về một hoặc một số hàng hoá nhất địnhtheo chính phủ nớc ngoài trên cơ sở nghị định th đã ký kết giữa haichính phủ Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm đ ợc cáckhoản chi phí cho nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm bạn hàng, tránh sự rủiro trong thanh toán.
d) Xuất khẩu tại chỗ
Là hình thức kinh doanh xuất khẩu đang có xu hớng phát triển vàphổ biến rộng rãi bởi những u điểm của nó mang lại Đặc điểm của loạihình này là hàng hoá không phải vợt qua biên giới quốc gia mà kháchhàng vẫn có thể mua đợc Do vậy xuất khẩu không cần đích thân ra n ớcngoài đàn phán với ngời mua mà ngời mua tự tìm đến với họ Mặt khácdoanh nghiệp sẽ tránh đợc những rắc rối hải quan, khồng phải thuê ph -ơng tiện vận chuyển mua bảo hiểm hàng hoá …Nên giảm đNên giảm đợc lợng chiphí khá lớn Đồng thời hình thức này cho phép doanh nghiệp thu hồivốn nhanh, lợi nhuận cao.
e)Gia công quốc tế.
Là một hình thức kinh doanh, theo đó một bên nhập nguyên vậtliệu, hoặc bán thành phẩm (bên nhận gia công) của
ꗬÁGЉ4႔¿44႔44Ѐ4ꗿ4
Trang 5công ) để chế biến thành phẩm rồi giao lại cho bên đặt gia công và nhậnthù lao (tiền gia công) Đây cũng là hình thức đang phát triển mạnh mẽ,đặc biệt ở các nớc có nguồn lao động dồi dào, tài nguyên phong phú.Bởi vì thông qua gia công, các quốc gia này sẽ có điều kiện đổi mới, cảitiến máy móc thiết bị và kĩ thật công nghệ, tạo công ăn việc làm cho ng -ời lao động, nâng cao năng lực sản xuất.
g)Tái xuất khẩu
Là việc xuất khẩu những hàng hoá mà trớc đây đã nhập khẩu vềnhng vẫn cha tiến hành các hoạt động chế biến Hình thức này cho phépthu lợi nhuận cao mà không phải không phải tổ chức sản xuất, đầu t vàonhà xởng máy móc thiết bị…Nên giảm đ Chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu nàynhất thiết phải có sự góp mặt của 3 quốc gia: n ớc xuất khẩu – nớc NK– nớc tái xuất khẩu.
3.Sự cần thiết phải xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàngdệt may nói riêng đối với Việt Nam
a) sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu.
-Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu.
Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờngngắn nhất để khắc phục nghèo nàn lạc hậu Tuy nhiên muốn có đ ợc điềunày phải cần một số vốn lớn để nhập khẩu hàng hoá, thiết bị, kỹ thuậtcông nghệ tiên tiến, hiện đại, nguồn vốn này có thể lấy từ nhiều nguồnnh : đầu t nớc ngoài vay nợ, viện trợ …Nên giảm đ Nhng nguồn vốn quan trọngnhất để nhập khẩu là thu từ xuất khẩu Có thể khảng định rằng xuấtkhẩu quyết định quy mô tốc độ tăng trởng của nhập khẩu
-Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sảnxuất phát triển.
Cơ cấu xuất khẩu và sản xuất thế giới đã và đang thay đổi mạnhmẽ Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại.Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình CNH-HĐH phù hợp vớisự phát triển của nền kinh tế thế giới là một tất yếu đối với n ớc ta Cóthể nhìn nhận theo hai hớng khác nhau về tác động của xuất khẩu đốivới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sản xuất.
Một là: Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sảnxuất vợt quá nhu cầu nội địa
Trong khi nớc ta còn chậm phát triển, sản xuất nói chung còn chađủ cho tiêu dùng Nếu chỉ thụ động dựa vào sự thừa ra của sản xuất thì
Trang 6xuất khẩu mãi mãi nhỏ bé, tăng trởng thấp Từ đó, sản xuất và chuyểndịch cơ cấu sẽ diễn ra rất chậm chạp
Hai là: Coi thị trờng mà đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quantrọng là để tổ chức sản xuất Điều này tác động đến sự chuyển dịch cơcấu kinh tế mà nó thể hiện ở chỗ :
+Xuất khẩu tạo điều kiện cho các nghành khác có cơ hội pháttriển
+xuất khẩu tạo khả năng để mở rộng thị trờng tiêu thụ
+xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo vànâng cao năng lực sản xuất trong nớc Điều này có nghĩa là xuất khẩu làphơng tiện quan trọng để đa vốn, kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào ViệtNam để công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc
+Thông qua xuất khẩu, hàng hoá Việt Nam sẽ tham gia vào cuộccạnh tranh trên thị trờng thế giới về mặt giá cả cũng nh chất lợng Điềunày đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn thay đổi để thích ứng vớithị trờng
- xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làmvà cải tiến đời sống nhân dân
-xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tếđối ngoại
b Vai trò của xuất khẩu hàng may mặc đối với nền kinh tế ViệtNam
Nh chúng ta đã biết, ngành dệt may có vị trí quan trọng đối vớinền kinh tế quốc dân bởi vì nó vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nội địalại vừa là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của quốc gia nhờ việc xuất khẩunhững sản phẩm của ngành
Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam đợc xuất khẩu sang hơn 40 thịtrờng trên thế giới và tính đến năm 1999 tổng kim ngạch xuất khẩu củangành đạt 1700 tr USD đứng thứ 3 sau dầu thô và nông sản Cho đếnnay ngành dệt may đã có quan hệ buôn bán với 200.000 công ty thuộchơn 40 nớc trên thế giới và khu vực và giờ đây hàng dệt may Việt Namlại có thêm thị trờng Mỹ rộng lớn, sức mua cao.
Trong tơng lai gần ngành may sẽ còn phát triển không ngừng vàsẽ đóng góp một phần không nhỏ cho nền kinh tế quốc dân
Biểu 1: Mục tiêu xuất khẩu của ngành dệt may đến năm 2010
Đơn vị : triệu USD
Trang 7ChØ tiªu Thùc hiÖn1995
KÕ ho¹ch2000
KÕ ho¹ch2005
KÕ ho¹ch2010
ii c¸c nh©n tè ¶nh hëng tíi xuÊt khÈu
1 C¸c nh©n tè bªn ngoµi doanh nghiÖp
-C¸c yÕu tè c¹nh tranh
Trang 8Sơ đồ 1: Mô hình cạnh tranh 5 nhân tố của Michael E.Porter.
Mỗi doanh nghiệp , mỗi ngành kinh doanh hoạt động trong môi tr ờng và điều kiện cạnh tranh không giống nhau Hơn nữa, môi tr ờng nàyluôn thay đổi khi chuyển từ nớc này sang nớc khác Khi tiến hành hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu sang nớc ngoài, một số doanh nghiệp có khảnăng nắm bắt nhanh cơ hội và biến thời cơ thuận lợi thành thắng lợi nh -ng cũng không có ít doanh nghiệp gặp phải những khó khăn, thử thách,rủi ro cao vì phải đơng đầu cạnh tranh với nhiều công ty quốc tế cónhiều lợi thế và tiềm năng hơn.
-Các yếu tố cạnh tranh mà một doanh nghiệp xuất khẩu có thể gặpphải bao gồm:
+ Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng: đó là sự xuấthiện các công ty mới tham gia vào thị trờng nhng có khả năng mở rộngsản xuất, chiếm lĩnh thị trờng, thị phần của các công ty khác.
+Khả năng mặc cả của các nhà cung cấp: là nhân tố phản ánh mốitơng quan giữa nhà cung cấp với công ty ở khía cạnh sinh lợi, tăng giáhoặc giảm giá, giảm chất lợng hàng hoá khi tiến hành giao dịch vớicông ty.
+ Khả năng mặc cả của khách hàng : khách hàng có thể mặc cảthông qua sức ép giảm giá, giảm khối lợng hàng hoá mua từ công tyhoặc đa ra yêu cầu chất lợng phải tốt hơn với cùng một mức giá.
