1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THỰC HÀNH PHÂN TÍCH các CHỈ TIÊU môi TRƯỜNG nước mặt tại lưu vực SÔNG mê KÔNG

1 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP THỰC HÀNH PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG Để đánh giá chất lượng nước mặt, các chỉ tiêu COD TSS và NH4+ là những chỉ tiêu quan trọng cần phân tích. Trong đó TSS là tổng chất rắn lơ lửng, các hạt nhỏ bị lơ lửng và không hòa tan trong nước, trong xử lý nước thải đây là trọng lượng khô của chất rắn bị giữ lại bởi lưới lọc. NH4+ trong nước là một ion dễ dàng chuyển hóa thành nitrite, là một chất ô nhiễm dễ dàng chuyển hóa thành các chất độc hại khó xử lý. COD là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các hợp chất hóa học trong nước bao gồm cả chất vô cơ và hữu cơ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP THỰC HÀNH PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG CBHD: ThS BÙI HỒNG HÀ GVGS: TS HỒ NGÔ ANH ĐÀO SVTH: TRƯƠNG NGUYỄN QUỲNH TRÂN MSSV: 91502120 LỚP: 15090202 TP HỒ CHÍ MINH 04/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP THỰC HÀNH PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG CBHD: ThS BÙI HỒNG HÀ GVGS: TS HỒ NGÔ ANH ĐÀO SVTH: TRƯƠNG NGUYỄN QUỲNH TRÂN MSSV: 91502120 LỚP: 15090202 TP HỒ CHÍ MINH 04/2022 LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cám ơn Viện Nhiệt đới môi trường Phịng Nghiên cứu mơi trường Khơng khí Chất thải rắn tạo hội điều kiện giúp em thực tập nghề nghiệp thời gian vừa qua Trong trình tập nghề nghiệp đây, em hỗ trợ, học hỏi trau dồi thêm kiến thức kỹ thí nghiệm, phân tích, đánh giá,…mà em chưa biết chưa hồn thiện trước Bên cạnh đó, em xin chân thành cám ơn thầy Bùi Hồng Hà với anh/chị đơn vị tập nghề nghiệp tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi giúp em thực tốt kiến thức trình học hỏi đơn vị Em xin gửi lời cám ơn đến Khoa Môi trường Bảo hộ lao động trường Đại học Tôn Đức Thắng tạo điều kiện để em tập nghề nghiệp đặc biệt, em xin cám ơn cô Hồ Ngô Anh Đào hướng dẫn giúp đỡ em tận tình suốt thời gian thực tập nghề nghiệp Do thời gian tập nghề nghiệp có hạn kiến thức kỹ cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót q trình tập nghề nghiệp Em kính mong Thầy, Cơ anh/chị đơn vị đóng góp ý kiến quý báu giúp em kịp thời khắc phục hạn chế hoàn thành để tài cách tốt MỤC LỤ C LỜI CÁM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG .8 MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN 10 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 10 KẾ HOẠCH TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 12 1.1 TỔNG QUAN VỀ VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG 12 1.1.1 Giới thiệu chung 12 1.1.2 Chức nhiệm vụ Viện nhiệt đới môi trường .12 1.1.3 Năng lực hoạt động .13 1.2 GIỚI THIỆU VỀ TỈNH SÓC TRĂNG .15 1.2.1 Vị trí địa lý 15 1.2.2 Địa hình 15 1.2.3 Khí hậu 15 1.2.4 Hệ thống sông ngòi 15 1.2.6 Chất lượng nước mặt thành phố Sóc Trăng 16 1.3 LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG 16 1.3.1 Giới thiệu lưu vực sông Mê Kông Việt Nam 16 1.3.2 Lưu vực sơng Mê Kơng tỉnh Sóc Trăng 17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 19 2.1 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP VẬN CHUYỂN VÀ LƯU GIỮ MẪU 20 2.2.1 Phương pháp vận chuyển mẫu .20 2.2.2 Phương pháp lưu giữ mẫu 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH COD, TSS, NH4+ 20 2.3.1 Phương pháp phân tích COD .20 2.3.2 Phương pháp phân tích TSS 22 2.3.3 Phương pháp phân tích NH4+ 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN 29 3.1 Kết phân tích tiêu cho mẫu lưu vực sông Mê Kơng tỉnh Sóc Trăng 29 3.1.1 Kết phân tích COD 29 3.1.2 Kết phân tích TSS 31 3.1.3 Kết phân tích NH4+ 33 3.2 Phân tích mẫu theo nhu cầu Phịng Nghiên cứu mơi trường Khơng khí Chất thải rắn 36 3.2.1 COD 36 3.2.2 TSS 36 3.2.3 NH4+ 37 3.3 Đánh giá mẫu nước mặt lưu vực sông Mê Kông tỉnh Sóc Trăng 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT KHCN COD TSS NH4+ TSNN LĐHĐ NĐMT KHCN&MT TS QCS LB PTN TÊN TIẾNG VIỆT Khoa học Công nghệ Nhu cầu oxy hóa học Tổng chất rắn lơ lửng Lượng amoni Tập nghề nghiệp Lao động hợp đồng Nhiệt đới môi trường Khoa học Công nghệ Mơi trường Tổng chất rắn Mẫu kiểm sốt chất lượng Mẫu trắng phịng thí nghiệm Phịng thí nghiệm DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Bảng đồ vị trí lấy mẫu lưu vực sơng Mê Kơng tỉnh Sóc Trăng 19 Hình Nung lị nung với nhiệt độ 150oC 29 Hình Mẫu thí nghiệm sau nung 30 Hình Mẫu thí nghiệm sau chuẩn độ .30 Hình Sấy cân giấy lọc 32 Hình Đường chuẩn phân tích NH4+ 33 Hình Hút mẫu nước 34 Hình Mẫu nước sau định mức thêm Nessler 34 Hình Đo quang máy 35 DANH MỤC BẢNG Bảng Vị trí lấy mẫu lưu vực sơng Mê Kơng tỉnh Sóc Trăng 19 Bảng Bảng phân tích dãy chuẩn 27 Bảng Bảng thông số giá trị sau phân tích COD mẫu M1-1 .31 Bảng Bảng kết phân tích COD lưu vực sơng Mê Kơng tỉnh Sóc Trăng 31 Bảng Bảng thông số giá trị sau phân tích TSS .32 Bảng Bảng kết phân tích TSS lưu vực sơng Mê Kơng tỉnh Sóc Trăng 32 Bảng Kết phân tích dựng đường chuẩn 33 Bảng Kết phân tích NH4+ mẫu lưu vực sơng Mê Kơng tỉnh Sóc Trăng 35 Bảng Kết phân tích COD Phịng Nghiên cứu mơi trường Khơng khí Chất thải rắn 36 Bảng 10 Kết phân tích TSS Phịng Nghiên cứu mơi trường Khơng khí Chất thải rắn 36 Bảng 11 Kết phân tích NH4+ Phịng Nghiên cứu mơi trường Khơng khí Chất thải rắn 37 Bảng 12 Kết phân tích tiêu mẫu lưu vực sơng Mê Kơng tỉnh Sóc Trăng 38 Bảng 13 Kết trung bình tiêu mẫu lưu vực sơng Mê Kơng tỉnh Sóc Trăng 38 MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP Tập nghề nghiệp trình quan trọng hoạt động giáo dục đặc thù cần thiết chương trình đào tạo trường Đại học, Cao đẳng nói chung Đại học Tơn Đức Thắng nói riêng Thời gian thực tập nghề nghiệp kéo dài khoảng tháng tùy điều kiện hoàn cảnh xã hội Đây hoạt động có vai trị ý nghĩa quan trọng sinh viên Sinh viên tiếp cận, thực hành hoàn thiện kiến thức giảng dạy trường Đại học để làm tảng vững cho cơng việc sau tốt nghiệp Sóc Trăng tỉnh có mạng lưới sơng ngịi chằng chịt Lưu vực sơng Mê Kơng tỉnh Sóc Trăng khu vực dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu Nước mặn xâm nhập vào thành phố Sóc Trăng chủ yếu qua sông Hậu, sông Mỹ Thanh nhánh sông Hướng xâm nhập nước mặn chủ yếu từ biển Đông theo kênh rạch vào thành phố Sóc Trăng Để đánh giá chất lượng nước mặt, tiêu COD TSS NH4+ tiêu quan trọng cần phân tích Trong TSS tổng chất rắn lơ lửng, hạt nhỏ bị