Tìm hiểu hệ thống chống trộm và hệ thống mã hóa khóa động cơ trên ô tô

78 71 2
Tìm hiểu hệ thống chống trộm và hệ thống mã hóa khóa động cơ trên ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, nước ta đang trong quá trình phát triển và hội nhập với các quốc gia khác trên thế giới, cùng với quá trình công nhiệp hóa hiện đại hóa đất nước, số lượng các phương tiện vận tải ngày càng tăng, trong đó ô tô là phương tiện đã và đang được sử dụng rộng rãi ở nước ta trong nhiều lĩnh lực như: giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng…Để đảm bảo tính năng an toàn và tiện nghi, tránh xảy ra việc trộm cắp, mất mát tài sản trên xe ô tô thì các hãng xe trên thế giới đã không ngừng nghiên cứu và phát triển hệ thống chống trộm và mã hóa khóa động cơ. Và cho tới ngày nay hệ thống chống trộm trên ô tô đã cho nhiều kết quả đem lại sự cảm giác an toàn và an tâm cho người sử dụng. Đồng nghĩa với sự phát triển đó đòi hỏi những người thợ, người kỹ sư ô tô cần được trang bị kiến thức chuyên môn và trình độ tay nghề để theo kịp sự phát triển của ngành công nghệ ô tô hiện nay.Trong thời gian học tập ở trường cùng với những kiến thức thu được từ thực tế về các hệ thống trên ô tô, em đã lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu hệ thống chống trộm và hệ thống mã hóa khóa động cơ trên ô tô ”. Em rất hân hạnh được sự hướng dẫn và giúp đỡ của thầy Nguyễn Hữu Chỉnh cũng như sự cố gắng của bản thân và học hỏi từ các bạn đã giúp em có thể hoàn thành được tiểu luận tốt nghiệp theo đúng tiến độ đã được giao.Em xin chân thành cảm ơn  MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1MỤC LỤC2CHƯƠNG I: TÌM HIỂU HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM TRÊN XE Ô TÔ31.1 Khái quát:31.2 Chức năng:51.3. Sơ đồ khối hệ thống chống trộm:61.4. Các thiết bị khác:81.5 Các hoạt động khác của hệ thống chống trộm:91.6 Giới thiệu về các hệ thống chống trộm hiện đại trên ôtô:91.6.1 Hệ thống chống trộm sử dụng dấu vân tay:91.6.2 Hệ thống chống trộm bằng thiết bị vô tuyến cầm tay:101.7 Sơ đồ mạch điện hệ thống chống trộm trên một số ô tô121.7.1 Camry 2005:121.7.2 Ford EXPLORER 2005:13CHƯƠNG II: TÌM HIỂU HỆ THỐNG MÃ HÓA KHÓA ĐỘNG CƠ152.1 Khái quát:152.2 Phân loại:152.3 Chức năng và nguyên lý hoạt động:162.4 Quy trình đăng kí và xóa mã chìa khóa:212.4.1 Các quy trình đăng kí mã chìa khóa:212. Xóa bỏ mã chìa đã đăng ký trong ECU khóa động cơ và mã chìa khóa (trừ chìa chính):243. Đăng ký mã ID cho ECU khóa động cơ và ECM (ECU động cơ):26CHƯƠNG 3: CHUẨN ĐOÁN, SỬA CHỮA HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM VÀ MÃ HÓA KHÓA ĐỘNG CƠ273.1 Chuẩn đóan và xóa mã lỗi hệ thống chống trộm trên ô tô273.2 Chuẩn đoán và kiểm tra hệ thống mã hóa khóa động cơ45KẾT LUẬN73  CHƯƠNG I: TÌM HIỂU HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM TRÊN XE Ô TÔ 1.1 Khái quát:Để phát hiện trộm xe, hệ thống này được thiết kế để phát ra chuông báo động khi có bất kỳ một cửa nào hoặc nắp đậy khoang động cơ (nắp capô) của xe bị mở khoá mạnh bất thường hoặc cực của ắc quy bị tháo ra và sau đó được nối lại khi tất cả các cửa của xe đã được khoá. Hệ thống báo động sẽ làm còi kêu một cách gián đoạn và nháy các đèn pha, đèn hậu và các đèn bên ngoài khác.