LỜI NÓI ĐẦU BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC KINH TẾ VI MÔ NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ TC[.]
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KINH TẾ VI MƠ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm 20 Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NÓI ĐẦU Để phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu theo yêu cầu đổi nâng cao chất lượng đào tạo ngành kế tốn, chúng tơi xây dựng giáo trình "Kinh tế vi mơ" nhằm giúp sinh viên nắm kiến thức kinh tế học, cách thức định chủ thể kinh tế tương tác họ thị trường cụ thể, sở để học mơn chun mơn nghề Kế tốn doanh nghiệp Giáo trình bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan kinh tế học Chương 2: Cung – Cầu Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp Chương 5: Cấu trúc thị trường Chương 6: Thị trường yếu tố sản xuất Mặc dù nhóm biên soạn có nhiều cố gắng q trình biên soạn, khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết Nhóm biên soạn mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc Các tác giả: Nguyễn Thị Nhung An Thị Hạnh Thái Khắc Lưu MỤC LỤC GIÁO TRÌNH TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI NÓI ĐẦU .3 MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC NỀN KINH TẾ 1.1 Các chủ thể kinh tế .8 1.2 Các yếu tố sản xuất .9 1.3 Ba vấn đề kinh tế 1.4 Các mơ hình kinh tế 10 1.5 Sơ đồ hoạt động kinh tế 11 KINH TẾ HỌC 12 2.1 Khái niệm 12 2.2 Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô .13 2.3 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học 14 LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU .14 3.1 Lý thuyết lựa chọn 14 3.2 Đường giới hạn khả sản xuất .16 3.3 Ảnh hưởng quy luật kinh tế lựa chọn kinh tế tối ưu .20 CHƯƠNG 2: CUNG – CẦU 23 CẦU 23 1.1 Khái niệm 23 1.2 Cầu cá nhân cầu thị trường 24 1.3 Luật cầu 24 1.4 Các yếu tố hình thành cầu 25 1.5 Sự thay đổi lượng cầu cầu 27 CUNG 28 2.1 Khái niệm 28 2.2 Cung cá nhân cung thị trường .28 2.3 Luật cung 29 2.4 Các yếu tố hình thành cung 30 2.5 Sự thay đổi lượng cung cung 30 MỐI QUAN HỆ CUNG - CẦU 31 3.1 Trạng thái cân 31 3.2 Trạng thái dư thừa thiếu hụt 32 3.3 Sự thay đổi trạng thái cân kiểm soát giá .33 SỰ CO GIÃN CỦA CUNG – CẦU 34 4.1 Co giãn cầu 34 4.2 Co giãn cung theo giá 36 BÀI TẬP THỰC HÀNH .37 CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 39 LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH .39 1.1 Một số khái niệm 39 1.2 Quy luật lợi ích cận biện giảm dần 40 1.3 Lợi ích cận biên đường cầu 40 LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU 40 2.1 Sở thích người tiêu dùng 40 2.2 Đường bàng quan .41 2.3 Đường ngân sách 43 2.4 Sự lựa chọn người tiêu dùng 44 BÀI TẬP THỰC HÀNH .44 CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP 46 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT 46 1.1 Hàm sản xuất 46 1.2 Sản xuất ngắn hạn .47 1.3 Sản xuất dài hạn 49 LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ .50 2.1 Chi phí sản xuất 50 2.2 Chi phí ngắn hạn 51 2.3 Chi phí dài hạn 52 LÝ THUYẾT VỀ DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN 53 3.1 Doanh thu 53 3.2 Lợi nhuận 54 BÀI TẬP THỰC HÀNH .55 CHƯƠNG 5: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG .58 CẠNH TRANH HOÀN HẢO 58 1.1 Khái niệm, đặc điểm thị trường doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn hảo 58 1.2 Lựa chọn sản lượng ngắn hạn 58 1.3 Đường cung ngắn hạn 61 1.4 Lựa chọn sản lượng dài hạn 62 ĐỘC QUYỀN 65 2.1 Độc quyền bán 65 2.2 Độc quyền mua 67 CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN 68 3.1 Đặc điểm thị trường doanh nghiệp 68 3.2 Đường cầu đường doanh thu cận biên 69 3.3 Lựa chọn sản lượng doanh nghiệp .70 3.4 Cân ngắn hạn cân dài hạn 70 3.5 