1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Đối Với Việc Lựa Chọn Phương Tiện Quảng Cáo Cho Thương Hiệu Viettel Trên Thị Trường Miền Bắc1.Doc

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Chuyên đề tốt nghiệp GVHD Th S Nguyễn Quang Dũng LỜI MỞ ĐẦU Sau hai năm gia nhập WTO, mặc dù năm 2008 nền kinh tế toàn cầu suy thoái, nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó[.]

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Dũng LỜI MỞ ĐẦU Sau hai năm gia nhập WTO, năm 2008 kinh tế tồn cầu suy thối, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng, với tình hình trị ổn định, nhà nước lại tạo điều kiện cho doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước ngồi khiến ngành viễn thông Việt Nam đánh giá phát triển nhanh mạnh Trong năm 2006-2007-2008 phát triển Viễn Thông khiến ngành kinh doanh khác phải ghen tị.Một nhân tố đóng góp vào phát triển nhận thức doanh nghiệp hoạt động Marketing kinh doanh, cụ thể hoạt động truyền thông quảng cáo Tại Việt Nam năm gần doanh nghiệp, tập đồn lớn lĩnh vực viễn thơng VNPT, EVN, Hanoi Telecom,Viettel… phát triển nhanh.Hoạt động truyền thông quảng cáo mạnh mẽ.Tổng công ty Viễn thông quân đội (Viettel) 2008) Viettel đạt doanh thu năm sau gấp đôi năm trước, vinh dự xếp hạng thứ 83 số 100 thương hiệu viễn thông lớn giới theo đánh giá công ty Informa Telecoms and Media.Hiện thị trường viễn thông ngày bi chia nhỏ tập đoàn nhà đầu tư lớn nhịm ngó việc tìm hướng đắn cho hoạt động sản xuất kinh doanh điều cấp thiết.Một công cụ hỗ trợ đắc lực khơng thể thiếu cho Viettel hoạt động truyền thơng quảng cáo điển hình hoạt động lựa trở thành tên quen thuộc với người Việt Nam phát triển thần tốc.Ba năm liên tiếp (2006-chọn phương tiện quảng cáo cho đạt hiệu cao Là sinh viên chuyên ngành Quảng cáo, thời gian thực tập Viettel em nhận thức rõ vai trò hoạt động truyền thông quảng cáo cụ thể việc lựa chọn phương tiện quảng cáo kinh doanh lĩnh vực viễn thơng nói chung Viettel nói riêng Chính lí mà em chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc lựa chọn phương tiện quảng cáo cho thương hiệu Viettel thị trường Miền Bắc” làm chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Phạm Ngọc Ánh Lớp: Quảng cáo - 47 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Dũng Trong phạm vi báo cáo chuyên đề, em nêu tổng quát hoạt động truyền thông Quảng cáo Viettel cụ thể hoạt động lựa chọn phương tiện quảng cáo thị trường Miền Bắc Xem thực trạng năm qua Viettel tiến hành hoạt động nào,những mà cơng ty làm chưa làm để từ đưa số giải pháp,kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc lựa chọn phương tiện quảng cáo cho thương hiệu Viettel thị trường Miền Bắc Kết cấu chuyên đề gồm ba phần chính: Chương 1: Tổng quan thị trường viễn thơng Hà Nội tỉnh phía Bắc Chương 2: Thực trạng hoạt động lựa chọn phương tiện Quảng Cáo Viettel thị trường miền Bắc Chương 3: Một số giải pháp hoạt động lựa chọn phương tiện QC, nhằm nâng cao thương hiệu Viettel thị trường Miền Bắc Sinh viên: Phạm Ngọc Ánh Lớp: Quảng cáo - 47 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Dũng Chương 1: Tổng quan thị trường viễn thông Hà Nội tỉnh phía Bắc 1.1 Khái qt thị trường viễn thơng Trong bối cảnh hội nhập, năm 2008 kinh tế tồn cầu suy thối,kinh tế Việt Nam khơng tránh khỏi gặp nhiều khó khăn, ngành viễn thơng Việt Nam đánh giá phát triển mạnh mẽ Mỗi nhà cung cấp dịch vụ viễn thông quan quản lý nhà nước có nhiều lý để ăn mừng thành công Tuy nhiên đứng góc độ vĩ mơ, có thành cơng thị trường viễn thơng VN là:  Giá dịch vụ viễn thông tiếp cận giá sàn  Quản lí thực chặt chẽ  Cạnh tranh dựa dịch vụ  Môi trường công nghệ đà phát triển Thị trường viễn thông mở cửa, doanh nghiệp Việt Nam có thêm hội tiếp cận công nghệ hội nhập thị trường quốc tế Điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải chịu sức ép cạnh tranh lớn, từ tập đồn viễn thơng lớn giới Hiện có doanh nghiệp tới gần 10 tên gồm tập đoàn, nhà đầu tư lớn quan tâm đến thị trường viễn thông VN Dân số đông trẻ; tốc độ phát triển kinh tế nhanh; thị trường viễn thơng cịn tiềm hạ tầng cơng nghệ… Đấy “hố xoáy” hút nhà đầu tư quốc tế 1.2 Tình hình biến động thị trường viễn thơng Việt Nam Năm 2006 Cùng với phát triển sôi động kinh tế, ngành bưu viễn thơng góp phần khơng nhỏ, doanh thu tồn ngành đạt khoảng 48 000 tỷ đồng trì mức độ tăng trưởng 20-25%/năm, thuê bao tiếp tục phát triển bùng nổ Số lượng thuê bao phát triển khoảng 9,5 -10 triệu thuê bao thuê bao di động chiếm khoảng 70-75% Sinh viên: Phạm Ngọc Ánh Lớp: Quảng cáo - 47 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Dũng Có kết năm vừa qua, nhà cung cấp sử dụng nhiều chiêu bài:  Quảng cáo, khuyến mại lớn rầm rộ để thu hút giữ chân khách hàng tất loại hình dịch vụ, điều mà khơng xảy thị trường độc quyền cung cấp dịch vụ Không sử dụng giải pháp quảng cáo, khuyến mại mang tính thời mà công ty vào giải pháp mang tính lâu dài  Tái xây dựng hình ảnh thương hiệu đơn vị tâm trí khách hàng,  Các giải pháp chăm sóc khách hàng  Các dịch vụ giá trị gia tăng bắt đầu nhà cung cấp đầu tư nghiên cứu  Hệ thống mạng lưới kĩ thuật đầu tư mở rộng theo hướng đại tích hợp Các công nghệ dịch vụ như: GPRS, 3G, WIMAX… đơn vị trọng đầu tư thử nghiệm Năm 2007 tình hình kinh tế trị xã hội đất nước ổn định,nền kinh tế trì tốc độ phát triển cao.Tăng trưởng GDP đạt 8,5% năm, thu nhập bình quân đạt 830 USD/người/năm tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực thể qua việc tăng tỷ lệ đóng góp ngành dịch vụ, công nghiệp xây dựng vào GDP đất nước.Doanh thu toàn ngành BCVT đạt khoảng 64 000 tỷ đồng, thuê bao tiếp tục phát triển bùng nổ với số lượng thuê bao phát triển 16 triệu thuê bao.