Đèn chỉ báo an ninh nháy để chỉ cho những người xung quanh xe biết xe được trang bị hệ thống chống trộm.Hình 1.1Mô tả hệ thống chống trộm trên ô tôHệ thống chống trộm gồm có 4 trạng thái:Trạng thái không làm việc: không phát hiện trộm.Trạng thái chuẩn bị làm việc: đây là thời gian trễ cho tới khi hệ thống đạt trạng thái báo động. Ở trạng thái này không phát hiện được trộm.Trạng thái làm việc: hệ thống chống trộm hoạt động.Trạng thái báo động: hệ thống phát hiện được trộm và tiếp tục báo xung quanh bằng tín hiệu ánh sáng và âm thanh khoảng 60 giây. Khi hệ thống chuyển từ trạng thái làm việc sang trạng thái báo động thì còi kêu lặp tức .Hình 1.2Các trạng thái làm việc của hệ thống chống trộm trên ô tôĐiều kiện A: Khi tất cả các cửa xe, nắp đậy khoang động cơ và khoang hành lý được đóng lại, tất cả các cửa được khóa bằng bộ khóa cửa điều khiển từ xa hoặc bằng chìa khòa.Điều kiện B: Bất kì một cửa xe đã khóa nào bị mở ra. Bất kì một cửa xe, nắp đậy khoang động cơ và cửa khoang hành lý bị mở ra.Điều kiện C: Ở trạng thái chuẩn bị hoạt động chiếm khoảng 30 giây.Điều kiện D:Bất kì một cửa nào đã đóng bị mở ra mà không dùng chìa khóa hay bộ điều khiển khóa cửa từ xa.Bất kì một cửa đã đóng nào bị mở ra.Cửa khoang hành lý bị mở mà không dùng chìa khóa.Nắp khoang động cơ đã đóng nhưng bị mở ra.Ắc quy đã ngắt được nối lại.Tín hiệu phát hiện trộm từ các cảm biến.Điều kiện E:Các cửa đã khóa bị mở ra hoặc cửa khoang hành lý đã đóng bị mở bằng bộ điều khiển từ xa hay chìa khóa.Các cửa đã bị mở khóa hoặc cửa khoang hành lý đã đóng được mở bằng chìa khóa.Cắm chìa khóa điện vào ổ khóa và bật lên vị trí ON.Điều kiện F: Thời gian báo động khoảng 60 giây.1.2 Chức năng:a) Thiết lặp hệ thống chống trộm:Rút chìa ra khỏi công tắc máy.Đóng tất cả các cửa xe, cửa khoang hành lý, nắp đậy khoang động cơ trước khi khoá bằng chìa hoặc bộ điều khiển từ xa.Hệ thống đạt được trạng thái làm việc trong thời gian khoảng 30 giây sau khi khoá.Hình 1.3Mô tả cách thức thiết lập hệ thống chống trộmb) Hủy trạng thái báo động:Mở khoá các cửa đã khoá bằng bộ điều khiển từ xa. Mở khoá các lửa đã khoá bằng chìa đã thiết lập.Cắm chìa khóa vào công tắc máy và bật lên vị trí ON.Phương pháp thiết lập và huỷ chế độ hoạt động của hệ thống chống trộm khác nhau tuỳ theo loại xe và khu vực sử dụng, do đó phải tham khảo tài liệu hướng dẫn sử dụng.Hình 1.4Mô tả cách thức hủy trạng thái báo động1.3. Sơ đồ khối hệ thống chống trộm: Hình 1.5Sơ đồ khối hệ thống chống trộmECU: gồm có ECU chống trộm và ECU động cơ.Đối với ECU động cơ: khi nhận tín hiệu từ các công tắc và phát hiện trạng thái xe bị trộm, nó truyền tín hiệu tới thiết bị báo động. Các thiết bị báo động:Còi báo động.Còi xe.Các đèn pha và đèn hậu.Hình 1.6Vị trí các thiết bị hệ thống chống trộm trên ô tôCác thiết bị này hoạt động để báo cho xung quanh biết xe đang bị trộm đột nhậpĐèn chỉ báo an ninh: thiết bị này cho biết hệ thống có ở trạng thái làm việc hay không. Hệ thống ở trạng thái hoạt động, đèn chỉ báo nháy để báo cho xung quanh biết xe được trang bị hệ thống chống trộm.Cụm khoá cửa (mô tơ): khi hệ thống đạt tới trạng thái báo động và các cửa được mở khoá, thì hệ thống tự động khoá các cửa.Công tắc:Công tắc cửa xe.Công tắc đậy nắp khoang động cơ (nắp capô).Công tắc cửa khoang hành lý.Các công tắc này phát hiện trạng thái đóngmở của mỗi cửa xe, nắp đậy khoang động cơ (nắp capô) và cửa khoang hành lý rồi