+ Sự đe doạ của sản phẩm, dịch vụ thay thế: do giá cả của sảnphẩm hiện tại tăng lên nên khách hàng có xu h ớng tiêu dùng các sảnphẩm, dịch vụ thay thế Đây là nhân tố đe doạ sự mất mát thị tr ờng củacông ty.
+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành: trong điều kiện này, các công tycạnh tranh khốc liệt với nhau về giá cả, sự khách biệt hoá của sản phẩmhoặc việc đổi mới sản phẩm giữa các công ty hiện đang cùng tồn tạitrong thị trờng.
Những ng ời mới b ớc vào kinh doanh nh ng có khả năng tiềm tàng rất lớn
Cạnh tranh giữa các công ty hiện tại
Sản phẩm, dịch vụ thay thế
Ng ời muaNg ời
cung cấp
Trang 9- Các yếu tố VH – XH
Các yếu tố văn hoá tạo nên các loại hình khác nhau của nhu cầuthị trờng là nền tảng cho sự xuất hiện thị hiếu tiêu dùng sản phẩm cũngnh sự tăng trởng của các đoạ thị trờng mới Do có sự khác nhau về nềnvăn hoá đang tồn tại ở các quốc gia nên các nhà kinh doanh phải sớm cónhững quyết định nên hay không nên tiến hành xuất khẩu sang thị tr -ờng đó Điều này trong một chừng mực nhất định tuỳ thuộc vào sự chấpnhận của doanh nghiệp đối với môi trờng văn hoá nớc ngoài.
Trong môi trờng văn hoá, những nhân tố nổi nên giữ vị trí cực kỳquan trọng là nối sống, tập quan ngôn ngữ, tôn giáo Đây có thể coi nhlà những hàng rào chắn các hoạt động giao dịch kinh doanh xuất khẩu.
-Các yếu tố kinh tế
Muốn tiến hành hoạt động xuất khẩu thì các doanh nghiệp buộcphải có những kiến thức nhật định về kinh tế Chúng sẽ giúp cho doanhnghiệp xác định đợc những ảnh hởng của những doanh nghiệp đối vớinền kinh tế nớc chủ nhà và nớc sở tại, đồng thời doanh nghiệp cũngthấy đợc ảnh hởng của những chính sách kinh tế quốc gia đối với hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu của mình.
Tính ổn định hay không ổn định về kinh tế và chính sách kinh tếcủa một quốc gia nói riêng, các quốc gia trong khu vực và thế giới nóichung có tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu củadoanh nghiệp sang thị trờng nớc ngoài Mà tính ổn định trớc hết và chủyếu là ổn định nền tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạmphát Có thể nói đây là những vấn đề mà doanh nghiệp luôn quan tâmhàng đầu khi tham gia kinh doanh xuất khẩu.
- Các yếu tố chính trị.
Các yếu tố chính trị đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọngtrong kinh doanh, đặc biệt là các hoạt động kinh doanh xuất khẩu Tínhổn định về chính trị của các quốc gia sẽ là nhân tố thuận lợi cho cácdoanh nghiệp hoạt động xuất khẩu sang thị tr ờng nớc ngoài Không cósự ổn định về chính trị thì sẽ không có điều kiện để ổn định và pháttriển hoạt động xuất khẩu Chính vì vậy, khi tham gia kinh doanh xuấtkhẩu ra thị trờng thế giới đòi hỏi các doanh nghiệp phải am hiểu môi tr -ờng chính trị ở các quốc gia, ở các nớc trong khu vực mà doanh nghiệpmuốn hoạt động.
-Các yếu tố luật pháp.
Một trong những bộ phận của nhân tố bên ngoài ảnh h ởng đếnhoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp là hệ thống luật pháp Vì vậy
Trang 10trong hoạt động xuất khẩu đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm và nắmvững luật pháp luật quốc tế, luật quốc gia mà ở đó doanh nghiệp đangvà sẽ tiến hành xuất khẩu những sản phẩm của mình sang đó, cũng nhcác mối quan hệ luật pháp đang tồn tại giữa các nớc này.
Nói một cách khác khái quát, luật pháp cho phép doanh nghiệp đ ợc quyền kinh doanh trong lĩnh vực ngành nghề, và d ới hình thức nào.Ngợc lại, những mặt hàng, lĩnh vực nào mà doanh nghiệp bị hạn chế haykhông đợc quyền kinh doanh Nh vậy, luật pháp không chỉ chi phối cáchoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên chính quốc gia đó mà cònảnh hởng đến cả các hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
Các yếu tố khoa học công nghệ
Các yếu tố khoa học công nghệ có quan hệ khá chặt chẽ với hoạtđộng kinh tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng Ngày nay,nhờ có sự phát triển nh hũ bão của khoa học, công nghệ đã cho phép cácdoanh nghiệp chuyên môn hoá cao hơn, quy mô sản xuất kinh doanhtăng lên, có khả năng đạt đợc lợi ích kinh tế nhờ quy mô Ttừ đó, doanhnghiệp có thể chống chọi đợc với sự cạnh tranh gắt trên thị tr ờng quốctế.
2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.
Các nhân tố thuộc doanh nghiệp là một trong các nhân tố có ảnhhởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chunghoạt động xuất khẩu nói riêng Nó đợc hiểu nh là nền văn hoá của tổchức doanh nghiệp, đợc hình thành và phát triển cùng với quá trình vậnhành doanh nghiệp Nền văn hoá doanh nghiệp bao gồm nhiều yếu tốcấu thành: triết lý kinh doanh, tập quán, thói quen, truyền thống, phongcách sinh hoạt, lễ nghị đợc duy trì sử dụng trong doanh nghiệp.
Tất cả các yếu tố này đã tạo nên bầu không khí, một bản sắc vàtinh thần đặc trng riêng cho từng doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp nàocó nền văn hoá phát triển cao thì sẽ có khí thế làm việc hăng say, đề caosự sáng tạo, chủ động trung thành Ngợc lại, một doanh nghiệp có nềnvăn hoá thấp sẽ là sự bàng quan, bất lực hoá đội ngũ lao động của doanhnghiệp.
Do các nhân tố bên trong có vai trò quan trọng đối với sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp, nên ngày nay hầu hết mọi doanh nghiệpđều chú trọng đầu t đến những yếu tố này.
Các yếu tố bên trong bao gồm:
- Ban lãnh đạo doanh nghiệp: đây là bộ phận đầu não của doanhnghiệp Ban lãnh đạo là ngời đề ra mục tiêu, xây dựng những chiến l ợc,
Trang 11kiểm tra giám sát việc thực hiện các kế hoạch Vì vậy, trình độ quản lýcủa ban lãnh đạo có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu củadoanh nghiệp.
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: một cơ cấu tổ chức phù hợp sẽphát huy đợc trí tuệ của các thành viên trong doanh nghiệp, phát huytinh thần đoàn kết, sức mạnh tập thể đồng thời vẫn đảm bảo cho việc raquyết định, truyền tin và thực hiện sản xuất kinh doanh nhanh chónghơn nữa, với cơ cấy tổ chức đúng đắn sẽ tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng,linh hoạt giữa các bộ phận, từ đó có thể giải quyết kịp thời mọi vấn đềnảy sinh.
-Đội ngũ cán bộ công nhân viên: Hầu hết các doanh nghiệp đềunhấn mạnh tầm quan trọng của những nhân viên có năng lực và trình độtrong việc đạt các mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sở dĩnh vậy là vì các hoạt động xuất khẩu chỉ có thể tiến hành khi đã có sựnghiên cứu kỹ lỡng về thị trờng, đối tác, phơng thức giao dịch, đàmphán và ký kết hợp đồng…Nên giảm đ muốn vậy, doanh nghiệp phải có đợc đội ngũcán bộ kinh doanh am hiểu luật pháp quốc tế, có khả năng phân tích, dựbáo những biến đổi của thị trờng, thông thạo các phơng thức thanh toánquốc tế, có nghệ thuật giao dịch đàm phán kỹ kết hợp đồng.
- Các nguồn lực khác: đấy là ht cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh:
+ Văn phòng làm việc
+ Hệ thống nhà xởng, nhà kho cùng các thiết bị vận tải.+ Máy móc thiết bị.
