Microsoft Word - [Nhóm 5] Đặc điểm truyện ngắn Macxim Gorki.docx

62 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Microsoft Word - [Nhóm 5] Đặc điểm truyện ngắn Macxim Gorki.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word [Nhóm 5] Đặc điểm truyện ngắn Macxim Gorki docx TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM & NHÓM 5 HỌC PHẦN VĂN HỌC NGA ĐỀ TÀI ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN MACXIM GORKI GVHD TS TRẦN THỊ NÂU CẦN THƠ 2[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM & NHÓM HỌC PHẦN VĂN HỌC NGA ĐỀ TÀI ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN MACXIM GORKI GVHD: TS TRẦN THỊ NÂU CẦN THƠ - 2022 HỌC PHẦN: VĂN HỌC NGA DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV 01 Phạm Hồng Hiếu Anh B2007390 02 Nguyễn Thị Như Hảo B2008490 03 Vũ Ngọc Khải Huyền B2000477 04 Phạm Thành Khang B2008558 05 Trần Duy Luân B2008502 06 Lê Diễm My B2000443 07 Bùi Thị Diễm Trâm B2008532 GHI CHÚ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Bố cục báo cáo NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Đặc điểm nội dung truyện ngắn 1.1.3 Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn 1.2 Khái quát bối cảnh nước Nga nửa sau kỉ XIX - đầu kỉ XX 1.2.1 Tình hình xã hội 1.2.2 Tình hình văn học 1.3 Tác giả Macxim Gorki 1.3.1 Cuộc đời 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 11 1.3.3 Khái quát truyện ngắn M.Gorki 12 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN MACXIM GORKI 14 2.1 Đề tài bật 14 2.1.1 Cuộc sống nhân dân lao động nghèo 14 2.1.2 Lí tưởng người anh hùng 15 2.2 Các kiểu nhân vật bật 17 2.2.1 Con người tự 17 2.2.2 Nhân vật người du thủ du thực 26 2.2.3 Nhân vật người nhỏ bé 28 CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT 34 3.1 Nghệ thuật trần thuật 34 3.1.1 Giọng điệu trần thuật 34 3.1.2 Ngôn ngữ trần thuật 38 3.1.3 Điểm nhìn trần thuật 42 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 45 3.2.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 45 3.2.2 Miêu tả nhân vật qua tâm lý 48 3.2.3 Miêu tả nhân vật qua hành động 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngược dòng thời gian trở bên trang sách M.Gorki, nhìn lại chặng đường phát triển thời kì “phơi thai” với đầy thắng lợi vẻ vang Mặc dù tuổi thơ trải qua nhiều đắng cay, bất hạnh ý chí tài nghệ thuật giúp M.Gorki vượt qua nghịch cảnh vinh dự trở thành “bậc thầy chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa”, “cánh chim báo bão” cách mạng Nga kỷ XX Gorki đặc biệt yêu q dịng Vơnga, dịng sơng “mẹ” đường bệ, cường tráng, ấm áp tràn đầy nước nuôi dưỡng bao cánh đồng màu mỡ, trù phú tổ quốc Nga Thế giới quan, nhân sinh quan quan niệm người, nghệ thuật sứ mệnh người nghệ sĩ M.Gorki thể rõ thể loại truyện ngắn Đóng góp quan trọng Gorki thể loại truyện ngắn kết hợp đan xen “tính chất lãng mạn tính chất thực” độc đáo “bướng bỉnh” Hiện thực sống truyện ngắn Gorki với hai màu sáng - tối, làm nảy sinh niềm vui sướng lẫn nỗi khổ đau, cảm thơng lẫn lịng căm phẫn Thiên tài văn chương Gorki dùng đời để tận hưởng hịa ca trầm – bổng ngơn từ nghệ thuật, ông thay nốt nhạc ngôn từ để đưa vào sáng tác văn chương Macxim Gorki nói: “Một sách bậc thang nhỏ mà bước lên, ta tách rời thú để đến với người” Mỗi tác phẩm nghệ thuật giúp ta rời xa tầm thường, đáng chê trách để đến với tốt đẹp hơn, thiên chức cao cả, cầu nối đắn bàn văn học Trong tuyển truyện ngắn thực thời kì đầu M.Gorki, dễ dàng nhận thấy hai lớp tác phẩm: lớp tập trung vào phê phán, đả kích, người biết sống hưởng thụ xương máu nhân dân lao