truyền tín hiệu tới ECU chống trộm. Khoá điện: công tắc này xác định trạng thái của khoá điện và truyền tín hiệu tới ECU chống trộm.Công tắc cảnh báo mở khoá bằng chìa: công tắc này xác định xem chìa khoá có được tra vào ổ khoá điện hay không và truyền tín hiệu tới ECU chống trộm.Cụm khoá cửa (công tắc vị trí).Công tắc mở cửa khoang hành lý bằng chìa.Các công tắc này phát hiện trạng thái khoá mở khoá của mỗi cửa và truyền tín hiệu tới ECU chống trộm.1.4. Các thiết bị khác:Một số xe có các bộ phận sau đây để điều khiển hệ thống chống trộm.Cảm biến phát hiện xâm nhập (cảm biến rađa): cảm biến này phát tín hiệu sóng ngắt vào cabin để xác định chuyển động trong ca bin và gửi tín hiệu tới ECU chống trộm.Còi báo động: còi này được lắp ngay trong ắc quy và có thể báo động ngay cả khi ắc quy cửa của xe bị tháo ra.Hình 1.7Các thiết bị khác của hệ thống chống trộm trên ô tô1.5 Các hoạt động khác của hệ thống chống trộm:a) Hoạt động khoá cửa cưỡng bức:Khi hệ thống đạt tới trạng thái báo động và một cửa xe bị mở thì chức năng khoá cửa cưỡng bức sẽ phát ra tín hiệu khoá cửa để ngăn không cho trộm vào trong xe. Chức năng hoạt động này sẽ kích hoạt khi tất cả các điều kiện khởi động liệt kê dưới đây được thoả mãn và dừng lại khi một trong các điều kiện dừng xe xuất hiện. Điều kiện khởi động:Hệ thống chống trộm ở trạng thái báo động. Không có chìa khoá trong ổ khoá điện.Một trong các cửa xe bị mở khoá.Điều kiện dừng:Tất cả các cửa xe đều khoá. Trạng thái báo động kết thúc. Chìa khoá được tra vào ổ khoá điện. b) Chức năng nhớ trạng thái báo động:Khi người lái quay trở lại xe và thiết lập lại hệ thống chống trộm thì chức năng này sẽ làm cho đèn hậu sáng khoảng 2 giây để báo cho người lái biết rằng hệ thống chống chộm đã hoạt động và đang ở trạng thái báo động.1.6 Giới thiệu về các hệ thống chống trộm hiện đại trên ôtô:1.6.1 Hệ thống chống trộm sử dụng dấu vân tay:a) Nguyên lý hoạt động:Hệ thống chống trộm này sử dụng đầu đọc vân ta để xử lý hình ảnh vân tay của người sử dụng thành mẫu vân tay. Mẫu vân tay này được chuyển đổi thành các tín hiệu và dữ liệu để nhận dạng người sử dụng (chưa đến 2 giây). Khi nhận dạng được người sử dụng, bộ điều khiển sẽ truyền tín hiệu để cho phép động cơ được hoạt động. Hình 1.8Hệ thống chống trộm sử dụng dấu vân tayb) Chức năng:Ngón tay chủ: với ngón tay này sẽ cho phép khởi động động cơ. Ngoài ra, ngón chủ động này còn dùng để đăng kí hay xóa bỏ các vân tay khác.Ngón tay viên: dùng để khởi động động cơ.Ngón báo động: ở chế độ này, hệ thống chống trộm được thiết lặp trở lại, động không hoạt động.c) Các thông số kỹ thuật:1. Thời gian tối đa phân tích vân tay không quá .... 2 giây2. Số vân tay tối đa có thể lưu trong bộ nhớ ..... 10 vân tay3. Khoảng nhiệt độ làm việc cho phép .... từ 40°C đến +85°C4. Độ ẩm không khí tương đối ở nhiệt độ 25°C là .... 