lơ lửng khơng hịa tan nước, xử lý nước thải trọng lượng khô chất rắn bị giữ lại lưới lọc NH4+ nước ion dễ dàng chuyển hóa thành nitrite, chất nhiễm dễ dàng chuyển hóa thành chất độc hại khó xử lý COD lượng oxy cần thiết để oxy hóa hợp chất hóa học nước bao gồm chất vô hữu Chính lý trên, em chọn đề “Thực hành phân tích tiêu mơi trường nước mặt lưu vực sông Mê Kông (TSS, NH 4+, COD)” nhằm kiểm tra đánh giá mức độ ô nhiễm mặt lưu vực sông Mê Kông, đồng thời hiểu biết nắm bắt ý nghĩa phương pháp phân tích tiêu TSS, NH4+ COD MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG THỰC HIỆN a Mục tiêu - Ứng dụng kiến thức học vào công việc thực tế, hiểu thêm ngành học đơn vị tập nghề nghiệp - Thực hành, phân tích đánh giá chất lượng nước mặt lại lưu vực sông Mê Kông b Nội dung Bao gồm nội dung sau: - Tìm hiểu đơn vị tập nghề nghiệp: sơ đồ tổ chức, lĩnh vực hoạt động, quy mô, chức năng,… - Tổng quan tài liệu + Ý nghĩa môi trường tiêu: TSS, NH4+ COD + Phương pháp phân tích tiêu TSS, NH4+ COD + Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu + Quá trình chuẩn bị, pha mẫu, làm thí nghiệm, phân tích TSS, NH 4+ COD tính tốn, đánh giá kết phân tích + Kết luận, kiến nghị học kinh nghiệm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN Phạm vi thực đề tài sau: Đối tượng thực hiện: Nước mặt lưu vực sông Mê Kông tỉnh Sóc Trăng Phân tích tiêu TSS, NH4+ COD Địa điểm: - Địa điểm: Phịng Nghiên cứu mơi trường Khơng khí Chất thải rắn - Thời gian thực hiện: 07/02/2022 – 03/04/2022 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Phương pháp thực gồm có: - Phương pháp tham khảo tài liệu: Các tài liệu đơn vị tập nghề nghiệp; tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam nước thải; tài liệu lý thuyết phương pháp phân tích tiêu - Phương pháp phân tích: Các phương pháp phân tích TSS NH4+ COD - Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu: Các phương pháp lấy mẫu, vận chuyển mẫu bảo quản mẫu KẾ HOẠCH TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP Thời gian Tuần (07/02/2022 – 12/02/2022) Tuần (14/02/2022 – 18/02/2022) Tuần (21/02/2022 – 25/02/2022) Nội dung TSNN Tìm hiểu viện Nhiệt đới mơi trường Tìm hiểu phương pháp phân tích tiêu COD, TSS, NH4+.Tìm tài liệu liên quan đến báo cáo Kết Biết Viện nhiệt đới môi trường Biết lý thuyết phương pháp phân tích COD, TSS, NH4+ Xây dựng đề cương báo cáo thực tập Xây dựng đề cương Xây dựng đề cương báo cáo báo cáo tập nghề nghiệp tập nghề nghiệp Tìm hiểu Biết tổng quan về hệ thống lưu vực sông Mê trạng nước mặt lưu vực sông Kông Mê Kơng Thực phần mở đầu Hồn thành phần mở đầu chương báo cáo chương báo cáo 10 Tuần (28/02/2022 – 04/03/2022) Tuần (07/03/2022 – 11/03/2022) Tuần (14/03/2022 – 19/03/2022) Tuần (21/03/2022 – 25/03/2022) Tuần 28/03/2022 – 01/04/2022) TSNN Thực chương báo cáo TSNN, thực hành phân tích COD phịng thí nghiệm Thực thí nghiệm phân tích NH4+ phịng thí nghiệm, tiếp tục hoàn thiện chương báo cáo TSNN Thực chương báo cáo TSNN Thực thí nghiệm phân tích TSS phịng thí nghiệm Tiếp tục hoàn thiện chương báo cáo TSNN Thực chương 4, kết luận kiến nghị báo cáo TSNN TSNN Hoàn thành chương báo cáo TSNN, nắm quy trình phân tích COD Nắm quy trình thực thí nghiệm phân