Phân biệt giá doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền .71 ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN 71 4.1 Đặc điểm thị trường doanh nghiệp 71 4.2 Đường cầu đường doanh thu cận biên 72 4.3 Lựa chon doanh nghiệp 73 4.4 Cân độc quyền tập đoàn 74 BÀI TẬP THỰC HÀNH .75 CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT .77 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG .77 1.1 Cầu lao động 77 1.2 Cung lao động 80 1.3 Cân cung cầu lao động 82 THỊ TRƯỜNG VỐN 82 2.1 Giá tài sản định đầu tư 82 2.2 Cầu vốn 84 2.3 Cung vốn 85 2.4 Cân cung cầu vốn 85 THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI 85 3.1 Cung - cầu đất đai 85 3.2 Cân thị trường đất đai 85 BÀI TẬP THỰC HÀNH .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Kinh tế vi mơ Mã số mơn học: MH10 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn học bố trí giảng dạy sau học xong mơn học chung; - Tính chất: Là môn học sở - Ý nghĩa vai trị mơn học: Kinh tế học vi mơ môn học quan trọng ngành kinh tế Sự hiểu biết đầy đủ kinh tế học vi mơ có tầm quan trọng việc định quản lý, thấu hiểu sách kinh tế phủ Mơn học kinh tế vi mô đề cập đến vấn đề kinh tế riêng lẻ Nó mơn học kinh tế cung cấp cho sinh viên kiến thức đại cương lý luận phương pháp kinh tế cho môn quản trị doanh nghiệp, khoa học lựa chọn để giải ba vấn đề doanh nghiệp: sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho ai? Mục tiêu mơn học - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm, phân loại, phương pháp nghiên cứu kinh tế học lý thuyết lựa chọn kinh tế tối ưu; + Trình bày khái niệm cung cầu vấn đề liên quan đến cung cầu; + Trình bày lý thuyết lợi ích tiêu dùng; + Trình bày lý thuyết sản xuất, chi phí, doanh thu lợi nhuận - Về kỹ năng: + Phân tích lựa chọn tối ưu hành vi người tiêu dùng; + Phân tích vấn đề kinh tế doanh nghiệp; + Xác định cung cầu, giá hàng hóa; + So sánh thị trường cạnh tranh độc quyền; + Xác định thị trường yếu tố sản xuất - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận, xác; + Chủ động, tích cực việc học tập, nghiên cứu môn học; tiếp cận giải vấn đề kinh tế đại phù hợp với xu phát triển Nội dung môn học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC Mã chương: KTVM01 Giới thiệu: Kinh tế học nghiên cứu cách thức mà người xã hội lựa chọn sử dụng nguồn lực khan cho nhiều mục đích khác để sản xuất hàng hóa phân phối tiêu dùng chúng cho cá nhân nhóm người tương lai Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, phân loại, phương pháp nghiên cứu kinh tế học lý thuyết lựa chọn kinh tế tối ưu; - Thực tập tình huống, phân biệt xác kinh tế vi mô vĩ mô; - Nghiêm túc, chủ động, tích cực q trình nghiên cứu, học tập Nội dung chính: NỀN KINH TẾ Nền kinh tế chế phân bổ nguồn lực khan cho nhu cầu cạnh tranh Để hiểu kinh tế hoạt động nào, phải xem xét cách thức tổ chức kinh tế phương pháp tác động qua lại chủ thể kinh tế với trình định kinh tế 1.1 Các chủ thể kinh tế Trong kinh tế có ba nhóm chủ thể định việc sử dụng nguồn lực khan Đó là: Doanh nghiệp, hộ gia đình Chính phủ Hộ gia đình: Là người tiêu dùng hàng hoá dịch vụ sản xuất kinh tế Đây người định số lượng hàng hóa dịch vụ mua thị trường đầu Đồng thời, hộ gia đình người sở hữu cho thuê yếu tố sản xuất thị trường đầu vào Doanh nghiệp: Là người sản xuất hàng hoá dịch vụ cung ứng cho kinh tế Đây người định việc phân bổ nguồn lực để sản xuất hàng hóa dịch vụ thị trường đầu Đồng thời người thuê sử dụng yếu tố sản xuất thị trường đầu vào Chính phủ: Là người ban hành quy định luật lệ phù hợp, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động chủ thể kinh tế khác thị trường Bằng cách thay đổi quy định luật lệ, Chính phủ làm thay đổi lựa chọn doanh nghiệp hộ gia đình để điều chỉnh