động lớp tác phẩm miêu tả sống nhân dân, người cực xã hội Nhóm chúng tơi chọn đề tài “Đặc điểm truyện ngắn Macxim Gorki” để lần thổi bùng lên lửa tự hào đóng góp mà M Gorki mang đến cho văn học nước nhà nói riêng văn học giới nói chung Đến với đề tài này, nhóm chúng tơi tìm hiểu nghiên cứu đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện ngắn Macxim Gorki qua tác phẩm nhóm chọn lọc: Bà lão Izerghin, Manva, Người bạn đường tôi, Bài ca chim ưng, Một người đời,… Sau loạt truyện ngắn đầu tay M.Gorki đời đông đảo độc giả, giới phê bình, sáng tác bắt đầu ý, bình luận nhà văn trẻ với bút danh Cay đắng (Gorki) Thông qua sáng tác Gorki, nhận thấy ca ngợi tác giả khía cạnh tâm hồn người đời sống Nga Một tiếng nói tài hoa độc đáo xuất văn đàn văn học Nga tựa sáng bầu trời, hương sắc cánh rừng đại ngàn văn học nước Nga vĩ đại Bố cục báo cáo Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung báo cáo trình bày chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Đặc điểm nội dung truyện ngắn Macxim Gorki Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Macxim Gorki NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn Xoay quanh thuật ngữ truyện ngắn (tiếng Anh: short story; tiếng Nga: novella) có nhiều quan điểm, định nghĩa khác từ giới nghiên cứu Trong Từ điển thuật ngữ văn học, Trần Đình Sử định nghĩa: “Truyện ngắn hình thức tự loại nhỏ; truyện ngắn khác với truyện vừa dung lượng nhỏ hơn, tập trung mô tả mảnh sống: biến cố hay vài biến cố xảy giai đoạn đời sống nhân vật, thể khía cạnh vấn đề xã hội” Tác giả Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học đưa cách hiểu truyện ngắn “thể tài tác phẩm tự cỡ nhỏ, thường viết văn xuôi, đề cập hầu hết phương diện đời sống người xã hội Nét bật truyện ngắn giới hạn dung lượng; tác phẩm truyện ngắn thích hợp với việc người tiếp nhận đọc liền mạch khơng nghỉ” Về phía nhà văn, Nguyễn Quang Thân quan niệm: “Truyện ngắn truyện kể lại, dựng lại cách ngắn gọn Vậy truyện ngắn chở câu chuyện!” Hay Nguyên Ngọc cho rằng: “Truyện ngắn phận tiểu thuyết nói chung khơng thiết trói buộc truyện ngắn vào khn mẫu gị bó Truyện ngắn vốn nhiều vẻ Có truyện viết đời người, lại có truyện vài giây thoáng qua” Như bàn thuật ngữ truyện ngắn, nhận thấy nhà nghiên cứu, nhà văn có quan điểm khác Một phần truyện ngắn thể loại “mang tính co giãn tiếp tục tăng cường tính co giãn mình” (Lại Ngun Ân) Song, rút số đặc trưng nhận thống từ nhà nghiên cứu: Truyện ngắn hình thức tự văn xuôi cỡ nhỏ, dung lượng truyện ngắn gọn xoay quanh chủ đề định; truyện ngắn đề cập đến hầu hết phương diện đời sống người xã hội Vì có giới hạn dung lượng nên nội dung truyện ngắn giống lát cắt đời sống, giai đoạn, chí khoảnh khắc, phút chốc có ý nghĩa đời nhân vật Điều buộc nhà văn phải chắt lọc chi tiết, hàm súc ngôn ngữ 1.1.2 Đặc điểm nội dung truyện ngắn Trong tác phẩm tự nói chung truyện ngắn nói riêng, đề tài yếu tố quan trọng Đề tài phạm vi thực mà nhà văn chọn lựa, miêu tả thể hiện, tạo thành giới hình tượng tác phẩm, đồng thời sở để từ nhà văn đặt vấn đề mà quan tâm Từ đề tài nhà văn triển khai thành chủ đề Đó vấn đề nhà văn tập trung soi rọi, tô đậm, nêu lên tác phẩm mà nhà văn cho quan trọng Mặc dù truyện ngắn “nhỏ” dung lượng khơng đồng nghĩa bị hạn chế mặt lựa chọn đề tài chủ đề Nội dung truyện ngắn phản ánh nhiều mặt đời sống, nhiều vấn đề có tính chất thời xã hội xoay quanh sống mn màu mn vẻ Một tác phẩm truyện ngắn đề cập đến vấn đề trọng đại kiện thường nhật Tư tưởng tác phẩm văn học nhận thức, lý giải thái độ toàn nội dung cụ thể sống động tác phẩm văn