98%d) Ưu điểm:Bảo vệ khỏi sự cướp xe:Đây là chế độ bảo vệ đặc biệt của hệ thống, được kích hoạt tại thời điểm khẳng định quyền điều khiển xe của người sử dụng, nếu mẫu vân tay được đưa vào máy quét là “ ngón báo động” thì thiết bị làm việc ở chế độ chuẩn, xe sẵn sang lăn bánh. Tuy nhiên, 5 phút sau khi kích hoạt chế độ này, cũng như mỗi lần bật công tắc máy thì hệ thống sẽ điều khiển không cho động cơ hoạt động.Kiểm soát sự mở cửa xe:Nếu cửa xe bị mở quá 2 giây và sau đó chân phanh được nhấn xuống thì hệ thống sẽ sử dụng âm thanh và đèn báo yêu cầu khẳng định quyền sử dụng xe (nhập mẫu vân tay). Tiếp theo, hệ thống sẽ làm việc bình thường ở chế độ chuẩn nếu nhận dạng đúng mẫu vân tay, nếu không nhận dạng được mẫu vân tay hay mẫu vân tay không đúng thì hệ thống sẽ điều khiển động cơ ngừng hoạt động.1.6.2 Hệ thống chống trộm bằng thiết bị vô tuyến cầm tay: a) Cấu tạo:Thiết bị vô tuyến cầm tay: Bán kính hoạt động 1,5m: Khi khoảng cách giữa thiết bị vô tuyến cầm tay và khối điều khiển hơn 1,5m thì khối điều khiển sẽ không nhận được tín hiệu từ thiết bị vô tuyến cầm tay.Luôn luôn được mang theo trong người của người điều khiển xe.Hình 1.9Thiết bị vô tuyến cầm tayKhối điều khiển:Được gắn liền theo xe, có tác dụng sẽ ngắt mạch để động cơ không hoạt động nếu không nhận được mã nhận dạng duy nhất từ thiết bị vô tuyến cầm tay trong thời gian 17 giây (tính từ lúc bật khóa điện) và ngược lại sẽ cho phép động cơ tiếp tục vận hành nếu nhận được mã nhận dạng đúng từ thiết bị vô tuyến cầm tay.Thiết bị vô tuyến cầm tay và khối điều khiển chỉ có một mã nhận dạng duy nhất.Hình 1.10Khối điều khiển hệ thống chống trộm vô tuyến cầm tayRơle:Là thiết bị dùng để điều khiển sự hoạt động của động cơ của ô tô, xe máy.Hình 1.11Rơ le hệ thống chống trộm vô tuyến cầm tayb) Ưu điểm:Chống trộm:Nếu không phải là chủ nhân của xe mà cố tình dùng chìa khoá để khởi động xe thì động cơ của xe sẽ ngừng hoạt động trong vòng 17 giây (tính từ lúc bật khóa điện) nếu khối điều khiển không tìm thấy tín hiệu của thiết bị vô tuyến cầm tay.Chống cướp:Xe đang vận hành thì bị cướp xe: Khi chân phanh được nhấn xuống thì khối điều khiển bắt đầu liên lạc với thiết bị cầm tay, nếu không liên lạc được với thiết bị cầm tay thì trong vòng 17 giây động cơ của xe sẽ ngừng hoạt động.1.7 Sơ đồ mạch điện hệ thống chống trộm trên một số ô tô 1.7.1 Camry 2005:Hình 1.12Sơ đồ hệ thống chống trộm trên xe Toyota Camry 2005Khi hệ thống chống trộm được thiết lặp, nếu có bất kì hành động nào như: mở khoang hành lý, các cửa của xe, nắp mở khoang động cơ (không sử dụng chìa khóa của xe) thì tín hiệu sẽ gửi về ECU của xe và ECU chống trộm qua các chân LGTY, DCTY, PCTY, RCTY, LUG, DSWH . Từ đây, ECU động cơ và ECU chống trộm sẽ gửi tín hệu tới rờ le còi, còi chống trộm để phát ra âm thanh báo động, điều khiển các mô tơ khóa các cửa lại, điều khiển đèn báo an ninh nhấp nháy để báo hiệu đang có trộm. 1.7.2 Ford EXPLORER 2005:Hình 1.13Sơ đồ mạch điện hệ thống chống trộm xe Ford EXPLORER 2005:Khi có bất kì chìa khóa nào được gắn vào trong ổ khóa, hay mở các cửa của xe (mà không sử dụng đúng chìa khóa) thì ECU động cơ (VEHICLE SECURITY MODULE) sẽ gửi tín hiệu tới rờ le còi để kích hoạt còi báo động và điều khiển khóa các cửa. CHƯƠNG II: TÌM HIỂU HỆ THỐNG MÃ HÓA KHÓA ĐỘNG CƠ 2.1 Khái quát:Hệ thống mã hóa khóa động cơ được thiết kế để ngăn ngừa sự trộm cấp xe. Hệ thống sử dụng ECU khóa động cơ để lưu trữ mã chìa khóa chính. Nếu trong trường hợp sử dụng không đúng chìa khóa của xe để khởi động xe (kể cả việc dùng tô vít hay các dụng cụ khác...) thì ECU sẽ gửi tín hiệu đến ECU động cơ (Electronic control unit) để ngắt nhiên liệu và đánh lửa, làm cho động cơ không thể khởi động được. Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống mã hóa khóa động cơ 2.2 Phân loại:Hiện nay, có 2 loại hệ thống mã hóa khóa động cơ. Một loại điều khiển bằng ECU khóa động cơ độc lập và một loại điều khiển bằng ECU động cơ có tích hợp ECU khóa động cơ ở bên trong. Hình 2.2loại ECU khóa động cơ được tích hợp bên trong ECU động cơ.Hình 2.3Loại ECU khóa động cơ độc lập.Tuy nhiên đối với loại ECU khóa động cơ độc lập: sau khi so sánh và gửi tín hiệu về cho ECU động cơ để hủy chế độ khóa động cơ, ECU động cơ bắt đầu điều khiển cho phun nhiên liệu và đánh lửa. Ngay lập tức, ECU động cơ cũng gửi tín hiệu mã ID của xe cho ECU khóa động cơ so sánh thêm một lần nữa. Nếu hai mã ID trùng nhau thì xe tiếp tục hoạt động, nếu hai mã này không trùng, thì ngay lập tức xe ngừng hoạt động, chế độ khóa động cơ được thiết lặp trở lại. 2.3 Chức năng và nguyên lý hoạt động:a) Chức năng các bộ phận chính:Cuộn dây chìa thu phát: cuộn dây tạo ra từ trường xung quanh ổ khóa điện và nhận mã ID của chìa khóa (khi chìa được đưa vào ổ khóa).Bộ khuyếch chìa thu phát: cho phép dòng điện vào cuộn dây chìa thu phát từ ECU khóa động cơ và phát ra mã ID nhận được từ chìa khóa (thông qua cuộn dây chìa thu phát), sau đó gửi mã này tới ECU khóa động cơ.Công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa: công tắc này nhận biết chìa khóa có được đưa vào ổ khóa điện hay chưa và gửi tín hiệu gửi về ECU khóa động cơ.ECM (ECU động cơ): nhận tín hiệu từ ECU khóa động cơ, từ đó có cho phép động cơ hoạt động hay không.ECU khóa động cơ: nhận mã ID của chìa khóa từ bộ khuyếch chìa thu phát, sau đó sẽ so sánh với mã ID đã được đăng kí trước đó. Từ đó, ECU khóa động cơ sẽ gửi tín hiệu tới ECU động cơ để điều khiển sự hoạt động của của động cơ.Đèn chỉ báo an ninh: được điều khiển từ ECU khóa động cơ, nó giúp người lái xe biết được tình trạng của xe: Đang mã hóa, hủy mã hóa, hay đăng kí chìa khóa v…v.b) Nguyên lý hoạt động:Sơ đồ khối của hệ thống: Nguyên lý hoạt động:Thiết lập chế độ mã hóa: có hai cách_ Cách 1: Khi rút chìa khóa ra khỏi ổ khóa điện, công tắc cảnh báo bằng chìa mở (OFF), ECU khóa động cơ nhận biết được điều này thông qua mức điện áp đặt lên chân KSW của ECU khóa động cơ ( OFF12V; ON 0V). Từ đó, chế độ mã hóa được thiết lặp.Hình 2.4Nguyên lý hoạt động hệ thống mã hóa khóa động cơCách 2: Khi xoay công tắc máy về vị trí ACC hoặc LOCK, sau 20 giây ECU khóa động cơ nhận biết được điều này thông qua chân IG (ACC hay LOCK 0V; ON 12V). Từ đó chế độ mã hóa được thiết lặp.Khi chế độ mã hóa được thiết lặp, thì ECU khóa động cơ sẽ gửi tín hiệu điều khiển đèn chỉ báo an ninh nhấp nháy. Xóa bỏ chế độ mã hóa:Đưa chìa khóa vào ổ khóa:Khi đưa chìa khóa vào trong ổ khóa, công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa đóng lại (ON), điện áp cực KSW giảm xuống 0V. ECU khóa động cơ cung cấp dòng điện tới bộ khuyếch đại chìa thu phát qua chân VC5, cùng lúc đó ECU khóa động cơ gửi tín hiệu tới chân TXCT. Kết quả là dòng điện đi vào cuộn dây chìa thu phát và tạo ra từ trường xung quanh ổ khóa điện.Hình 2.5Nguyên lý hoạt động khi xóa bỏ chế độ mã hóaBỏ chế độ khóa động cơ:Khi từ trường được tạo ra xung quanh ổ khóa điện, tín hiệu mã ID của con chíp được đặt bên trong chìa khóa sẽ gửi tín hiệu tới cuộn dây chìa thu phát, bộ khuyếch sẽ khuyếch đại tín hiệu này và gủi về ECU khóa động cơ qua chân CODE. ECU khóa động cơ sẽ so ánh mã ID của chìa khóa và mã ID đã được đăng kí. Nếu hai mã trùng nhau thì ECU khóa động cơ sẽ gửi tín hiệu về cho ECM( ECU động cơ) qua chân EFIO. Từ đó, ECM cho phép động cơ hoạt động (cho phun xăng và đánh lửa).Hình 2.6Nguyên lý hoạt động của ECU khóa động cơ khi bỏ chế độ khóac) Điều khiển tắt đèn chỉ báo an ninh:Khi ECU khoá động cơ xoá bỏ chế độ khoá động cơ, thì việc điều khiển đèn chỉ báo an ninh nhấp nháy kết thúc và đèn cũng bị tắt. Hình 2.7Nguyên lý hoạt ộng ECU khóa động cơ khi tắt đèn chỉ báo an ninh 2.4 Quy trình đăng kí và xóa mã chìa khóa:Khi bị mất chìa khóa (chìa chính hoặc chìa phụ) thì khả năng bị mất cắp xe là hoàn toàn có thể xảy ra vì những chìa khóa bị mất đó dễ dàng khởi động được xe nếu như mã chìa khóa trong xe chưa được xóa bỏ hoặc đăng ký lại mã chìa khóa mới. Vì vậy, việc xóa bỏ hay đăng ký mã chìa khóa mới là vô cùng cần thiết và được phân loại theo các trường hợp sau đây.2.4.1 Các quy trình đăng kí mã chìa khóa:a) Đăng ký mã chìa lần đầu (sau khi thay thế ECU khóa động cơ):Quy trình đăng ký bằng máy chẩn đoán (máy TEST):Quy trìnhTrạng thái của đèn báo an ninh1. Bắt đầu2. Đưa chìa khóa vào trong ổ khóaNhấp nháy3. Thực hiện theo các bước sau trên máy chẩn đoán.1.Chọn IMMOBILIZER 2.Chọn ID UTILITY .3.Chọn IMMOB CODE REG.Sáng (trong vòng 2 phút)Tắt trong 1 giây, sau đó sáng4. Rút chìa khóa ra và nhấn nút NEXT (tiếp theo) trên máy chẩn đoán.Sáng (Chìa đầu tiên đã được đăng ký xong).5. Đưa tiếp chìa thứ 2 vào ổ khóa để đăng ký.Tắt trong 1 giây, sau đó sáng.6. Rút chìa khóa ra và sau đó nhấn nút NEXT trên máy chẩn đoán (máy TEST).Sáng7. Cho đến khi đưa chìa cuối cùng vào ổ khóa để đăng ký.Tắt trong 1 giây, sau đó sáng 0,5 giây.Tắt (Đăng ký xong cho chìa cuối cùng)8. Rút chìa khóa ra.Nhấp nháy9. Kết thúcSau khi kết thúc việc đăng ký thì đèn báo an ninh sáng. Nhưng sau khi đăng ký cho chìa cuối cùng kết thúc thì đèn báo sẽ tắt, không sáng. Sau đó, rút chìa khóa ra thì đèn chỉ báo sẽ nháy.Quy trình đăng ký không sử dụng máy chẩn đoán (máy TEST):Đây là một hệ thống để đăng ký tự động cho mã chìa khóa (mã chìa chính và mã chìa phụ) khi thay thế ECU khoá động cơ.Sau khi thay thế ECU khoá động cơ, bật khoá điện lên vị trí ON làm cho đèn chỉ báo nhấp nháy. Trong điều kiện đó, tra chìa khoá chính và chìa khoá phụ vào ổ khoá điện để tự động đăng ký mã chìa vào ECU (trong 10 giây). Trong quá trình đăng ký lần đầu (đăng ký tự động), mã chìa có thể được đăng ký cho 3 hoặc 4 chìa. Việc đăng ký lần cuối (chìa thứ 3 hoặc thứ 4) được thực hiện ở chế độ đăng ký mã chìa phụ.b) Đăng ký mã chìa bổ sung (sau khi có ít nhất một mã chìa đã được đăng ký trong ECU khóa động cơ):Đăng ký mã chìa bổ sung bằng máy chẩn đoán (máy TEST): Quy trìnhThời gian thực hiện.Trạng thái đèn chỉ báo an ninh1. Bắt đầuNhấp nháy (cho đến khi chìa khóa đầu tiên được đưa vào ổ khóa).2. Đưa chìa khóa đã được đăng kí từ trước vào ổ khóa (chìa chính). Bật công tắc máy ON và máy TEST ON.Tắt

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, nước ta trình phát triển hội nhập với quốc gia khác giới, với q trình cơng nhiệp hóa đại hóa đất nước, số lượng phương tiện vận tải ngày tăng, tơ phương tiện sử dụng rộng rãi nước ta nhiều lĩnh lực như: giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng… Để đảm bảo tính an tồn tiện nghi, tránh xảy việc trộm cắp, mát tài sản xe tơ hãng xe giới không ngừng nghiên cứu phát triển hệ thống chống trộm mã hóa khóa động Và ngày hệ thống chống trộm ô tô cho nhiều kết đem lại cảm giác an toàn an tâm cho người sử dụng Đồng nghĩa với phát triển địi hỏi người thợ, người kỹ sư ô tô cần trang bị kiến thức chun mơn trình độ tay nghề để theo kịp phát triển ngành công nghệ ô tô Trong thời gian học tập trường với kiến thức thu từ thực tế hệ thống ô tô, em lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu hệ thống chống trộm hệ thống mã hóa khóa động tơ ” Em hân hạnh hướng dẫn giúp đỡ thầy Nguyễn Hữu Chỉnh cố gắng thân học hỏi từ bạn giúp em hồn thành tiểu luận tốt nghiệp theo tiến độ giao Em xin chân thành cảm ơn !! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG I: TÌM HIỂU HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM TRÊN XE Ô TÔ 1.1 Khái quát: .3 1.2 Chức năng: 1.3 Sơ đồ khối hệ thống chống trộm: 1.4 Các thiết bị khác: 1.5 Các hoạt động khác hệ thống chống trộm: 1.6 Giới thiệu hệ thống chống trộm đại ôtô: .9 1.6.1 Hệ thống chống trộm sử dụng dấu vân tay: 1.6.2 Hệ thống chống trộm thiết bị vô tuyến cầm tay: .10 1.7 Sơ đồ mạch điện hệ thống chống trộm số ô tô .12 1.7.1 Camry 2005: 12 1.7.2 Ford EXPLORER 2005: 13 CHƯƠNG II: TÌM HIỂU HỆ THỐNG MÃ HÓA KHÓA ĐỘNG CƠ .15 2.1 Khái quát: 15 2.2 Phân loại: 15 2.3 Chức nguyên lý hoạt động: 16 2.4 Quy trình đăng kí xóa mã chìa khóa: .21 2.4.1 Các quy trình đăng kí mã chìa khóa: .21 Xóa bỏ mã chìa đăng ký ECU khóa động mã chìa khóa (trừ chìa chính): 24 Đăng ký mã ID cho ECU khóa động ECM (ECU động cơ): .26 CHƯƠNG 3: CHUẨN ĐOÁN, SỬA CHỮA HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM VÀ MÃ HÓA KHÓA ĐỘNG CƠ 27 3.1 Chuẩn đóan xóa mã lỗi hệ thống chống trộm ô tô .27 3.2 Chuẩn đoán kiểm tra hệ thống mã hóa khóa động 45 KẾT LUẬN 73 CHƯƠNG I: TÌM HIỂU HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM TRÊN XE Ô TÔ 1.1 Khái quát: Để phát trộm xe, hệ thống thiết kế để phát chuông báo động có cửa nắp đậy khoang động (nắp capơ) xe bị mở khố mạnh bất thường cực ắc quy bị tháo sau nối lại tất cửa xe khoá Hệ thống báo động làm còi kêu cách gián đoạn nháy đèn pha, đèn hậu đèn bên khác Đèn báo an ninh nháy người xung quanh xe biết xe trang bị hệ thống chống trộm Hình 1.1 Mơ tả hệ thống chống trộm ô tô  Hệ thống chống trộm gồm có trạng thái: - Trạng thái khơng làm việc: không phát trộm - Trạng thái chuẩn bị làm việc: thời gian trễ hệ thống đạt trạng thái báo động Ở trạng thái không phát trộm - Trạng thái làm việc: hệ thống chống trộm hoạt động - Trạng thái báo động: hệ thống phát trộm tiếp tục báo xung quanh tín hiệu ánh sáng âm khoảng 60 giây Khi hệ thống chuyển từ trạng thái làm việc sang trạng thái báo động cịi kêu lặp tức Hình 1.2 Các trạng thái làm việc hệ thống chống trộm ô tô Điều kiện A: - Khi tất cửa xe, nắp đậy khoang động khoang hành lý đóng lại, tất cửa khóa khóa cửa điều khiển từ xa chìa khịa Điều kiện B: - Bất kì cửa xe khóa bị mở Bất kì cửa xe, nắp đậy khoang động cửa khoang hành lý bị mở Điều kiện C: - Ở trạng thái chuẩn bị hoạt động chiếm khoảng 30 giây Điều kiện D: - Bất kì cửa đóng bị mở mà khơng dùng chìa khóa hay điều khiển khóa cửa từ xa Bất kì cửa đóng bị mở Cửa khoang hành lý bị mở mà khơng dùng chìa khóa Nắp khoang động đóng bị mở Ắc quy ngắt nối lại - Tín hiệu