tích NH4+ hồn thành chương báo cáo TSNN Hoàn thành chương báo cáo TSNN Nắm quy trình thí nghiệm phân tích TSS, hồn thành chương báo cáo TSNN Hoàn thành báo cáo tập nghề nghiệp 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Chức nhiệm vụ Viện nhiệt đới môi trường 1.1.3 Năng lực hoạt động 1.1.3.1 Cơ cấu tổ chức Tổ chức Viện NĐMT bao gồm ban quan, phòng nghiên cứu sau: - Ban Kế hoạch – Tổng hợp - Ban Bảo đảm - Phòng Cơng nghệ Vật liệu - Phịng Độ bền Nhiệt đới - Phịng Quan trắc Phân tích Mơi trường - Phịng Biến đổi khí hậu Mơ hình hóa mơi trường - Phịng Nghiên cứu mơi trường Đất Nước - Phịng Nghiên cứu mơi trường Khơng khí Chất thải rắn - Phịng Cơng nghệ Thực nghiệm 1.1.3.2 Nhân Nhân có: 53 (Biên chế: 33, LĐHĐ: 20) - Phó giáo sư – tiến sĩ: 01 - Tiến sĩ : 02 - Thạc sỹ : 25 - Kỹ sư, cử nhân, : 25 1.1.3.3 Năng lực trang thiết bị Các thiết bị nghiên cứu Viện trị giá 50 tỉ đồng, bao gồm số thiết bị sau: - Các thiết bị phân tích hoá lý đại: Quang phổ UV – VIS, sắc ký khí, quang phổ hấp thụ nguyên tử, máy cực phổ, sắc ký lỏng cao áp HPLC/MS, Máy phân tích Nhiệt trọng trường kết hợp nhiệt lượng quét vi sai, Thiết bị phân tích diện tích bề mặt (B.E.T), Thiết bị đo độ dẫn nhiệt vật liệu - Các thiết bị phân tích chun dụng mơi trường: Máy phân tích BOD, COD, nitơ Kjeldaln, máy phân tích khí, thiết bị phân tích vi sinh - Các thiết bị lấy mẫu phân tích dã ngoại khơng khí, khí thải (Testo 350-XL; Bộ lấy mẫu khí thải nguồn theo phương pháp đẳng tốc; thiết bị thu khí Dioxin nguồn; thiết bị lấy mẫu khơng khí phương pháp hấp phụ), nước, đất chất thải rắn 12 - Các dụng cụ thủy sinh (đủ loại, hàng trăm đơn vị) thiết bị phòng thí nghiệm (tủ sấy, tủ hút, lị nung, cân phân tích, tủ ấm, máy cất nước, máy hấp tiệt trùng…, hệ thống máy điều hòa bảo đảm ổn định xác thiết bị - Hệ thống phịng thí nghiệm Viện đảm bảo phân tích hầu hết tác nhân nhiễm mơi trường (trừ phóng xạ loại vi trùng gây bệnh), công suất 30-50 mẫu/ngày, mẫu 10-15 thông số 1.1.3.4 Kết hoạt động KHCN Trong thời gian qua Viện NĐMT tham gia chủ trì 10 đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước; 90 đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, thành, Bộ; gần 10 dự án, đề tài hợp tác quốc tế hàng trăm cơng trình triển khai KHCN&MT Viện NĐMT Viện mạnh nước lĩnh vực nghiên cứu môi trường Nhà nước, tỉnh, thành, tổ chức quốc tế công nhận Viện tiếp cận với công nghệ tiên tiến giới lĩnh vực: đánh giá tác động môi trường, công nghệ xử lý nước, nước thải, khí thải, quan trắc mơi trường Chất lượng số đề tài nghiên cứu khảo sát, đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí, nước sinh học, rác thải Viện chủ trì hội đồng khoa học Tỉnh đánh giá đạt chất lượng cao nghiệm thu đề tài (như đề tài khảo sát, quan trắc nước sông Đồng Nai – Sài Gịn, nghiên cứu vùng thượng lưu sơng Đồng Nai, khảo sát môi trường hầu hết tỉnh phía Nam…) Các nghiên cứu ĐTM cho cơng trình đầu tư thực đa dạng thuộc nhiều ngành nghề khác trải rộng khắp tỉnh thành nước (Trung tâm Điện lực Duyên Hải, Dự án nhiệt điện Phú Mỹ, Phả Lại, Quảng Ninh, dự án xi măng Sao Mai, cảng Baria – Serece, cảng Sao Mai – Bến Đình…) Đánh giá tác động môi trường đánh giá ảnh hưởng môi trường nhiệt đới nóng ẩm, mơi trường bị nhiễm mặn muối biển, môi trường bị ô nhiễm hoạt động người (công, nông nghiệp, giao thông, sinh hoạt…) lên sức khỏe, vật liệu kỹ thuật, trang thiết bị, linh kiện điện tử Tính tốn dự báo tốc độ ăn mòn, tốc độ phá hủy mức độ suy giảm tính tác dụng chúng điều kiện môi trường nhiệt đới phục vụ cho công tác bảo quản, thay Viện thiết lập, lắp đặt hàng trăm trạm xử lý cung cấp nước phục vụ công nghiệp dân sinh, đặc biệt hệ thống xử lý cung cấp nước công nghiệp xử lý nước thải cho nhà máy nước giải khát IBC, Pepsico, Tribeco, Bột Ajinomoto, Bia San Miguel 13 1.2 GIỚI THIỆU VỀ TỈNH SÓC TRĂNG 1.2.1 Vị trí địa lý Sóc Trăng nằm cửa Nam sơng Hậu, cách thành phố Hồ Chí Minh 231km, cách Cần Thơ 62km Diện tích tự nhiên 3.310,03 km², xấp xỉ 1% diện tích nước 8,3% diện tích khu vực Đồng sơng Cửu Long 1.2.2 Địa hình Địa hình tỉnh Sóc Trăng thấp tương đối phẳng, có dạng lịng chảo, cao phía sơng Hậu biển Đơng thấp dần vào trong, vùng thấp phía Tây Tây Độ cao cốt đất tuyệt đối từ 0,4 – 1,5m, độ dốc thay đổi khoảng 45 cm/km chiều dài 1.2.3 Khí hậu Sóc Trăng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng gió mùa, chia thành mùa mùa khơ mùa mưa, đó: Mùa mưa tháng đến tháng 10 Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 26,8°C, bị bão lũ Lượng mưa trung bình năm 1,864 mm, tập trung chủ yếu vào tháng 8, 9, 10 Độ ẩm trung bình 83% 1.2.4 Hệ thống sơng ngịi Sóc Trăng có hệ thống kênh rạch chịu ảnh hường chế độ thủy triều ngày lên xuống lần, mực triều dao động trung bình từ 0,4m đến 1m Nhờ vào địa đặc biệt, nơi dòng sơng Hậu đổ biển Đơng, vùng có nhiều trữ lượng tơm cá, Sóc Trăng có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển tổng hợp 1.2.5 Chất lượng nước mặt huyện Qua kết phân tích cho thấy có số tiêu chất rắn lơ lửng, hữu nước mặt bắt đầu có dấu hiệu bị nhiễm khơng đáng kể có xu hướng giảm dần qua năm Qua kết quan trắc từ năm 2006 - 2011 sau: Chất lượng nước mặt sông, kênh rạch chảy qua địa bàn thị trấn huyện tỉnh bị ô nhiễm hữu thể qua giá trị trung bình thông số như: tổng chất rắn lơ lửng (TSS), nhu cầu oxy sinh học (BOD5), nhu cầu oxy hóa học (COD), Cu hàng năm vượt giới hạn theo quy chuẩn cho phép Đặc biệt thông số BOD trung bình năm 2011 vượt quy chuẩn cho phép 2,3 lần trung bình năm (2006 – 2011) vượt quy chuẩn cho phép 1,89 lần Nguyên nhân, ảnh hưởng từ rác thải, nước thải sinh hoạt sản xuất người dân xả trực tiếp xuống kênh, rạch mà không thu gom, xử lý theo quy định 14 Bên cạnh đó, theo kết phân tích, nồng độ Nitơ tổng Photpho tổng nước cao, tiêu biểu khu vực kênh Giồng Chùa có nồng độ N tổng vượt ngưỡng giới hạn cho phép từ – lần; nồng độ P tổng vượt ngưỡng từ 44 – 180 lần (Ngưỡng giới hạn cho phép 1,0 mg/l Nitơ tổng 0,1 mg/l Photpho tổng) Đây ngưỡng giới hạn cho phép gây tượng phú dưỡng hóa, Cục bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) quy định Điều chứng tỏ, nguồn nước kênh rạch bắt đầu có dấu hiệu tượng phú dưỡng hóa 1.2.6 Chất lượng nước mặt thành phố Sóc Trăng Qua kết quan trắc chất lượng môi trường nước mặt thành phố Sóc Trăng cho thấy xuất số thông số ô nhiễm vượt quy chuẩn cho phép mức thấp Riêng kênh Maspero có dấu hiệu nhiễm hữu cơ, chất rắn lơ lửng, dinh dưỡng nặng hoạt động xả thải nhà máy thủy sản chất thải sinh hoạt người dân Kết phân tích cho thấy nồng độ oxi hịa tan nước có giá trị thấp, tiêu biểu hàm lượng DO kênh Maspero chưa đạt ngưỡng giới hạn cho phép môi trường nước mặt theo quy chuẩn kỹ thuật QCVN 08:2008 (loại B1) có xu hướng tiến gần đến ngưỡng cho phép Chất lượng nước mặt khu vực nội thị thành phố Sóc Trăng có biểu nhiễm hữu nguồn nước có chứa thơng số: TSS, BOD 5, COD vượt quy chuẩn cho phép, mức thấp Riêng thơng số BOD trung bình năm (2006-2011) kênh Maspero vượt quy chuẩn cho phép 1,52 lần Trong đó, giai đoạn 2006 – 2007 ô nhiễm tăng cao vượt 1,87 lần, năm (2008 -2011) mức độ ô nhiễm giảm dần, vượt quy chuẩn cho phép 1,24 lần Một số đoạn tuyến kênh Maspero vài thời điểm năm có tượng nước chuyển thành màu đen, phát sinh mùi hôi tanh, gây ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân, mỹ quan đô thị hệ sinh thái khu vực Nồng độ nitơ photpho nước mặt thành phố Sóc Trăng cao, tiêu biểu kênh Maspero giá trị NH4+ dao động khoảng từ 0,6 – 1,6 mg/l, vượt 1,2 – 2,67 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT (loại B1) hàm lượng P tổng dao động từ 9,5 – 16,6 mg/l, giá trị vượt từ 95 – 166 lần so với quy định Cục Bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) – quy định ngưỡng giới hạn cho phép gây tượng phú dưỡng hóa mơi trường nước 1.3 LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG 1.3.1 Giới thiệu lưu vực sông Mê Kông Việt Nam Sông Mê Kông sông lớn giới, bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng nơi sông bắt nguồn thuộc tỉnh Thanh Hải, chảy qua Vân Nam Trung Quốc, qua nước Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia đổ Biển Đông Việt Nam 15 Tính theo độ dài sơng Mê Kơng đứng thứ 12 (thứ châu Á), cịn tính theo lưu lượng nước đứng thứ 10 giới (lưu lượng hàng năm đạt khoảng 475 tỉ m³) Lưu lượng trung bình 13.200 m³/s, vào mùa nước lũ lên tới 30.000 m³/s Lưu vực rộng khoảng 795.000 km² (theo số liệu Ủy hội sông Mê Kông) 810.000 km² (theo số liệu Encyclopaedia Britannica 2004) Lưu vực sông Mê Công chảy xuống hạ lưu vào lãnh thổ Việt Nam nằm trọn địa bàn qn khu chia thành hai nhánh sơng Tiền sơng Hậu, từ chia nhiều nhánh nhỏ đổ biển Đông, tạo nên đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Nguồn nước sông Mê Kông mang lại cho hệ thống sơng ngịi chằng chịt vùng đất Cửu Long lượng tài nguyên nước phong phú Sơng Mê Kơng nguồn cấp nước cho ĐBSCL nói chung hoạt động quân địa bàn đóng quân 12 tỉnh thuộc quân khu (tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bến Tre, Cà Mau, Bạc Liêu, An Giang, Kiên Giang Hậu Giang) tỉnh Long An quân khu (khu vực tiếp giáp Tiền Giang) nói riêng Sơng Mê Kơng sông lớn giới, bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng nơi sông bắt nguồn thuộc tỉnh Thanh Hải, chảy qua Vân Nam Trung Quốc, qua nước Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia đổ Biển Đông Việt Nam 1.3.2 Lưu vực sông Mê Kông tỉnh Sóc Trăng Sóc Trăng có mạng lưới sơng ngịi chằng chịt, sơng địa bàn tỉnh gồm: sông Hậu, sông Mỹ Thanh, sông Cái Côn, sông Nhu Gia, kênh Saintard kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp (Sở Tài ngun Mơi trường Sóc Trăng, 2017) Trong đó, sơng Hậu nguồn nước mặt cung cấp nước cho tỉnh Sóc Trăng Nước mặn xâm nhập vào thành phố Sóc Trăng chủ yếu qua sơng Hậu, sông Mỹ Thanh nhánh sông Hướng xâm nhập nước mặn chủ yếu từ biển Đông theo kênh rạch vào thành phố Sóc Trăng Theo Sở Tài ngun mơi trường tỉnh Sóc Trăng nhận định tình hình xâm nhập mặn từ ngày 21 đến ngày 28/2/2017 Những ngày cuối tháng, độ mặn cao điểm đo sông Hậu sơng Mỹ Thanh thay đổi – ngày đầu tuần, sau tăng mạnh trở lại đến cuối tuần Dự báo độ mặn cao sông Hậu: Trần Đề mức 16,0 – 18,0 ‰, Long Phú mức 11,0 – 15,0 ‰, sông Mỹ Thanh; TP Sóc Trăng mức 2,0 ‰ Mức độ rủi ro thiên tai xâm nhập sông Hậu mức cấp độ 2, sông Mỹ Thanh mức cấp Tháng 11/2021 chất lượng nước vị trí M1 M2 có khoảng giá trị WQI 85 83 phù hợp sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp phù hợp Chất lương nước vị trí M3 có khoảng giá trị WQI 26 cho thấy nước ô nhiễm nặng, cần biện pháp xử lý 16 tương lai Chất lương nước vị trí M4 có khoảng giá trị WQI 52 cho thấy nước phù hợp cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác Thời gian gần đây, Viện Nhiệt đới mơi trường có thực lấy mẫu để phân tích đánh giá chất lượng nước lưu vực 17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2.1 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU Lấy mẫu nước vào thời điểm: nước lớn nước ròng địa điểm định Mỗi thời điểm thực lấy mẫu nước Hình Bảng đồ vị trí lấy mẫu lưu vực sơng Mê Kơng tỉnh Sóc Trăng Bảng thể vị trí lấy mẫu lưu vực sơng Mê Kơng tỉnh Sóc Trăng: Bảng Vị trí lấy mẫu lưu vực sơng Mê Kơng tỉnh Sóc Trăng Vị trí Địa bàn Tần suất lấy mẫu Số mẫu Đoạn sông Mỹ Thạnh – cầu Du M1 Tho – Mỹ Xuyên Đoạn sông Hậu – phà Cái Cơn – M2 Trà Ơn – Kế Sách Đoạn sông Saintard – ngã ba rạch M3 Trà Niên – Vĩnh Châu Đoạn sông Nam sông Hậu – cảng M4 Trần Đề - Long Phú Dụng cụ lấy mẫu nước thải đơn giản xô bình đựng mẫu Lấy mẫu sơng vào thời điểm: nước lớn nước rịng Mơ tả cách lấy mẫu: Dùng tàu di chuyển sông thời điểm Lấy xô múc mẫu nước, bỏ vào bình, bình tích 1.5 - 2l Mỗi vị trí lấy mẫu nước 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP VẬN CHUYỂN VÀ LƯU GIỮ MẪU 2.2.1 Phương pháp vận chuyển mẫu Vận chuyển bảo quản mẫu nước bình kín, sạch, khơng nhiễm khuẩn Trong q trình vận chuyển cần giữ lạnh mẫu, để nơi khô thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp làm ảnh hưởng đến vi sinh vật có nước Các bình đựng mẫu cần bảo vệ, đậy kín cách Bình chứa làm thủy tinh phải đóng gói phù hợp để tránh vỡ q trình vận chuyển Cần bao gói bảo vệ bình chứa loại vật liệu phù hợp để tránh việc bình chứa nhiễm khuẩn 2.2.2 Phương pháp lưu giữ mẫu Thời gian lưu giữ mẫu không dài thời gian lưu giữ tối đa quy định Thời gian lưu giữ tối đa bao gồm thời gian vận chuyển đến phịng thí nghiệm Điều kiện làm lạnh phịng thí nghiệm cần phải đạt 3°C Nếu mẫu làm đông lạnh để bảo quản, nhiệt độ phải trì -18°C ngoại trừ có quy định khác Khi rã đơng mẫu, bình chứa mẫu cần đặt bình chứa thứ hai để giảm thiểu tối đa rủi ro xảy dịch mẫu,…Nên thực rã đơng điều kiện khơng khí bình thường, ngoại trừ trường hợp có định khác 2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH COD, TSS, NH4+ 2.3.1 Phương pháp phân tích COD Phương pháp Kali dicromat (nếu theo giới hạn phân tích COD > 10) Tiêu chuẩn phạm vi áp dụng - Tiêu chuẩn áp dụng: SMEWW 5220 C (22st – 2017) - Phạm vi áp dụng: Tiêu chuẩn áp dụng cho loại nước có giá trị COD từ: 10 mg O2/L – 80 mg O2/L: thang thấp 80 mg O2/L – 1000 mg O2/L: thang cao Nguyên tắc Đun mẫu thử với lượng Kali dicromat biết trước nồng độ có mặt thủy ngân (II) sunfat xúc tác bạc axit sunfuric đậm đặc khoảng thời gian giờ, 150 o C, q trình phần dicromat oxy hóa chất có tính khử có mặt mẫu Sau đó, chuẩn độ lượng dicromat cịn lại với sắt (II) amoni sunfat Dụng cụ hóa chất Dụng cụ: COD reactor – Hach, ống COD thủy tinh borosilicat, 10mL dụng cụ cần thiết khác phịng thí nghiệm Hóa chất: - Thuốc thử: 19 + Chỉ thị feroin: Hòa tan 1,485g 1, 10-phenantrolin ngậm phân tử nước (C12H8N2.H2O), thêm 0,695g sắt (II) sunfat ngậm bảy phân tử nước (FeSO4.7H2O) 100 mL nước + Bạc sunfat – axit sunfuric: 5,06g Ag2SO4 500mL axit H2SO4 + Dung dịch chuẩn Kali hydro phtalat (KC8H5O4) 1000 mg O2/L: Hòa tan 0,425g KC8H5O4 (sấy 110oC hai giờ) 500 mL nước + Dung dịch K2Cr2O7: Dung dịch K2Cr2O7 thang cao: 12,259g K2Cr2O7 (sấy 1030C hai giờ), 167mL H2SO4 (d=1,84) 33,3 g thủy ngân sunfat (HgSO4) vào khoảng 750mL nước, trộn để nguội định mức thành lít Dung dịch K2Cr2O7 thang thấp: 1,2259g K2Cr2O7 (sấy 103oC hai giờ), 167mL H2SO4 (d=1,84) 33,3g thủy ngân sunfat (HgSO4) vào khoảng 750mL nước, trộn để nguội định mức thành lít + Dung dịch sắt (II) amoni sunfat 0,25N (FAS): Hòa tan 98,0g sắt (II) amoni sunfat ngậm sáu phân tử nước (NH4)2 Fe(SO4)2.6 H2O nước Thêm 20mL axit H2SO4 (d=1,84), làm nguội định mức thành lít Chuẩn lại dung dịch hàng ngày sau: lấy mL dung dịch K2Cr2O7 0,25N Thêm 10 mL axit H2SO4 (d=1,84), làm nguội Chuẩn độ với dung dịch sắt (II) amoni sunfat với thị feroin + Nồng độ dung dịch sắt (II) amoni sunfat (FAS) tính cơng thức sau: NFAS = Vml K Cr O7 × K Cr O7 VmL FAS Trong đó:  NFAS: Nồng độ dung dịch sắt (II) amoni sunfat  V K2Cr2O: Thể tích dung dịch Kali dicromat (mL)  CK2Cr2O7: Nồng độ dung dịch Kali dicromat;  VFAS: Thể tích dung dịch sắt (II) amoni sunfat (mL) + Pha loãng dung dịch sắt (II) amoni sunfat 0,025N: Pha loãng 100 mL dung dịch FAS 0,25N thành lít Chuẩn lại dung dịch dung dịch FAS chuẩn độ Dung dịch sắt (II) amoni sunfat 0,1N: Pha lỗng 100mL FAS thành 250mL Chuẩn hóa lại K2Cr2O7 0,25N Dung dịch sắt (II) amoni sunfat 0,01N: Pha lỗng 10mL FAS thành 250mL Chuẩn hóa lại K2Cr2O7 0,025N Tiến hành thí nghiệm - Bước 1: Lấy 1,5 mL hỗn hợp K2Cr2O7 thang cao HgSO4 cho vào ống COD - Bước 2: Thêm 3,5 mL hỗn hợp Ag2SO4 H2SO4 (5,06g Ag2SO4 500mL H2SO4) lắc đều, để nguội bảo quản bóng tối 20 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP THỰC HÀNH PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG... học nước bao gồm chất vơ hữu Chính lý trên, em chọn đề ? ?Thực hành phân tích tiêu môi trường nước mặt lưu vực sông Mê Kông (TSS, NH 4+, COD)” nhằm kiểm tra đánh giá mức độ ô nhiễm mặt lưu vực sông. .. Bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) – quy định ngưỡng giới hạn cho phép gây tượng phú dưỡng hóa mơi trường nước 1.3 LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG 1.3.1 Giới thiệu lưu vực sông Mê Kông Việt Nam Sông Mê Kông sông

Ngày đăng: 22/11/2022, 16:34

w