học, vấn đề nhân sinh đặt Do đặc trưng thể loại, nên truyện ngắn có dung lượng ngắn tiểu thuyết, khả truyền tải nội dung chủ đề tư tưởng, nói khơng thua tiểu thuyết Vì truyện ngắn phản ánh đầy đủ sâu sắc thực tế sống nên truyện ngắn có khả truyền tải triết lí nhân sinh đương đại mà nhà văn muốn gửi gắm Do tính đúc truyện ngắn nên đơi tư tưởng mà nhà văn gửi gắm thường có tính đa nghĩa, đa sắc buộc người đọc phải khơng suy ngẫm tìm tịi Nhân vật thành phần cốt lỗi thiếu tác phẩm tự Qua nhân vật, phần hiểu rõ quan niệm nghệ thuật nhà văn người Các tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển Thuật ngữ văn học cho rằng: “Nhân vật văn học người cụ thể miêu tả tác phẩm văn học Nhân vật văn học có tên riêng, khơng có tên riêng” Truyện ngắn “lệ thuộc vào số trang eo hẹp, cốt truyện tập trung, kiện dồn dập, đường dây chặt chẽ, số lượng phân phối nhân vật nhiều” (Trần Thanh Địch, 1998) Số lượng nhân vật truyện ngắn thường khơng nhiều mối quan hệ nhân vật truyện ngắn thường phức tạp So với tiểu thuyết, nhân vật tiểu thuyết sống rộng lớn nhân vật truyện ngắn mảnh nhỏ sống Nhân vật truyện ngắn thường phản ảnh khoảnh khắc người đời sống, thế, truyện ngắn đa phần kể đoạn đời, kiện hay phút chốc thoáng qua đời nhân vật Cũng thế, nhà văn viết truyện ngắn khơng thể khắc hoạ q trình phát triển, biến đổi tính cách nhân vật cụ thể, chi tiết tiểu thuyết Mặc dù vậy, nhân vật truyện ngắn mang lại ấn tượng đậm sâu độc giả có khả phản ánh thực sống đa dạng, phức tạp Về chi tiết nghệ thuật, xem thành tố quan trọng làm nên sức hấp dẫn cho tác phẩm truyện ngắn Nhà văn Nguyên Ngọc cho rằng: “Truyện ngắn khơng có cốt truyện khơng thể nghèo chi tiết” Đồng quan điểm tầm quan trọng chi tiết truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Công Hoan nhận định: “Truyện ngắn truyện mà vấn đề xây dựng chi tiết” Qua ý kiến thấy chi tiết sống truyện ngắn, lẽ chuyển biến, khơng gian, tình huống, nhân vật,…đều tạo nên từ chi tiết nghệ thuật, có chi tiết đắt giá, xác làm tiền đề cho cốt truyện phát triển Đối với truyện ngắn, giới hạn dung lượng tiết phải có chọn lựa, chắt lọc kỹ từ người viết, chi tiết “bụi vàng” tiết phải thể chiều sâu, có độ sắc sảo cao Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, chừng mực đó, ý nghĩa tác phẩm soi sáng từ bên chi tiết, chi tiết nghệ thuật truyện ngắn phải hàm chứa cách nhìn, cách đánh giá nhà văn sống 1.1.3 Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Biện pháp nghệ thuật để tạo thành văn văn học nói chung truyện ngắn nói riêng trần thuật Do đó, tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn, cần tìm hiểu khái niệm trần thuật yếu tố liên quan đến trần thuật Giáo trình Lý luận văn học tập Trần Đình Sử chủ biên xác định khái niệm trần thuật là: “hành vi ngôn ngữ nhầm kể, thuật, miêu tả, cung cấp thông tin kiện, nhân vật, theo thứ tự định không gian, thời gian ý nghĩa” Trong tác phẩm tự sự, trần thuật thể hai nhân tố: người kể chuyện chuỗi ngôn từ Người kể chuyện (người trần thuật) vai nhà văn tạo ra, ẩn sau mặt giấy để thuật lại câu chuyện ngôn từ nghệ thuật Một tác phẩm - câu chuyện hấp dẫn ý nghĩa cần kể lại tác giả, tức người kể chuyện có phong cách Phong cách thể qua cách lựa chọn kể, vai kể điểm nhìn trần thuật Về ngơi kể, có hai kể phổ biến thứ thứ ba Ở kể thứ nhất, người kể xưng “tơi”, hóa thân thành nhân vật câu chuyện kể lại điều trơng thấy Vì thế, kiện thường tập trung xoay quanh điều mà nhân vật “tôi” biết quan điểm, tư tưởng đưa có phần chủ quan Tuy nhiên, kể giúp câu chuyện chân thực, mang đậm dấu ấn cá nhân Ở ngơi kể thứ ba, người kể ẩn mình, khơng tham gia vào câu chuyện mà đứng quan sát tất hành động, tâm trạng nhân vật Đây kể mang lại tự cho người kể chuyện Người kể đưa vào sáng tác tất diễn ra, sâu khám phá nội tâm tất nhân vật nêu lên quan điểm, tư tưởng đa chiều tác phẩm Về vai kể, Trần Đình Sử quan niệm “người kể vai mang nội dung” Tùy vào mục đích nội dung tư tưởng, tác giả chọn cho vai câu chuyện mà dựng lên Vai kể vị trí người kể chuyện tác phẩm Ở kể thứ nhất, vai người kể chuyện nhân vật “tơi” Ví dụ, vai M Gorki tiểu thuyết “Thời thơ ấu” cậu bé Alexei Ở kể thứ ba, người kể chuyện “nhập” vào vai nhân vật khác miêu tả tâm trạng, cảm xúc họ Vai kể sáng tác văn học đa dạng linh hoạt Một số văn trần thuật phức tạp có đến hai người kể chuyện, người mang vai kể khác Điều tạo thành kết cấu tầng bậc hay gọi truyện lồng truyện Kết cấu cách kể phổ biến truyện ngắn M Gorki Bà lão Izerghin, Maka Tsuđra Trong câu chuyện này, kể thay đổi linh hoạt Để có câu chuyện hồn chỉnh, bên cạnh kể, vai kể, người kể chuyện cần lựa chọn cho điểm nhìn định.“Điểm nhìn vị trí người kể chuyện dựa vào để quan sát, cảm nhận, trần thuật, đánh giá nhân vật kiện” (Trần Đình Sử) Có nhiều loại điểm nhìn: Điểm nhìn bên ngồi, điểm nhìn bên trong, điểm nhìn khơng gian, điểm nhìn di động, điểm nhìn thời gian, điểm nhìn tâm lý, điểm nhìn tư tưởng ý thức hệ Bên cạnh điểm nhìn người kể chuyện cịn có điểm nhìn nhân vật Điểm nhìn nhân vật xoay quanh thân họ, cịn điểm nhìn người kể chuyện bao quát có định hướng riêng Trong tác phẩm, điểm nhìn thay đổi linh hoạt Lời người kể chuyện để dệt nên tác phẩm lời trần thuật Một số yếu tố lời trần thuật là: lược thuật, dựng cảnh miêu tả chân dung, phân tích bình luận giọng điệu Lược thuật phần tác giả cung cấp thông tin nhân vật, bối cảnh, tình nhằm dự báo cho biến cố xảy đến Dựng cảnh miêu tả chân dung phần tái trực tiếp chân dung, hành động, biến cố, đối thoại nhân vật, qua gián tiếp miêu tả tâm lí nhân vật đưa dấu hiệu cho biến cố Phân tích bình luận phần người kể chuyện bày tỏ quan điểm mình, thể cách “thấm đượm tình cảm, cảm xúc” Giọng điệu trần thuật thể “cái giọng điệu riêng mang thái độ, tình cảm đánh giá riêng tác giả” (Trần Đình Sử) Giọng điệu xác định qua cách xưng hô, cách dùng từ ngữ người kể chuyện lời thoại nhân vật Đây yếu tố quan trọng thể thái độ, tình cảm tác giả nhân vật với kiện kể đến tác phẩm Có nhiều sắc thái giọng điệu Đó giọng thân mật tâm tình, giọng xa lạ, giọng châm biếm, giễu nhại, khinh bỉ, giọng ngợi ca, giọng lạnh lùng, hay giọng triết lý… Qua việc tìm hiểu giọng điệu, người đọc có hình dung giới quan, nhân sinh quan nhà văn tư tưởng chủ đạo tồn câu chuyện Khi tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn, cần phân biệt “lời trần thuật” “ngôn ngữ trần thuật” Lời trần thuật câu từ nghệ thuật làm nên câu chuyện Ngôn ngữ trần thuật rộng nhiều, cách tác giả lựa chọn xếp câu chữ, tổng hòa ... Chương 2: Đặc điểm nội dung truyện ngắn Macxim Gorki Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Macxim Gorki NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn Xoay... 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Đặc điểm nội dung truyện ngắn 1.1.3 Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn 1.2 Khái quát bối cảnh nước Nga nửa sau kỉ XIX - đầu kỉ XX ... niệm: ? ?Truyện ngắn truyện kể lại, dựng lại cách ngắn gọn Vậy truyện ngắn chở câu chuyện!” Hay Nguyên Ngọc cho rằng: ? ?Truyện ngắn phận tiểu thuyết nói chung khơng thiết trói buộc truyện ngắn vào

Ngày đăng: 22/11/2022, 18:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan