1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp hướng dẫn cách làm văn có hiệu quả đối với học sinh lớp 4

21 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh của sáng kiến Sau 30 năm đổi mới, đất nước vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt được nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Tuy nhiên, những thành tựu về kinh tế của nướ.

PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh sáng kiến Sau 30 năm đổi mới, đất nước vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Tuy nhiên, thành tựu kinh tế nước ta chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực sức cạnh tranh kinh tế chưa cao, mơi trường văn hóa cịn tồn nhiều hạn chế, chưa hội đủ nhân tố để phát triển nhanh bền vững Vì vậy, đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết bối cảnh tại, không với nước ta mà xu mang tính tồn cầu Nghị số 29-NQ/TW về: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” hội nghị trung ương (khóa XI) thơng qua: Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong bối cảnh đó, ngày 28/11/2014, Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục chuyển từ tập trung trang bị kiến thức, kỹ sang phát triển phẩm chất lực người học, đảm bảo hài hoà “dạy chữ”, “dạy người” định hướng nghề nghiệp Đồng thời, việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trọng, từ dạy học chủ yếu trang bị kiến thức giúp em chủ động tiếp thu kiến thức cách sáng tạo rèn luyện kĩ thông qua hướng dẫn, gợi mở giáo viên Qua nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, phù hợp với xu phát triển đất nước II Lý viết sáng kiến Tập làm văn có vai trị quan trọng việc trau dồi ngơn ngữ cho học sinh, mơn học có u cầu tổng hợp, mức độ cao trình học, giúp em phát triển ngôn ngữ, phát triển tư duy, lực liên tưởng sáng tạo Nó mang tính thực hành tồn diện, địi hỏi học sinh phải có kiến thức tổng hợp sáng tạo Môn Tập làm văn tổng hợp kiến thức phân môn Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả, Kể chuyện mơn Tiếng Việt Do mơn Tập làm văn xem mơn học khó học sinh Tiểu học nói chung đặc biệt khó khăn học sinh dân tộc thiểu số Tân Hợp nói riêng Thực Kế hoạch 2417/KH-UBND ngày 11/10/2017 Đề án: “Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ Mầm non, học sinh Tiểu học vùng dân tộc thiểu số huyện Mộc Châu giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025” Trong yêu cầu cụ thể hóa nội dung đa dạng hình thức tổ chức nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt cho học sinh vùng dân tộc thiểu số Qua thực tế, nhiều năm giảng dạy lớp 4, phát thấy học sinh giỏi môn Văn Chúng ta tự hào Tiếng Việt ta phong phú, giàu hình ảnh, đa dạng nghĩa, có sức biểu cảm sâu sắc Nhưng thực tế lại buồn học sinh giỏi Tiếng Việt nói chung, phân mơn Tập làm văn nói riêng khiêm tốn Khi chấm Tập làm văn, thấy đa số học sinh biến văn miêu tả thành văn kể, liệt kê cách khô khan, nghèo nàn từ, diễn đạt ý rườm rà, tối nghĩa Cách dùng từ đặt câu chưa phù hợp, viết câu rời rạc, chưa liên kết, thiếu lơgíc, chưa sáng tạo Bố cục văn chưa rõ ràng, cách chấm câu, cách sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh chưa linh hoạt, chưa sinh động Mặt khác, số em phụ thuộc vào văn mẫu, áp dụng cách máy móc, chưa biết sử dụng văn mẫu để hình thành lối hành văn riêng mình, biến lời văn người khác thành cách diễn đạt Phần lớn em dùng lời hướng dẫn giáo viên để viết văn cách rập khn, máy móc Do đó, văn chưa đạt hiệu cao Kế thừa kinh nghiệm dạy học sinh dân tộc thiểu số chỗ năm công tác trước thực trạng trên, mạnh dạn chọn sáng kiến: “Giải pháp hướng dẫn cách làm văn có hiệu học sinh lớp 4, trường tiểu học Tân Hợp” III Phạm vi đối tượng sáng kiến Phạm vi sáng kiến - Học sinh lớp trường Phổ thông dân tộc bán trú TH&THCS Tân Hợp - Chương trình, sách giáo khoa (SGK), sách giáo viên Tiếng Việt lớp 4, 5,… Đối tượng sáng kiến Nghiên cứu thực trạng giải pháp hướng dẫn học sinh lớp cách làm văn có hiệu IV Mục đích sáng kiến Tìm giải pháp phù hợp trình dạy học nhằm giúp học sinh lớp trường Phổ thông dân tộc bán trú TH&THCS Tân Hợp có kĩ năng: - Có thói quen quan sát, biết phát điều mẻ, thú vị giới xung quanh - Biết chọn lọc từ ngữ (đặc biệt từ ngữ có biểu cảm), trình bày suy nghĩ cách mạch lạc (sống động), thành câu văn sáng rõ nội dung, có tình cảm chân thực - Bồi dưỡng cho em yêu đồ vật, vật, cối, cảnh vật, tình yêu quê hương đất nước, người; bồi dưỡng vốn sống, vốn ngôn ngữ khả giao tiếp cho em PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng giải pháp thực công tác dạy học phân môn Tập làm văn học sinh lớp Thực trạng công tác dạy học phân môn Tập làm văn lớp trường Tiểu học Tân Hợp 1.1 Khái quát đặc điểm tình hình * Khái quát chung: Tân Hợp xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện Mộc Châu, nằm cách trung tâm huyện 40 km Với tổng diện tích tự nhiên 9600 chủ yếu đồi núi Tồn xã có 1200 hộ dân với 6506 nhân khẩu, có dân tộc sinh sống Trong dân tộc Mường chủ yếu Tồn xã có 13 Đồng bào dân tộc sinh sống chủ yếu nghề nông, điều kiện kinh tế nhân dân xã cịn gặp nhiều khó khăn Năm học 2018 - 2019 trường có 35 lớp với tổng số học sinh 634 em Tổng số giáo viên trường 46 (trong có ban giám hiệu, Đ/c Tổng phụ trách Đội, Đ/c bảo vệ đáp ứng cho việc phân công giảng dạy) * Thuận lợi: Trường nhận quan tâm UBND huyện, phòng GD&ĐT Mộc Châu, Đảng ủy, UBND xã Tân Hợp Ban ngành đồn thể, quyền địa phương Đội ngũ giáo viên chấp hành đầy đủ quy định ngành, trường, chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, sách pháp luật nhà nước Ln đồn kết, có ý thức cao công việc Về đối tượng học sinh: Phần lớn em ngoan, có nhiều tiến học tập rèn luyện * Khó khăn: 100% giao thơng lại đường đất nên ảnh hưởng lớn đến việc đến trường em học sinh hơm trời mưa, gió rét Cơ sở vật chất nhà trường nghèo nàn chưa đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Hầu hết điểm trường cách xa trung tâm Đồ dùng học tập cịn thiếu nhiều Nhận thức người dân cơng tác giáo dục cịn hạn chế, chưa quan tâm mức giáo dục Trình độ dân trí thấp, việc học tập rèn luyện cịn phó thác cho nhà trường Đội ngũ giáo viên chưa đồng nên thiếu kinh nghiệm việc truyền đạt kiến thức cho học sinh Đa số em học sinh dân tộc thiểu số sử dụng tiếng mẹ đẻ chủ yếu, vốn từ tiếng Việt ỏi Chất lượng học sinh nâng lên song số học sinh Mông điểm trường xa cịn yếu, đặc biệt phân mơn Tập làm văn 1.2 Thực trạng việc dạy tập làm văn cho học sinh lớp 4, trường Tiểu học Tân Hợp năm học 2016 - 2017, 2017 - 2018 1.2.1 Thực trạng chất lượng giảng dạy phân môn Tập làm văn giáo viên khối 4, năm học 2016 - 2017 2017 - 2018 - Một số giáo viên ngại phải dạy phân mơn tập làm văn nên dạy cịn nhiều lúng túng phương pháp nội dung hay hình thức tổ chức tiết dạy Tập làm văn dẫn đến hiệu tiết dạy chưa cao Điều thể rõ qua tiết thao giảng, dự chéo phân môn Tập làm văn trường - Phương pháp dạy giáo viên cịn rập khn, thiếu dẫn dắt gợi mở cho học sinh, chưa kích thích sáng tạo tìm tịi, chưa chọn từ ngữ, hình ảnh, ý học sinh - Một số giáo viên trước khó khăn đối tượng HS nên ngại khai thác, hướng dẫn kèm cặp học sinh mà lạm dụng phương pháp làm mẫu, dẫn đến HS nhìn mẫu chép nhìn bạn chép - Dạy khơng trình tự, chưa liên kết tiết dạy TLV để đến hoàn chỉnh văn theo cấu trúc chương trình biên soạn SGK dựa dẫm vào SGK, cứng nhắc dựa vào gợi ý SGK, chưa dám thoát ly SGK - Một vài giáo viên chưa ý đến dạy tích hợp Tập làm văn vào phân mơn Tập đọc, Luyện từ câu, Kể chuyện, hay bồi dưỡng kĩ viết văn, làm giàu vốn từ, sử dụng vốn từ, cảm thụ thơ văn, tiết học để hỗ trợ dạy tốt phân môn Tập làm văn - Việc sử dụng đồ dùng dạy học đơi chưa khai thác triệt để kênh hình giúp HS quan sát tìm ý bỏ qua bước quan sát tìm ý hay lập dàn ý nghĩ học sinh không làm thời gian nên giáo viên hay đốt cháy giai đoạn Bảng 1: Bảng khảo sát chất lượng giáo viên giảng dạy môn Tiếng Việt khối 4, năm học 2016 - 2017, 2017 - 2018 Năm học TSGV 2016 - 2017 2017 - 2018 Kết dự phân môn Tiếng Việt Giỏi Khá ĐYC CĐYC 8 0 *Nhận xét: Nhìn vào bảng thống kê cho thấy chất lượng giảng dạy phân môn Tiếng Việt giáo viên khối đạt kết chưa cao, lực chuyên môn giáo viên chưa đồng 1.2.2 Thực trạng chất lượng học tập phân môn Tập làm văn học sinh lớp – Trường Tiểu học Tân Hợp Trên thực tế dạy học Tập làm văn trường Tiểu học Tân Hợp mơn học khó em giáo viên Thông thường, rèn cho em kĩ đọc thơng, viết tả điều vất vả giáo viên Khả tiếp nhận kiến thức em chậm so với mặt chung, đặc biệt việc dạy học môn Tiếng Việt Học sinh phần lớn học sinh dân tộc thiểu số chỗ chiếm 98% (gồm dân tộc Mường, dân tộc H’ Mông) Trong phân môn Tập làm văn phần lớn em chưa biết viết, khơng có vốn từ để diễn đạt, cách dùng từ đặt câu chưa phù hợp, viết câu rời rạc, chưa liên kết, thiếu lơgíc, chưa sáng tạo Bố cục văn chưa rõ ràng, cách chấm câu, cách sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh chưa linh hoạt, chưa sinh động, nhiều em tiết kiểm tra bỏ giấy trắng viết đến hai câu cụt lủn Mặt khác, số em phụ thuộc vào văn mẫu, áp dụng cách máy móc, chưa biết biến lời văn người khác thành cách diễn đạt Đa số em dùng lời hướng dẫn giáo viên để viết văn cách rập khn, máy móc Do đó, văn chưa đạt hiệu cao Tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai em, vốn tiếng Việt em hạn chế Vốn từ em ỏi, giao tiếp em dùng từ thơng thường Vốn từ cịn nghèo nàn; chưa có thói quen tích luỹ vốn từ ngữ, khả hiểu từ, sử dụng từ diễn đạt em gặp nhiều khó khăn, hay sử dụng sai từ Đa số em diễn đạt điều muốn viết nghèo vốn từ Thậm chí số học sinh trung bình, yếu viết câu chưa thành thạo nên diễn đạt chưa mạch lạc, ý văn nhiều hạn chế Bảng 2: Bảng thống kê chất lượng học tập phân môn Tập làm văn học sinh khối 4, năm học 2016 - 2017 2017 - 2018 Năm học TSHS 2016 - 2017 2017 - 2018 XL HKI XL HKII HTT HT CHT HTT HT CHT 155 31 101 23 46 109 148 29 99 20 52 96 GHI CHÚ * Nhận xét: Nhìn vào bảng thống kê cho thấy học sinh hoàn thành tốt chiếm tỉ lệ thấp, học sinh hoàn thành chiếm tỉ lệ cao, học sinh chưa hồn thành học kì I chiếm tỉ lệ cao Do đó, chất lượng học tập học sinh khối phân mơn Tập làm văn cịn thấp Bảng 3: Bảng khảo sát chất lượng học sinh học tập đầu năm 2018 - 2019 phân môn Tập làm văn lớp 4A, trường Tiểu học Tân hợp Lớp Năm học Thời điểm TS HS Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 4A 2018 - 2019 Đầu HKI 32 SL % SL % SL % 9,00 26 84,75 6,25 * Nhận xét: Nhìn vào bảng khảo sát chất lượng học sinh đầu năm học 2018 - 2019 phân môn Tập làm văn cho thấy tỉ lệ học sinh hoàn thành chiếm tỉ lệ cao (84,75%), học sinh hồn thành tốt chiếm tỉ lệ thấp (9,00%) học sinh chưa hồn thành mơn học Qua cho thấy chất lượng học tập học sinh phân mơn Tập làm văn lớp 4A cịn thấp Những giải pháp áp dụng để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng phân môn Tập làm văn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy làm công tác chủ nhiệm Tôi quan tâm lo lắng chất lượng học sinh lớp phụ trách Với số kinh nghiệm năm dạy học, áp dụng giải pháp sau nhằm nâng cao chất lượng phân môn Tập làm văn: - Bồi dưỡng khả cảm thụ, viết văn giáo viên: Để dạy cho học sinh biết viết văn hay trước hết người giáo viên phải bồi dưỡng khả cảm thụ, viết văn miêu tả có cảm xúc, giàu trí liên tưởng, khả biểu đạt, Giáo viên phải làm chủ kiến thức, ngôn từ để diễn đạt tình tiết Tập đọc, văn em viết ra, từ định hướng, hướng dẫn em cách tìm ý, dùng từ, đặt câu hay nhận xét, hướng dẫn em chỉnh sửa tiết trả - Xây dựng phong trào tích lũy vốn từ cho học sinh: Đầu tuần phát động phong trào thi đua thu thập từ, cụm từ miêu tả giàu hình ảnh Cuối tuần tổ chức cho học sinh báo cáo kết thu thập nhiều hình thức như: trò chơi, hái hoa học tập, Khen thưởng cho em thu thập nhiều từ, cụm từ liên quan đến phân môn tập làm văn tuần - Tăng cường việc tự học nhằm nâng cao lực viết văn cho học sinh lớp *Ưu điểm: - Giáo viên có ý thức tốt cơng tác, ham học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Học sinh ngoan ngỗn, có ý thức học tập chịu khó học hỏi *Nhược điểm: - Trình độ chun mơn giáo viên chưa đồng đều, yêu cầu cao so với trình độ số giáo viên - Việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn chưa thực sát sao, chuyên đề chưa bám sát thực tế nên giáo viên có hội vận dụng vào thực tiễn mà lớp giảng dạy - Học sinh chưa chủ động tìm tịi, tiếp thu kiến thức - Thời lượng tiết dạy thường kéo dài so với quy định * Nguyên nhân nhược điểm: - Điều kiện cở sở vật chất phục vụ cho việc dạy học thiếu thốn - Một số nhỏ giáo viên có tư tưởng ngại thay đổi cách dạy, thay đổi hình thức tổ chức phương pháp dạy học Việc định hướng, lựa chọn phương pháp dạy học số giáo viên lúng túng - Khả hiểu từ tiếng Việt vốn sống em ỏi, điều kiện học tập em khó khăn II Nội dung sáng kiến Bản chất giải pháp 1.1 Giải pháp 1: Rèn khả quan sát tích lũy kiến thức cho học sinh thông qua nội dung sách gắn với thực tế * Mục tiêu giải pháp: Giúp học sinh có kiến thức thực tế, nâng cao lực quan sát, đồng thời có khả tích lũy vốn kiến thức mẻ từ sống xung quanh kiến thức từ sách * Các bước tiến hành: - Kiến thức sống xung quanh chúng ta: Để giúp em có vốn kiến thức từ sống xung quanh yêu cầu em học sinh lớp quan sát, tìm hiểu cách bố trí, xếp vật dụng, đồ dùng gia đình có bàn ghế, giường, tủ,… vật ni như: Chó, mèo, lợn, gà,… để giúp em nhận biết đặc điểm ngoại hình (hình dáng), sinh hoạt cơng dụng mà chúng đem lại Những đường quen thuộc mà ngày em đến lớp, trường, lớp học, bàn ghế, bảng đen, bàng, phượng xòe tán rộng che mát cho vui chơi hàng ngày hay cách nắm bắt câu chuyện diễn từ thực tế sống tác động đến em,… hiểu biết kiến thức thực tế giúp em làm tốt văn mà chương trình yêu cầu - Kiến thức sách vở: Về nguồn kiến thức em tiếp cận với từ ngữ, câu văn hay, ngữ pháp, với văn, thơ đặc sắc miêu tả đất đước người, kể chuyện, thuật chuyện chiến công, sinh hoạt phong phú người thông qua môn học cụ thể sách mà em tiếp cận Để có kiến thức ấy, tơi u cầu em đóng sổ tay Hàng ngày em tập quan sát thực tế, ghi chép vào kí ức vào sổ tay để làm tốt Trong quan sát em phải ý sử dụng giác quan, phải tranh thủ điều kiện để quan sát đường học, vui chơi sân trường quan sát làm đồng, làm nương rẫy, tưới rau,… kiến thức phải lựa chọn, ghi chép, học thuộc để tái làm Khi ghi chép, yêu cầu em ghi chép thành mục: Những từ theo chủ đề học, môn học; từ ngữ hay; câu danh ngôn, châm ngôn; đoạn văn hay, câu thơ hay; gương người tốt, việc tốt;… việc xếp giúp em dễ tìm, dễ thấy làm 1.2. Giải pháp 2: Bồi dưỡng vốn sống cho học sinh tích luỹ vốn từ thông qua tiết học * Mục tiêu giải pháp: Học sinh hiểu từ, biết cách chắt lọc, tích lũy vốn từ ngữ phong phú, Đồng thời biết cách lựa chọn sách để tham khảo phù hợp với nhu cầu, mục đích thân * Các nước tiến hành: - Làm giàu vốn từ ngữ thông qua tiết học: Từ ngữ nhân tố để xây dựng câu văn, đoạn văn, văn Nó có vị trí ý nghĩa vơ quan trọng Hiểu, sử dụng đúng, sử dụng hay diễn đạt diễn đạt tốt nội dung, ý kiến Vậy mà vốn từ em Những kiến thức lơ mơ, thiếu vốn từ làm viết văn hay Để viết văn, đoạn văn hay, học sinh khơng cần có cảm xúc, cảm nghĩ tinh tế mà cịn phải tích luỹ vốn từ phong phú, tạo câu linh hoạt đa dạng Cách làm nhanh thông qua phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, Nhiều tập đọc, kể chuyện, tập làm văn là văn hay, số lượng từ ngữ miêu tả phong phú, sử dụng từ sáng tạo Vì dạy giáo viên cần từ ngữ miêu tả, chọn trường hợp đặc sắc để phân tích hay, sáng tạo nhà văn sử dụng từ Ví dụ: Khi dạy phân mơn tập đọc bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” Giáo viên cần cho học sinh thấy từ, cụm từ  tác giả dùng để miêu tả ngoại hình chị Nhà Trị (gầy yếu, ngắn chùn chùn, ), hoạt động chị (khóc tỉ tê , nức nở , ): miêu tả hành động Dế Mèn  như: xòe cả hai ra, đạp phanh phách, Thông qua tập đọc trên, học sinh tích lũy số vốn từ miêu tả ngoại hình hành động vật Hay khi dạy kể chuyện “Con vịt xấu xí” tơi cho học sinh thấy số từ, cụm từ miêu tả như: Quá nhỏ, yếu ớt, (ngoại hình), chành chọe, bắt nạt, hắt hủi,… (hành động) Khi dạy bài: “Cấu tạo văn miêu tả vật” thông qua tập em tự tích lũy cho số từ, cụm từ tả ngoại hình như: vàng đậm, đỏ tía, xanh đen, mềm mại, (hành động) như:  bệ vệ, nhanh nhẹn, liến thoắng, Tôi thường gợi ý cho học sinh bộc lộ tình cảm, thái độ vật yêu hay ghét, gắn bó hay khơng gắn bó Để viết có sức biểu đạt gần gũi hơn, em cần biết liên hệ thân làm để chăm sóc vật ? - Bồi dưỡng vốn sống cho học sinh: Hiện nay, trường học, dạy tập làm văn nói chung bồi dưỡng khiếu viết văn cho học sinh nói riêng thường thiên kĩ thuật làm mà không cung cấp chất liệu sống, tạo nội dung viết Thường giáo viên đề hướng dẫn kĩ thuật làm Cịn học sinh gắng đọc thật nhiều văn làm mẫu, chí cịn có em bê y nguyên văn người khác vào mình, xem viết khá, nghĩa giỏi chép văn Khi thấy em học sinh ngồi trước số đề văn mà không viết được, thầy cô giáo thường cho em không nắm vững lý thuyết viết thể văn nọ, thể văn mà khơng hiểu em khơng có hứng thú viết khơng tạo quan hệ thân thiết thân đề - đối tượng, nghĩa em khơng có nội dung, khơng có để nói, để viết Ví dụ: Có lần, em bố mẹ dẫn chơi vườn bách thú Ở có nhiều vật, em viết đoạn văn tả lại vật mà em ấn tượng Với đề chắn nhiều học sinh khơng thể viết Bởi thực tế nhiều học sinh chưa trực tiếp tham quan vườn bách thú, bắt em áp dụng kiến thức lí thuyết để làm chắn nhiều em khó viết thành văn theo u cầu Vì vậy, giáo viên cần đóng vai trò dẫn dắt, gợi mở, tạo nguồn cảm hứng, khơi dậy suy nghĩ em Sau em quan sát, làm quen với đối tượng cần phải viết cụ thể quan sát Ngồi giáo viên cần xây dựng cho học sinh có hứng thú thói quen đọc sách Phải làm cho học sinh thích đọc thấy khả đọc có ích cho em suốt đời, thấy đường đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ đầy đủ phát triển, sách báo giúp học sinh có vốn từ ngữ phong phú, vốn sống, tầm nhìn, hiểu biết rộng hơn, giúp em có khả phát triển sức sáng tạo Vì vậy, tơi thường hướng dẫn cách em cách lựa chọn sách báo để đọc cho phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí nhu cầu cần thiết em Đồng thời nhắc nhở em kiên trì, chịu khó khơng đọc để giải trí, mà đọc phải có suy nghĩ, liên hệ, rút học bổ ích, ghi chép, thu hoạch nội dung, nghệ thuật, điểm bật, gây ấn tượng cịn đọng lại tâm trí vào sổ tích luỹ 1.3 Giải pháp 3: Rèn kĩ dùng từ hay * Mục tiêu giải pháp: Học sinh sử dụng từ đúng, hay phù hợp với văn cảnh đồng thời giúp em có vốn từ ngữ phong phú * Các bước tiến hành: Câu đơn vị đoạn, bài; muốn viết đoạn, trước hết phải viết câu ngữ pháp Nếu học sinh viết câu thiếu thành phần chính, diễn đạt lủng củng khơng thể hình thành đoạn văn, văn Dạng dùng từ đặt câu thường hình thành tiết Luyện từ câu, Tập làm văn khối 1, 2, Khi lên lớp 4, em mở rộng câu nghệ thuật tu từ Cách dùng từ câu văn vô quan trọng, phải dùng từ cho cho sát chọn lựa từ ngữ hay câu văn có hồn Ví dụ: Tả cành mai vàng ngày tết, nhiều em lựa chọn cách dùng từ hay: - Cành mai vàng “rung rinh” trước gió - Những hạt nắng “đan” vào cánh hoa “lung linh” - Màu vàng hoa làm cho nắng thêm “sóng sánh” “loang lống” ánh vàng Muốn dùng từ hay, yêu cầu em phải ln ln có liên tưởng vật với nhau, so sánh tượng với tượng khác, vật với vật khác So sánh với hoạt động người để chọn lựa từ ngữ có hình ảnh gợi cảm Đặc biệt em nên mở rộng vốn từ học sử dụng nhiều từ láy, từ ghép để diễn tả Hàng ngày, tập đọc, từ ngữ, thường cho học sinh làm tập tìm thêm từ láy, từ ghép từ từ gốc cho Ví dụ: Xanh (xanh ngắt, xanh xanh,…) Dịu (dìu dịu, mát dịu,…) Ngồi tơi cịn cho học sinh làm số tập tìm hiểu tác dụng cách dùng từ gợi tả, gợi cảm Từ em có thêm vốn từ phong phú 1.4 Giải pháp 4: Rèn viết câu văn sinh động, gợi cảm, giàu hình ảnh nhạc điệu * Mục tiêu: Học sinh viết câu văn sinh động, gợi cảm, giàu hình ảnh nhạc điệu, rèn ý thức viết văn ngày chặt chẽ ý tứ, giàu xúc cảm * Các bước tiến hành: Từ cách dẫn dắt, gợi mở giáo viên từ ý cho trước hay từ câu đơn (chỉ có cụm chủ ngữ, vị ngữ), giáo viên hướng dẫn học sinh tập mở rộng câu cách thêm thành phần phụ cho câu như: trạng ngữ, bổ ngữ, động từ, tính từ, từ láy, từ tượng hình, từ tượng thanh,…Sử dụng hình ảnh, chi tiết sinh động biểu cảm; biện pháp nghệ thuật như: nhân hoá, so sánh, điệp từ, điệp ngữ, hốn dụ, phóng đại,…làm cho cách diễn đạt câu văn, đoạn văn, thêm cụ thể, sống động giúp người đọc cảm nhận với - Viết câu đúng: Một câu văn phải đảm bảo cấu trúc ngữ pháp, diễn đạt nội dung, suy nghĩ người viết           Ví dụ: Chú gà trống nhà em/ đã dáng gà trống đẹp                            CN                                        VN 10 - Viết câu hay: Câu câu mở rộng thành phần phụ, sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh từ láy, từ gợi tả, gợi cảm Ví dụ: Qua thời gian chăm sóc chu đáo, đây, gà trống nhà em đã trở thành chàng hiệp sĩ trông thật oai vệ Việc dùng từ ngữ giàu hình ảnh, gợi tả, gợi cảm, biện pháp so sánh,nhân hóa viết văn giúp cho câu văn, văn trở nên sinh động hơn, mượt mà hơn, ý tứ thu hút người đọc, người nghe Ví dụ: Từ ý cho trước câu có thành phần “nịng cốt” (chủ ngữ, vị ngữ) hướng dẫn học sinh mở rộng câu * Cho câu đơn: “Thảm lúa xanh” Cách 1: Thêm thành phần phụ (trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ): - Trước mắt em thảm lúa xanh bao la Cách 2: Thay đổi chủ thể câu - Thảm lúa xanh mở rộng dần trước mắt em Cách 3: Sử dụng hình ảnh, chi tiết, biện pháp so sánh, liên tưởng, nhân hóa - Thảm lúa xanh bao la rung rinh trước gió, ngả nghiêng, hớn hở - Nhìn từ xa, đồng lúa trơng giống thảm xanh rờn nhấp nhô theo gió sớm Ví dụ: Từ câu văn cho, viết lại cho sinh động, gợi cảm xúc cách thêm biện pháp nghệ thuật: - Các em học sinh quần áo đủ màu sắc sặc sỡ nô đùa sân trường => Các em học sinh quần áo đủ màu sắc sặc sỡ nô đùa sân trường tựa đàn bướm xinh tung tăng bay lượn (Biện pháp so sánh) - Bông hoa hồng xinh đẹp => Bông hoa hồng xinh đẹp tươi cười thầm toả hương thơm (Biện pháp nhân hố) Ví dụ: Điền thêm từ thích hợp vào chỗ dấu chấm chấm để tạo thành câu văn gợi tả, gợi cảm: - Cổng trường…chúng em vào lớp => Cổng trường giang rộng vịng tay đón chúng em vào lớp (Biện pháp nhân hố) - Chú mèo mướp có đơi mắt trịn đen… => Chú mèo mướp có đơi mắt tròn đen hai hạt nhãn (Biện pháp so sánh) - Tôi lớn lên bằng… => Tôi lớn lên tình thương mẹ, tình thương cha chở che bà làng xóm (Biện pháp điệp ngữ) Ví dụ: Diễn đạt lại câu văn sau cách thêm từ ngữ, biện pháp nghệ thuật cho sinh động, gợi cảm 11 - Đôi cánh gà mẹ xoè rộng => Đôi cánh gà mẹ xoè rộng ô vững chãi che chở cho đàn khỏi mưa - Chiếc bảng đen xinh xắn => Chiếc bảng đen xinh xắn mỉm cười với chúng em vào lớp Ngoài cách viết câu, dùng từ, ngữ nêu trên; giảng dạy hướng dẫn học sinh ý đến đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt đa dạng kiểu loại (từ đơn, từ ghép, từ láy), phong phú ý nghĩa (từ nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm khác nghĩa,…), linh hoạt cách sử dụng (từ dùng sinh hoạt, sách khoa học, từ địa phương, từ nghề nghiệp,…) Tất cách sáng tạo viết câu làm cho diễn đạt trở nên cụ thể, chân thực sinh động Những việc làm cho học sinh thực tiết học Luyện từ câu tiết trả tập làm văn Bài tập luyện viết câu gúp học sinh có ý thức viết văn ngày chặt chẽ ý tứ, sinh động, giàu xúc cảm,… từ giúp em thêm hứng thú học tập mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn tập làm văn nói riêng 1.5 Giải pháp 5: Rèn viết đoạn văn đảm bảo liên kết chặt chẽ ý * Mục tiêu giải pháp: Học sinh biết xếp ý đoạn văn theo trình tự rõ ràng, hợp lí (trình tự khơng gian, trình tự thời gian, trình tự tâm lý) nhằm minh hoạ cụ thể ý * Các bước tiến hành: Để thực tốt kỹ này, trước hết cần phải quan sát kĩ đối tượng, tìm nhiều ý, nhiều chi tiết, biết xếp ý theo trình tự rõ ràng, hợp lý,… Trong phân mơn luyện từ câu, có số tập rèn kĩ viết đoạn văn, cần giáo viên ý để hướng dẫn học sinh lập dàn ý trước cho học sinh viết thành lời văn cụ thể, nhằm bổ trợ thiết thực “lô gích”, “đồng tâm” cho phân mơn tập làm văn tiểu học Ở tiết trả tập làm văn, giáo viên cần cho học sinh luyện viết lại phần mở bài, kết hay đoạn phần thân để học sinh tự rút kinh nghiệm sau giáo viên chữa tập lớp Qua luyện tập, giúp học sinh chắt lọc kiến thức trọng tâm bước đầu ý thức “liên kết ý” đoạn văn, tức là: Giữa câu văn có liền mạch, có quan hệ ý với nhau, không rời rạc, lộn xộn Các ý đoạn văn diễn tả theo trình tự định (trình tự khơng gian, trình tự thời gian, trình tự tâm lý) nhằm minh hoạ cụ thể ý Một văn phải có cách xếp chặt chẽ ý Nếu không ta đọc đoạn văn trở nên khó hiểu, rời rạc, khơng cô đọng 12 Để rèn kĩ này, thực ý đến tập viết đoạn phân môn Luyện từ câu, Tập làm văn, cho học sinh luyện viết lại phần mở bài, kết luận hay đoạn thân để tự rút kinh nghiệm sau chữa tập lớp Qua luyện tập giúp học sinh cảm nhận bước đầu có ý thức “sự liên kết ý” đoạn văn cụ thể Giữa câu văn có liền mạch, có quan hệ ý với nhau, không rời rạc, lộn xộn, ý đoạn diễn tả theo trình tự định nhằm minh họa cụ thể ý Ngồi chương trình mơn học Tiếng việt, tơi cịn dạy thêm cho em phép lặp, phép thế, phép liên tưởng… có đoạn văn chặt chẽ Ví dụ: - Để miêu tả “Tiếng trống trường” rõ ràng ta khơng thể vừa viết câu miêu tả hình dáng “trống to tròn trùng trục chum sơn đỏ” vừa viết câu miêu tả tiếng trống cách sử dụng phép lặp để làm bật yêu cầu đoạn văn =>“Tiếng trống nhịp đập thời gian trường em Tiếng trống hiệu lệnh hoạt động cho tất thầy trò trường, theo nhịp trống chúng em xếp hàng Theo nhịp trống chúng em vào lớp Mỗi nghe tiếng trống em thấy âm vang tiếng trống trận oai hùng cha ông thuở nào, tưng bừng rộn rã tiếng trống hội mùa, giỗ tổ nơi làng quê” - Những ngan nhỏ nở ba hôm to trứng tý Chúng có lơng vàng óng Một màu vàng đáng yêu màu vàng tơ nõn guồng… (Đàn ngan nở TV4, tập 2, trang 119) Như vậy, ta thấy viết câu văn hay chưa văn hay ta chưa nắm vững cách viết đoạn văn chặt chẽ Vì việc rèn luyện khâu vô quan trọng việc làm tập làm văn 1.6 Giải pháp 6: Rèn viết đọan văn bố cục chặt chẽ, có lời văn phù hợp với yêu cầu, nội dung thể loại *Mục tiêu: Học sinh viết văn yêu cầu đề, có bố cục chặt chẽ, phù hợp nội dung thể loại * Các bước tiến hành: Để có văn hay cần có xếp chặt chẽ: Mở bài, thân bài, kết luận Muốn cho học sinh viết văn phải dựa dàn góp ý hồn chỉnh để làm có bố cục chặt chẽ thông qua sử dụng đồ tư kết hợp với phương pháp dạy học tích cực Hướng dẫn học sinh biết liên kết đoạn, viết cần nhắc nhở học sinh xuống dòng kết thúc đoạn văn Mở đầu đoạn câu văn nối làm cho văn mạch lạc, khúc chiết Để giúp cho học sinh biết dùng lời phù hợp với yêu cầu nội dung thể loại cho trước, luyện tập nhắc nhở em nắm vững đặc điểm thể loại như: 13 Văn “miêu tả” tả trực tiếp vào phận đặc biệt để làm chất vật… Khi tả cần dùng ngơn ngữ xác, sáng chân thực; từ ngữ phải giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, tránh giả tạo, bịa đặt, xáo mòn, mơ hồ Văn “kể chuyện”: Là thuật lại lời câu chuyện Khi kể cần tạo lí do, tình để dẫn dắt người nghe vào câu chuyện Lời kể phải sinh động, gợi cảm xúc, không lan man, phải biết kết hợp kể với tả để thể tính chất giọng điệu, nhân vật truyện Như vậy, có đoạn văn hay đừng nên xem nhẹ việc liên kết đoạn văn có lối văn phù hợp Nó giúp cho đoạn văn gắn chặt để tạo thành thể thống Từ đó, tạo nên rung cảm mạnh mẽ cho người đọc Ví dụ: Sử dụng đồ tư (mạng ý nghĩa), kết hợp với phương pháp dạy học tích cực (PP gợi mở, PP vấn đáp, PP thảo luận nhóm, ) hướng dẫn làm văn miêu tả: Sử dụng đồ tư dạy học kiến thức mới, giúp học sinh học tập cách chủ động, tích cực huy động tất học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng Sử dụng đồ tư (mạng ý nghĩa) cách thức giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ, diễn đạt cách chủ động sáng tạo dạy Tập làm văn Phương pháp hướng đến việc cụ thể hố tối đa hoạt động viết nói học sinh cho sản phẩm làm văn em vừa đảm bảo chuẩn mực thể loại văn vừa thể sắc em, sở khai thác kinh nghiệm hiểu biết em, ý tưởng ngôn từ mà em chiếm lĩnh qua “Tập đọc - Kể chuyện”, “Luyện từ câu” “Tập làm văn” Với vốn kiến thức em trang bị sở khai thác kinh nghiệm hiểu biết, ý tưởng ngôn từ mà em chiếm lĩnh qua tiết phân môn Tiếng Việt hay qua sống hàng ngày, để em biết cách vận dụng tốt vào viết vấn đề nan giải Để giúp em vận dụng tốt vốn kiến thức mà trang bị thân tơi sử dụng cách dạy tiết “Viết văn miêu tả” là: sử dụng đồ tư (mạng ý nghĩa), kết hợp với phương pháp dạy học tích cực, cụ thể là: - Giới thiệu số dạng sơ đồ mạng: 14 Hoạt động 1: Tìm hiểu đề - Học sinh định hình cụ thể đối tượng cần miêu tả trí nhớ đồng thời viết đối tượng (con gì /là gì?, đâu, lúc ) vào khung chủ đề *Hoạt động 2: Tìm ý Như biết, làm văn miêu tả lúc có đối tượng trước mặt để thực “Bút cầm tay, ghi chép lại trường” Vì để viết văn miêu tả học sinh phải sử dụng hồi ức, vận dụng hiểu biết, nhận xét cảm xúc có khứ đối tượng miêu tả Hồi ức, tưởng tượng cách nhìn gián tiếp vật, phục hồi nhìn nhận cách gợi nhớ cách nhìn “ thầm” để giúp em làm vận dụng khả phục hồi kí ức, tưởng tượng Trong tiết này, tơi  ln sử dụng cách  trị chuyện, khơi gợi đề nghị em nhắm mắt lại nhớ lại, nghĩ về vật mình định tả xác định khung chủ đề tự chọn lọc, viết ra  từ ngữ  liên quan đến vật Ví dụ: HS suy nghĩ tìm từ, cụm từ liên quan đến gà: to khỏe, mào, ị ó o , lông, đuôi, oai vệ, đôi chân, ghi vào khung chủ đề: Hoạt động 3: Lập dàn ý Sắp xếp ý có vào sơ đồ 15 - Hướng dẫn học sinh đánh số thứ tự cho ý tìm cho ý phát triển phù hợp với bố cục, nội dung văn miêu tả -  Gọi học sinh xem lại ý mạng đánh số thứ tự - Gọi vài học sinh lên thể mạng ý nghĩa tìm trước lớp, để lớp theo dõi việc làm mẫu bạn, vài em học sinh nhận xét Hoạt động 4: Học sinh diễn đạt ý mạng ý nghĩa thành Hướng dẫn em diễn đạt từ ngữ xoay quanh mạng thành câu Ví dụ: từ “Bộ lông ” Diễn đạt thành câu: Chú khốc lơng đỏ tía pha lẫn màu xanh óng ánh khiến ta trở nên thật sang trọng, quý phái Hay: Bộ lông mượt, mịn màng dày Ở sơ đồ tư duy, cần lưu ý cho học sinh chỗ so sánh hay dùng từ ngữ độc đáo ghi Hoạt động 5: Trao đổi sửa chữa nhận xét Đối với học sinh lớp Bốn việc sửa chữa tự nhận xét cho việc làm khó khăn, em tự thực Trong Tập làm văn, văn viết, trọng việc tập cho học sinh biết tự cân nhắc, trau chuốt câu văn, ý văn cho phù hợp Khi em hoàn thành tập, thường tổ chức cho em đọc lại bài, đối chiếu với yêu cầu đề để kiểm tra xem nội dung làm đảm bảo chưa? Câu văn, ý văn rõ ràng, đủ ý chưa? Thời gian đầu em bỡ ngỡ, khó thực hiện, tơi tập cho lớp thực chung vài bài, sau thực nhóm, cá nhân tự kiểm tra, rà soát làm Ngay q trình em làm bài, tơi theo dõi, giúp em tự nhận xét, kiểm tra, điều chỉnh kịp thời chỗ chưa hay, chưa phù hợp, tập cho em biết trọng đến cách diễn đạt cho đúng, đủ, rõ ý Ngoài ra, tơi cịn thường xun tổ chức cho em nhận xét, đánh giá bạn (cách dùng từ, đặt câu, ) rút kinh nghiệm, vận dụng vào theo bước: 16 + Chọn đọc bài, câu văn bạn trao đổi, suy nghĩ tìm ý hay, cách chỉnh sửa ý chưa hay, chưa phù hợp + Rút kinh nghiệm, học tập làm bạn để bổ sung, chỉnh sửa làm Hoạt động 6: Dựa vào viết nháp sửa, học sinh viết vào cho hoàn chỉnh Sau cho học sinh trao đổi sửa chữa, tổ chức cho học sinh viết vào cho hoàn chỉnh đảm bảo yêu cầu đề đưa ra; lưu ý sử dụng chi tiết, hình ảnh biện pháp tu từ Hoạt động 7: Nhận xét - tuyên dương - Tuyên dương viết xuất sắc viết có tiến - Khuyến khích học sinh học tập cách diễn đạt bạn có viết tốt - Giáo viên cho em viết chưa tốt lỗi đâu? Cần sửa nào ? Còn thiếu yếu tố gì? Ưu, nhược điểm giải pháp * Ưu điểm: Sáng kiến đưa giải pháp, biện pháp cụ thể để giải tồn tại, khó khăn việc dạy Tập làm văn học sinh lớp 4A trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học THCS Tân Hợp: - Học sinh biết viết văn trình bày rõ phần, bám sát yêu cầu đề bài, làm chủ ngôn từ, diễn đạt rõ ràng, lưu loát hơn, sử dụng dấu câu phù hợp Bước đầu văn có biểu cảm - Học sinh tự tin giao tiếp, em có nhiều vốn từ hơn, diễn đạt nói viết lưu lốt giàu hình ảnh hạn chế nhiều lỗi tả Bảng 4: Bảng so sánh chất lượng học sinh học tập phân môn Tập làm văn Lớp 4A Năm học 2018 - 2019 Thời điểm Cuối HKI TS HS 32 Hoàn thành tốt SL % SL % 12 20 63,00 37,00 Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % 0 *Nhận xét: Nhìn vào bảng thống kê cho thấy chất lượng viết tốt nâng lên rõ rệt 12 (chiếm 37,00%) Đa số học sinh xác định đề, làm đảm bảo cấu trúc, có số giàu hình ảnh, cảm xúc, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc văn em: Phương, Thu Hạ, Kim Xuyến, Khắc Hưng,… Các em tự tin giao tiếp 17 * Nhược điểm: Đòi hỏi giáo viên phải thực nhiệt tình, tâm huyết với học sinh, kiên trì thực tốt giải pháp mà sáng kiến đưa để đạt hiệu cao dạy học Khả tiếp thu học sinh có nhiều hạn chế, địi hỏi giáo viên phải nhẹ nhàng, hướng dẫn cụ thể, động viên, khuyến khích học sinh kịp thời Cơng tác chữa đòi hỏi nhiều thời gian cẩn trọng, sửa chữa tỉ mỉ giáo viên Cần phải tăng thời lượng cho tiết học Giáo viên phải tăng cường cung cấp vốn từ nhiều cho học sinh, sử dụng trực quan nhiều dạy học III Khả áp dụng sáng kiến - Sáng kiến áp dụng học sinh lớp 4A, trường Phổ thông dân tộc bán trú TH&THCS Tân Hợp Qua thực tế áp dụng biện pháp trình dạy học cho thấy chất lượng học tập phân môn Tập làm văn nâng lên rõ rệt Các em biết cách viết văn theo yêu cầu đề bài, có chi tiết hình ảnh, câu văn sinh động, đảm bảo chặt chẽ ý, Qua sáng kiến áp dụng rộng rãi cho tất học sinh lớp trường Phổ thông dân tộc bán trú TH&THCS Tân Hợp nói riêng học sinh lớp vùng có điều kiện khó khăn xã Tân Hợp - Điều kiện để áp dụng sáng kiến: Để thực giải pháp, biện pháp nêu đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt cách dạy học, có khả dạy mơn Tiếng Việt lớp 4, nhiệt tình, tâm huyết với học sinh Trang thiết bị dạy học học đầy đủ Học sinh học chuyên cần, có ý thức việc học tập, ham đọc sách báo, cụ thể: + Thiết kế bài dạy chi tiết, phù hợp với từng đối tượng học sinh lớp mình + Làm tốt công tác giáo dục tự học, tự rèn cho em Kiên trì uốn nắn, sửa lỗi cho em, có niềm tin vào sự tiến bợ của học sinh + Phải khai thác triệt để đồ dùng dạy học tranh vẽ sách giáo khoa sưu tầm vật thật video (nếu có máy tính), tranh ảnh để cung cấp vốn từ cho học sinh; thường xuyên kiểm tra, đánh giá, khen để khích lệ em Thái độ ân cần, vui vẻ giáo viên cần thiết Bởi lẽ em nhỏ, đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số chỗ, lịng tự cao, giáo viên nói nặng lời, học sinh sẵn sàng xách cặp ngồi khơng, khơng chịu học Vì thế, giáo viên không nên nặng lời to tiếng hay cáu gắt với em, ngược lại cần phải động viên khích lệ khen thật nhiều dù tiến nhỏ, giúp em hứng thú học tập tiếp thu tốt + Đọc sách báo thường xun để có thêm vốn ngơn ngữ sống, bồi dưỡng khả cảm thụ văn cảm xúc viết văn để đưa vào giảng giải giúp học sinh dễ hiểu Tăng cường mượn sách, báo cho học sinh đọc thêm, từ tự tin để bộc lộ mình, nâng cao khả nói, viết IV Hiệu dự kiến áp dụng sáng kiến Với biện pháp trình bày giúp cho giáo viên học sinh tự tin, chủ động tiết học tập làm văn Các Tập làm 18 văn trở nên nhẹ nhàng, sinh động Học sinh khơng cịn lúng túng việc lập dàn ý cho văn; việc viết đoạn văn, hay văn em trở nên dễ dàng Các em kể câu chuyện theo trình tự, biết cách xếp hành động nhân vật theo cốt truyện hay miêu tả số đặc điểm vật cụ thể theo yêu cầu, biết viết câu văn ngữ pháp, rõ ý; biết sử dụng từ ngữ sát nghĩa, có tác dụng gợi tả, gợi cảm; bước đầu biết sử dụng biện pháp tu từ đơn giản viết văn Lời văn, ý văn em khơng cịn nặng tính liệt kê hay kể lể nữa, nhờ mà chất lượng phân môn Tập làm văn môn Tiếng Việt nâng lên rõ rệt 19 PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sáng kiến Qua vướng mắc thực tế, với lịng say mê, nhiệt tình nghiên cứu áp dụng thực tế vào lớp học giảng dạy giúp tơi hồn thành ý tưởng mình, lần thực vận dụng vào thực tế lớp học lại rút vài kinh nghiệm sau: Một là: Người giáo viên phải thực có lịng nhiệt tình, say mê với nghề nghiệp, với lương tâm trách nhiệm người thầy Trong trình giảng dạy phải ln nắm bắt, đúc rút vướng mắc, khó khăn thực tế lớp dạy, để từ nghiên cứu tìm hướng giải tốt Giáo viên chuẩn bị, nghiên cứu chu đáo, dự kiến trước lỗi mà đối tượng học sinh mắc phải để tìm cách sửa chữa kịp thời Đồng thời chuẩn bị, dự kiến trước vấn đề xảy để giúp đỡ, định hướng cho em cách nghĩ, cách viết; thực quy trình nghiên cứu, kiên trì sửa sai, bổ sung kiến thức cho học sinh Hai là: Mỗi biện pháp giáo dục giáo viên phải thực thời điểm, nội dung học Không nên thụ động vào sách giáo viên sách tham khảo loại sách tài liệu hướng dẫn tham khảo, áp dụng đại trà với đối tượng học sinh lớp Ba là: Cần quan tâm động viên, khuyến khích, giúp đỡ em vượt qua khó khăn để học tập tốt Điều quan trọng mềm mỏng, kiên trì uốn nắn học sinh giáo viên lúc học Trong tiết học, người giáo viên cần tìm ra, nhiều biện pháp, nhiều hình thức hoạt động học tập như: Làm việc chung với lớp, làm việc cá nhấn, làm việc theo nhóm … tập trung ý tới ba đối tượng để giúp em học tốt Bốn là: Người giáo viên cần phải luôn có ý thức học hỏi trau kiến thức để đáp ứng với nhu cầu ngày đổi xã hội Muốn thế, người giáo viên phải dành nhiều thời gian để nghiên cứu, tự tìm tịi tài liệu có liên quan, tham gia tích cực vào lớp nghiệp vụ ngành, trường tổ chức Khả áp dụng sáng kiến thực tiễn Những giải pháp đưa áp dụng thử nghiệm lớp 4A, trường Phổ thông dân tộc bán trú TH&THCS Tân Hợp thu hiệu rõ rệt, đó: - Sáng kiến áp dụng với tất học sinh khối 4, trường Phổ thông dân tộc bán trú TH&THCS Tân Hợp - Áp dụng với trường có điều kiện khó khăn nhiều học sinh dân tộc thiểu số Tân Hợp Những kiến nghị đề xuất để triển khai, ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn * Đối với Phòng GD - ĐT: Thường xuyên mở chuyên đề sinh hoạt chuyên môn cụm phương pháp dạy học Tập làm văn để nâng cao chất lượng học tập bồi dưỡng kĩ viết văn hay cho học sinh 20 ... Việt lớp 4, 5,… Đối tượng sáng kiến Nghiên cứu thực trạng giải pháp hướng dẫn học sinh lớp cách làm văn có hiệu IV Mục đích sáng kiến Tìm giải pháp phù hợp trình dạy học nhằm giúp học sinh lớp. .. mạnh dạn chọn sáng kiến: ? ?Giải pháp hướng dẫn cách làm văn có hiệu học sinh lớp 4, trường tiểu học Tân Hợp” III Phạm vi đối tượng sáng kiến Phạm vi sáng kiến - Học sinh lớp trường Phổ thông dân... lượng học tập học sinh khối phân môn Tập làm văn thấp Bảng 3: Bảng khảo sát chất lượng học sinh học tập đầu năm 2018 - 2019 phân môn Tập làm văn lớp 4A, trường Tiểu học Tân hợp Lớp Năm học Thời

Ngày đăng: 22/11/2022, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w