hoạt động kinh tế theo mục tiêu định 1.2 Các yếu tố sản xuất Các yếu tố sản xuất đầu vào dùng để sản xuất sản phẩm cho xã hội Bao gồm: Lao động (L): Là khả sản xuất người Thu nhập từ lao động tiền lương (w) Đất đai (Đ): Là nguồn lực tự nhiên Thu nhập từ đất đai tiền thuê đất (r) Vốn (K): Là phương tiện sản xuất để tạo sản phẩm Thu nhập từ vốn tiền lãi (i) 1.3 Ba vấn đề kinh tế Một kinh tế muốn tồn phát triển cần phải giải vấn đề kinh tế bản: Sản xuất gì?, Sản xuất nào?, Sản xuất cho ai? 1.3.1 Sản xuất gì? Quyết định sản xuất định sản xuất hàng hoá, dịch vụ nào, với số lượng bao nhiêu; sản xuất cung ứng thị trường Nhu cầu xã hội hàng hóa dịch vụ phong phú đa dạng ngày tăng số lượng chất lượng Song thực tế, nhu cầu vô hạn khả khả toán lại có hạn, xã hội người tiêu dùng phải lựa chọn nhu cầu cần thiết cần thiết Các nhu cầu xã hội, người tiêu dùng ưu tiên khả toán nhu cầu cao Tổng nhu cầu có khả tốn xã hội, ngời tiêu dùng nhu cầu có khả toán thị trường Nhu cầu cứ, xuất phát điểm để định hướng cho Chính phủ nhà kinh doanh việc đưa định sản xuất Trên thị trường, gía phương tiện phát tín hiệu báo cho nhà kinh doanh biết cần phải sản xuất cung ứng để có lợi Giá "bàn tay vơ hình" điều khiển thị trường, điều khiển quan hệ cung cầu giúp người sản xuất lựa chọn định sản xuất tối ưu 1.3.2 Sản xuất nào? Quyết định sản xuất định phương pháp sản xuất, hình thức công nghệ cách phối hợp đầu vào tối ưu Sau lựa chọn cần sản xuất gì, Chính phủ nhà kinh doanh phải xem xét lựa chọn việc sản xuất để có lợi nhuận cao Động lợi nhuận khuyến khích doanh nghiệp tìm kiếm, lựa chọn phương pháp sản xuất có hiệu 1.3.3 Sản xuất cho ai? Quyết định sản xuất cho định việc phân phối thu nhập Cần phải xác định rõ hưởng lợi từ hàng hoá dịch vụ sản xuất Thị trường định giá yếu tố sản xuất Do đó, thị trường định thu nhập đầu - thu nhập hàng hóa, dịch vụ Thu nhập xã hội, tập thể hay cá nhân phụ thuộc vào quyền sở hữu giá hàng hóa dịch vụ Vấn đề mấu chốt cần giải hàng hoá dịch vụ sản xuất phân phối cho để vừa kích thích mạnh mẽ phát triển kinh tế, vừa bảo đảm công xã hội Về nguyên tắc cần bảo đảm cho người lao động hưởng lợi từ hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp tiêu thụ, vào cống hiến họ (cả lao động sống lao động vật hóa) q trình sản xuất hàng hóa dịch vụ, đồng thời cần ý thỏa đáng đến vấn đề xã hội Quá trình phát triển kinh tế nước, ngành, doanh nghiệp trình lựa chọn để định tối ưu ba vấn đề kinh tế Song việc lựa chọn để định tối ưu ba vấn đề kinh tế cồn phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, vào hệ thống kinh tế, vào mức đọ can thiệp Chính phủ chế độ trị - xã hội nước 1.4 Các mơ hình kinh tế Có mơ hình kinh tế chủ yếu mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung, mơ hình kinh tế thị trường, mơ hình kinh tế hỗn hợp 1.4.1 Mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung Là mơ hình kinh tế Chính phủ đưa định liên quan đến việc phân bổ nguồn lực xã hội Trong mơ hình việc lựa chọn vấn đề kinh tế bản: sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Chính phủ định Mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung Quyết định Chính phủ Sản xuất Sản xuất 10 Sản xuất cho ... Nhung An Thị Hạnh Thái Khắc Lưu MỤC LỤC GIÁO TRÌNH TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI NÓI ĐẦU .3 MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ... đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NĨI ĐẦU Để phục vụ cho cơng tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu theo yêu cầu đổi nâng cao chất lượng... tế Đây người định số lượng hàng hóa dịch vụ mua thị trường đầu Đồng thời, hộ gia đình người sở hữu cho thuê yếu tố sản xuất thị trường đầu vào Doanh nghiệp: Là người sản xuất hàng hoá dịch vụ cung