+ Tình hình tài chính của doanh nghiệp.
iii đôi nét xuất khẩu hàng Việt Nam sang Mỹ
1 Những gặt hái ban đầu
Ngày 3/2/1994 Mỹ đã huỷ bỏ cấm vận thơng mại với Việt Nam vàsau đó Mỹ cho phép các công ty Mỹ đ ợc xuất khẩu các nhu cầu thiếtyếu cho con ngời: lơng thực, thực phẩm, y tế, giáo dục…Nên giảm đ lúc này, quanhệ giữa Bộ Thơng mại Việt Nam với đại diện thơng mại Mỹ và Bộ Th-ơng mại Mỹ đã có những tiếp xúc, thoả thuận cùng nhau giữ mối liênlạc thờng xuyên hỗ trợ cho các nhà doanh nghiệp hai nớc đẩy mạnhbuôn bán XNK và đầu t hoạt động thơng mại Việt – Mỹ đã có những b-ớc tiến quan trọng (xem biểu 2)
Trang 12Biểu 2:Kim ngạch xuất khẩu Mỹ – Việt
Đơn vị tính: Triệu USD
Xuất khẩu 198,9 319,2 241,8 294,77 334,75 38,32Nhập khẩu 252,9 720,3 464 453,62 504,04 48,25Tổng 415,8 1039,5 705,8 748,39 80/8,79 86,48
Nguồn: Kinh tế và phát triển số 5+6 – 2000
Năm 1996, 4,8% hàng xuất khẩu của Việt Nam đợc vận chuyểnsang Mỹ chiếm 0,04% tổng số hàng nhập khẩu của Mỹ ( ngân hàng thếgiới 1998).
Năm 1994 và 1995 “nông nghiệp và lâm nghiệp và chế biến lâmsản chiếm u thế hơn trong hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ Năm1996 các mặt hàng xuất khẩu: nhiên liệu và khai khoáng, chế tạo cơbản, may mặc và chế tạo công nghiệp nhẹ tăng nhanh hơn các hàng hoánông nghiệp đem đến cho Việt Nam một mô hình đa dạng hơn các mặthàng xuất khẩu sang Mỹ”.
Kim ngạch XNK có chiều hớng gia tăng nhng làm thế nào để chogia tăng ổn định và bền vững thì đòi hỏi có sự nỗ lực cao hơn của cả haiquốc gia.
2 Quan hệ bớc sang trang mới.
Lần đầu tiên sau 8 năm vòng đàm phán song phơng ngày25/7/1999 tại Hà Nội hai bên đã thoả thuận đợc về nguyên tắc các điềukhoản của hiệp định thơng mại song phơng Hiệp định xử lý các vấn đềliên quan đến thơng mại hàng hoá, dịch vụ, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệvà quan hệ đầu t giữa hai nớc.
Ngày 13/7/2000 tại Washington, Bộ trởng thơng mại Việt Nam VũKhoan và bà Charleen Barshefski, đại diện th ơng mại thuộc phủ tổngthống Hoa Kỳ đã thay mặt Chính phủ hai nớc ký hiệp định thơng mạigiữa nớc CHXH chủ nghĩa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, khéplại một quá trình đàm phán phức tạp kéo dài 4 năm ròng, đánh dấu mộtbớc tiến mới trong quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
Các doanh nghiệp Việt Nam rất mong chờ vào tơng lai tốt đẹp củaquan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ Mối quan hệ này đ ợcthiết lập trên cơ sở hai bên cùng có lợi Đối với các doanh nghiệp Mỹ đãmở ra nhiều khả năng đầu t buôn bán với Việt Nam, một cánh cửa đểxâm nhập vào thị trờng Đông Dơng Các doanh nghiệp xuất khẩu dệtmay Việt Nam sẽ có một thị trờng mới để xuất khẩu hàng may mặc, mộtmặt hàng mà Việt Nam có rất nhiều thuận lợi, nhiều lợi thế nh giá nhâncông rẻ12
Trang 13ThÞ trêng Mü ®ang høa hÑn nhiÒu c¬ héi cho c¸c doanh nghiÖpViÖt Nam tuy nhiªn còng ®Çy nh÷ng thö th¸ch vµ khã kh¨n.