Đạt kết tốt năm 2007, ngồi chủ trương sách phát triển đắn thơng thống nhà nước nhà cung cấp dịch vụ thực cạnh tranh, chạy đua để phát triển bứt phá nhằm khẳng định vị trí thương hiệu trước có thâm nhập mạnh nhà cung cấp nước ngoài.Cạnh tranh thực hiên thơng qua nhiều hình thức  Đẩy mạnh phát triển hạ tầng mạng lưới tăng cường vùng phủ sóng để nâng cao chất lượng phục vụ.Dựa sở hạ tầng sẵn có mạng GSM nhà cung cấp tung thị trường dịch vụ cố định khơng dây  Các chương trình khuyến mại thực thường xuyên liên tục để kích thích nhu cầu tiêu dùng khách hang Sinh viên: Phạm Ngọc Ánh Lớp: Quảng cáo - 47 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Dũng  Các nhà cung cấp tung gói cước hướng đến khách hàng có mức tiêu dùng thấp gần không nhằm phát triển nhiều thuê bao chiếm lĩnh thị phần Viettel tung gói cước Tomato, Mobifone tung MobiQ, Vinaphone tung VinaXtra…Giá cước tin nhắn SMS bắt đầu có tín hiệu giảm giá mạnh sau thời gian dài mức giá không thay đổi Năm 2008 kinh tế suy thoái ngành gặp nhiều khó khăn có dấu hiệu xuống viễn thông tiếp tục tăng trưởng phát triển mạnh.Doanh thu toàn ngành đạt 92.445 tỷ đồng, tăng gần 38% so với năm 2007 Nộp ngân sách nhà nước (NSNN) 11.831 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2007 Sự cạnh tranh khốc liệt thị trường viễn thông Việt Nam năm đưa giá thành dịch vụ viễn thông mức thấp theo nhiều chuyên gia mức giá tiệm cận giá sàn Có thể nói cạnh tranh dẫn đến giá cước giảm nhanh chóng ngun nhân giúp thị trường viễn thông VN phát triển ngoạn mục năm 2008 Năm 2006 yếu tố cạnh tranh chủ yếu thị trường giá cước Các doanh nghiệp viễn thông liên tục giảm giá thành để thu hút khách hàng, từ lĩnh vực di động đến cố định ADSL Tuy nhiên bên cạnh cơng cụ giá năm 2008 xuất cơng cụ cạnh tranh cạnh tranh dựa dịch vụ giá trị gia tăng.Một lọat dịch vụ giá trị gia tăng cung cấp sử dụng công cụ để cạnh tranh mạng di động Có thể kể đến dịch vụ Live-Info Mobiphone, Data-safe EZmail Vinaphone, dịch vụ Yahoo Messenger, i-chat Viettel Sự cạnh tranh dịch vụ giúp đẩy nhanh tốc độ triển khai mạng lưới, xây dựng tảng cho mạng 3G, tạo công cạnh tranh, tránh tình trạng thuê bao ảo Giá cước tiếp tục giảm năm 2009.Theo định hướng thông tin truyền thông giá cước giảm khoảng 15% Với việc thông tin truyền thơng thức cấp giấy phép 3G cho Viettel, mobifone, vinaphone, liên doanh EVN Telecom HT mobile.Thị trường thông tin di động Việt Nam chuyển sang bước ngoặt Việc phát triển dịch vụ 3G năm tới không Sinh viên: Phạm Ngọc Ánh Lớp: Quảng cáo - 47 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Dũng chiến lược mạng di động việc bắt kịp với xu hướng cơng nghệ mà cịn yếu tố then chốt việc cải thiện chất lượng dịch vụ khu vực đô thị Viettel cam kết đầu tư 800 triệu USD vòng năm cho 3G Mobifone cam kết cung cấp dịch vụ 3G có chất lượng tốt Việt Nam vòng tháng kể từ ngày cấp giấy phép Thị trường viễn thông VN hấp dẫn Đông Nam Á nhận định đưa buổi họp báo công bố triển lãm quốc tế lần thứ 12 viễn thông công nghệ thông tin VN triển lãm quốc tế sản phẩm điện tử năm 2008 VN, Tập đồn Bưu - Viễn thông VN Công ty Dịch vụ Triển lãm Adsale Hồng Kông phối hợp tổ chức TPHCM Theo đánh giá Liên minh Viễn thông quốc tế, thị trường viễn thông VN tăng trưởng nhanh thứ giới Số liệu cho thấy, tổng số thuê bao điện thoại lên tới 49,6 triệu máy, đạt mức trung bình 57,3 máy/100 dân Các dịch vụ Internet băng thông rộng phát triển mạnh với 19 triệu người sử dụng Internet, chiếm 22,96% dân số Ước tính đến năm 2010, số lên tới 35% ngành công nghiệp điện tử viễn thông yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế VN 1.3 Khái quát tình hình cung cầu thị trường viễn thơng Hà Nội tỉnh phía Bắc 1.3.1 Tình hình cầu thị trường năm (2006 -2008) Trong ba năm (2006-2008) chi cho dich vụ viễn thông tiếp tục tăng ngành khác bị cắt giảm.Cụ thể: Bảng 1.1 Số liệu thống kê chi cho dịch vụ viễn thông qua năm Năm Chi cho dich vụ viễn thông/thu nhập 2006 2007 2008 0,5% 1% 1,69% (PTT-ViettelTelecom) Điều chứng tỏ sử dụng điện thoại trở thành nhu cầu thiết yếu đồ ăn thức uống thường ngày người tiêu dùng.Nhưng số Sinh viên: Phạm Ngọc Ánh Lớp: Quảng cáo - 47 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Dũng thấp so với nước khu vực giới Các nước giới có tỷ lệ chi cho dịch vụ viễn thông/thu nhập từ - 4%.Vì Việt Nam thị trường đầy tiềm để khai thác.Đặc biệt dịch vụ di động, xu hướng người có nhu cầu thông tin liên lạc với cách nhanh Chính điều khiến nhà cung cấp dich vụ biến nhu cầu sử dụng điện thoại trở nên bình dân hố mà ai cần thiết có khả sử dụng được,khơng có người sống khu vực thành phố mà tỉnh, địa phương, nông thôn, miền núi… Bảng 1.2: Số liệu thống kê chi cho dịch vụ viễn thông theo đối tượng cụ thể Năm 2006 Cá nhân Hộ gia đình Doanh nghiệp vừa nhỏ Doang nghiệp lớn Doanh nghiệp nước 1% 0,5% 0,2% 0,3% 0,5% Năm 2007 2% 1% 0,5% 0,7% 0,8% Năm 2008 4% 1,55% 0,8% 1,2% 1% (PTT-ViettelTelecom) Khi chất lượng sống ngày nâng cao định hướng nhận thức người tiêu dùng thay đổi: xu hướng khách àhng dần coi điện thoại loại hàng hố thiết yếu khơng thể thiếu sống ( từ điện thoại cố định, đến điện thoại di động, cố định không dây…) Bên cạnh lĩnh vực di động nhu cầu sử dụng Internet Việt Nam đánh giá phát triển nhanh Theo kết điều tra tập đồn viễn thơng Alcatel-Lucent 10 quốc gia có thị trường Internet phát triển, Việt Nam quốc gia có nhu cầu sử dụng băng thông rộng lớn, với 72% người dùng Internet Cafe 75% người dùng Internet cơng sở có ý định đăng ký dịch vụ Internet băng rộng nhà.10 quốc gia nằm chương trình khảo sát gồm Ấn Độ, Ai Cập, Brazil, Malaysia, Philippines, Nga, Trung Quốc, Kenya, Indonesia Việt Nam Tại quốc gia, chương trình tiến hành vấn 300 người dùng Internet chia làm nhóm, 100 người dùng Internet quán, 100 Sinh viên: Phạm Ngọc Ánh Lớp: Quảng cáo - 47 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Dũng người dùng Internet công sở 100 người dùng Internet băng rộng nhà riêng Tại Việt Nam, chương trình thực thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh Theo kết khảo sát, có 8% số người dùng Internet phổ thơng Việt Nam cịn sử dụng đường truyền Internet Dial-up Trong đó, tỉ lệ người có máy tính cá nhân (bao gồm PC laptop) chiếm 58%, 31% cịn lại có ý định mua máy tính 56% số người sử dụng Internet nhà cho biết bỏ 10-20 USD cho cước phí Internet hàng tháng Đại diện Alcatel-Lucent cho biết nhu cầu chơi game chiếm tỉ lệ cao mục đích sử dụng người dùng Việt Nam Nhu cầu sử dụng Internet để gọi điện thoại VoIP người dùng Việt Nam có tỉ lệ cao nhóm 10 quốc gia khảo sát thị trường.Cầu tăng khiến cho hình thức cung doanh nghiệp viễn thông Việt Nam trở nên đa dạng với chiêu thứ khuyến lạ Đó ln cơng cụ hữu hiệu để kích cầu đặc biệt với tâm lý tiêu dung người Việt Nam Nếu yếu tố cạnh tranh chủ yếu thị trường viễn thơng năm 2006 giá cước sang năm 2007 2008 bên cạnh công cụ giá xuất thêm công cụ cạnh tranh dịch vụ giá trị gia tăng chất lượng dịch vụ.Người tiêu dùng ngày trở nên thông minh khó tính, họ khơng muốn tìm kiếm nhà cung cấp có giá rẻ mà cịn phải có dịch vụ tốt Dân số Việt Nam thuộc loại trẻ giới Đấy nguồn khách hàng lớn nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Tuy nhiên, vấn đề thu nhập thấp người dân cần tính đến yếu tố quan trọng Cách thức sử dụng điện thoại dịch vụ viễn thông người dân Việt Nam, đặc biệt vùng nông thôn, giống cách thức họ sở hữu xe máy Họ quan tâm nhiều đến giá thành thiết bị đầu cuối gói cước ưu đãi Đây vừa hội, vừa thách thức nhà cung cấp thị trường thành phố lớn dần đến bão hòa năm tới thị trường mục tiêu nhà cung cấp khu vực nơng thơn 1.3.2 Tình hình cung thị trường năm (2006 -2008) Sinh viên: Phạm Ngọc Ánh Lớp: Quảng cáo - 47 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Dũng Năm 2006 thị trường viễn thông tăng thêm sức nóng thị trường có thêm nhà cung cấp dịch vụ Ha Noi Telecom EVN Telecom, thị trường cân quân số hai phe GSM CDMA  Ba doanh nhgiệp sử dụng công nghệ CDMA gồm: S-Fone, EVN Telecom, Ha Noi Telecom  Ba doanh nghiệp sử dụng công nghệ GSM gồm Vinaphone, Mobifone, Viettel Sang năm 2007 đồng ý thủ tướng phủ, Bộ trưởng Bộ Cơng An kí định thành lập tổng cơng ty viễn thơng tồn cầu (GTEL) GTEL liên doanh Bộ Cơng An tập đồn VimPelcom (LB Nga) GTEL theo công nghệ GSM mạng di động thứ Việt Nam Ngay từ đầu năm 2008, cân mạng di động công nghệ GSM, CDMA bị phá vỡ HT Mobile xin chuyển đổi sang công nghệ GSM Sau chưa đầy năm tham gia thị trường, mạng di động công nghệ CDMA HT Mobile hoạt động không thành cơng phải tìm hướng phát triển Doanh nghiệp chủ quản dịch vụ Hanoi Telecom đề nghị chuyển đổi sang công nghệ GSM Đầu năm 2009 Hanoi Telcom giới thiệu mạng di động Vietnam Mobile chỗ cho HT Mobile với mong muốn khuấy động thị trường viễn thơng với cách tính cước Ngay sau thơng tin VN thức kết nạp vào Tổ chức Thương mại giới WTO, có tới gần 10 tên gồm tập đoàn, nhà đầu tư lớn quan tâm đến thị trường viễn thông VN Dân số đông trẻ; tốc độ phát triển kinh tế nhanh; thị trường viễn thơng cịn tiềm hạ tầng cơng nghệ… Đấy “hố xoáy” hút nhà đầu tư quốc tế Tập đồn Altimo (Nga) đa có kế hoạch đầu tư chiến lược hoạt động VN.Theo ông R.De Bazelaire, Phó Chủ tịch cao cấp Altimo dù phát triển mạng lưới kinh doanh Nga, số quốc gia Đông Âu, Thổ Nhĩ Kỳ… Altimo khơng đến VN, thị trường có tốc độ phát triển nhanh, đặc biệt nhiều tiềm để Altimo có hội hợp tác.Tháng 11/2006 Altimo khai trường văn phòng HN Sinh viên: Phạm Ngọc Ánh Lớp: Quảng cáo - 47 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Dũng Trên thực tế, Altimo “người đến sau” trước hàng loạt tập đồn lớn giới France Telecom, Avaya, Comvik, Sun Microsystems… Quỹ quốc tế VinaCapital để mắt tới thị trường sơi động France Telecom có ý định mua cổ phần số công ty viễn thông Việt Nam (Vinaphone, mobifone…) Tập đoàn Bộ Bưu - Viễn thơng tổ chức hội thảo cổ phần hố DN viễn thơng Đó cách để France Telecom vừa trao đổi kinh nghiệm, cách tốt để họ tìm hiểu thâm nhập thị trường Theo lãnh đạo tập đồn viễn thơng tính tốn VN cần đạt số 80 th bao/100 dân thật bão hoà Nếu phát triển số tổng số 80 triệu dân VN tập đồn cho “rất tiềm ổn định” để đầu tư Ngoài ra, tỉ lệ dân số trẻ - đối tượng ứng dụng công nghệ yếu tố hấp dẫn đầu tư.Đặc biệt, theo đánh giá tập đồn tất mảng điện thoại di động, cố định hạ tầng mạng VN cịn mức thấp.Vì thị trường cần tiếp tục đầu tư, hợp tác mạnh mẽ để phát triển Trên thực tế, dù quan tâm đến thị trường viễn thông VN, chí cách hay cách khác để thâm nhập thị trường; song nói: Chưa nhiều tập đồn biến hội thành thực Cho đến nay, MobiFone, DN đưa vào kế hoạch cổ phần hố, chưa thể hồn tất mục tiêu đề Vinaphone Viettel gần chưa biết tiến trình bắt đầu thực hiện.Trong đó, theo nhận định tập đồn, khơng lựa chọn trở thành đối tác chiến lược họ cịn cách mua lại cổ phần DN, với việc chậm cổ phần hố DN viễn thơng nay, hội lại khơng nhiều Tuy nhiên, giải tốn kinh doanh này, tập đồn cho dù nhanh hay chậm hội hợp tác để phát triển rộng mở Lãnh đạo Altimo khẳng định: Nếu chưa thể tham gia thị trường viễn thơng di động thị trường điện thoại cố định lĩnh vực tập đoàn quan tâm Avaya, Intel nhiều đối tác khác quan tâm đến mảng Sinh viên: Phạm Ngọc Ánh 10 Lớp: Quảng cáo - 47 ... trạng hoạt động lựa chọn phương tiện Quảng Cáo Viettel thị trường miền Bắc Chương 3: Một số giải pháp hoạt động lựa chọn phương tiện QC, nhằm nâng cao thương hiệu Viettel thị trường Miền Bắc Sinh... đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc lựa chọn phương tiện quảng cáo cho thương hiệu Viettel thị trường Miền Bắc Kết cấu chuyên đề gồm ba phần chính: Chương 1: Tổng quan thị trường. .. Trong phạm vi báo cáo chuyên đề, em nêu tổng quát hoạt động truyền thông Quảng cáo Viettel cụ thể hoạt động lựa chọn phương tiện quảng cáo thị trường Miền Bắc Xem thực trạng năm qua Viettel tiến hành

Ngày đăng: 24/02/2023, 14:06

Xem thêm:

w