phát trộm từ cảm biến Điều kiện E: - Các cửa khóa bị mở cửa khoang hành lý đóng bị mở điều khiển từ xa hay chìa khóa Các cửa bị mở khóa cửa khoang hành lý đóng mở chìa khóa Cắm chìa khóa điện vào ổ khóa bật lên vị trí ON Điều kiện F: - Thời gian báo động khoảng 60 giây 1.2 Chức năng: a) Thiết lặp hệ thống chống trộm: - Rút chìa khỏi cơng tắc máy Đóng tất cửa xe, cửa khoang hành lý, nắp đậy khoang động trước khố chìa điều khiển từ xa Hệ thống đạt trạng thái làm việc thời gian khoảng 30 giây sau khố Hình 1.3 Mơ tả cách thức thiết lập hệ thống chống trộm b) Hủy trạng thái báo động: - Mở khoá cửa khoá điều khiển từ xa Mở khoá lửa khố chìa thiết lập Cắm chìa khóa vào cơng tắc máy bật lên vị trí ON Phương pháp thiết lập huỷ chế độ hoạt động hệ thống chống trộm khác tuỳ theo loại xe khu vực sử dụng, phải tham khảo tài liệu hướng dẫn sử dụng Hình 1.4 Mơ tả cách thức hủy trạng thái báo động 1.3 Sơ đồ khối hệ thống chống trộm: Hình 1.5 Sơ đồ khối hệ thống chống trộm  ECU: gồm có ECU chống trộm ECU động Đối với ECU động cơ: nhận tín hiệu từ công tắc phát trạng thái xe bị trộm, truyền tín hiệu tới thiết bị báo động  - Các thiết bị báo động: Còi báo động Cịi xe Các đèn pha đèn hậu Hình 1.6 Vị trí thiết bị hệ thống chống trộm ô tô Các thiết bị hoạt động để báo cho xung quanh biết xe bị trộm đột nhập - Đèn báo an ninh: thiết bị cho biết hệ thống có trạng thái làm việc hay không Hệ thống trạng thái hoạt động, đèn báo nháy để báo cho xung quanh biết xe trang bị hệ thống chống trộm - Cụm khoá cửa (mô tơ): hệ thống đạt tới trạng thái báo động cửa mở khố, hệ thống tự động khố cửa  Cơng tắc: - Công tắc cửa xe - Công tắc đậy nắp khoang động (nắp capô) - Công tắc cửa khoang hành lý Các cơng tắc phát trạng thái đóng/mở cửa xe, nắp đậy khoang động (nắp capơ) cửa khoang hành lý truyền tín hiệu tới ECU chống trộm Khố điện: cơng tắc xác định trạng thái khố điện truyền tín hiệu tới ECU chống trộm - Công tắc cảnh báo mở khố chìa: cơng tắc xác định xem chìa khố có tra vào ổ khố điện hay khơng truyền tín hiệu tới ECU chống trộm Cụm khố cửa (cơng tắc vị trí) Cơng tắc mở cửa khoang hành lý chìa Các cơng tắc phát trạng thái khoá/ mở khoá cửa truyền tín hiệu tới ECU chống trộm 1.4 Các thiết bị khác: Một số xe có phận sau để điều khiển hệ thống chống trộm - Cảm biến phát xâm nhập (cảm biến rađa): cảm biến phát tín hiệu sóng ngắt vào cabin để xác định chuyển động ca bin gửi tín hiệu tới ECU chống trộm Còi báo động: còi lắp ắc quy báo động ắc quy cửa xe bị tháo Hình 1.7 c thiết bị khác hệ thống chống trộm ô tô 1.5 Các hoạt động khác hệ thống chống trộm: a) Hoạt động khoá cửa cưỡng bức: Cá ... cho ECU khóa động ECM (ECU động cơ) : .26 CHƯƠNG 3: CHUẨN ĐOÁN, SỬA CHỮA HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM VÀ MÃ HÓA KHÓA ĐỘNG CƠ 27 3.1 Chuẩn đóan xóa mã lỗi hệ thống chống trộm ô tô .27 3.2... đoán kiểm tra hệ thống mã hóa khóa động 45 KẾT LUẬN 73 CHƯƠNG I: TÌM HIỂU HỆ THỐNG CHỐNG TRỘM TRÊN XE Ô TÔ 1.1 Khái quát: Để phát trộm xe, hệ thống thiết kế để phát chuông báo động có cửa... biết hệ thống chống chộm hoạt động trạng thái báo động 1.6 Giới thiệu hệ thống chống trộm đại ? ?tô: 1.6.1 Hệ thống chống trộm sử dụng dấu vân tay: a) Nguyên lý hoạt động: Hệ thống chống trộm sử

Ngày đăng: 22/11/2022, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan