1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận môn marketing căn bản đánh giá cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm sữa trên thị trường việt nam năm 2020

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Tên chủ đề 1: Đánh giá cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm Sữa trên thị trường Việt Nam năm 2020 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 I.Đặt vấn đề 1 II.Mục tiêu nghiên cứu: 1 III.Phương pháp nghiên cứu: 1 PHẦN NỘI DUNG 2 1.Thực trạng 2 2.Thách thức 3 3. Cơ hội 4 4 Một số giải pháp cho ngành sữa Việt Nam 6 KẾT LUẬN 12 PHẦN MỞ ĐẦU I.Đặt vấn đề Ngày nay, khi nhu cầu con người ngày càng nâng cao cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Các công ty, tổ chức kinh doanh đang phải nỗ lực hết mình để tạo ra hàng loạt sản phẩm, đặc biệt là tối đa hóa lợi nhuận bằng cách đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của khách hàng một cách tốt nhất. Nhưng để thực hiện được điều đó, quan trọng công ty phải đưa ra những chiến lược, chính sách phù hợp với những điểm mạnh và điểm yếu của công ty và tối ưu nhất cho công ty mình trong từng thời điểm. Trong gần nửa đầu năm 2020, nền kinh tế Việt Nam đứng trước bất ngờ là sự bùng phát của đại dịch Covid19 trên toàn thế giới, đã ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội đất nước. Theo đó, kinh tế Việt Nam quý I2020 chỉ đạt mức tăng trưởng 3,82% thấp nhất trong 11 năm trở lại đây. Tuy nhiên, từ gần cuối tháng 4, sau khi các biện pháp giãn cách xã hội được nới lỏng và tình hình dịch Covid19 cơ bản được kiểm soát, cả nước bước sang giai đoạn vừa phòng, chống dịch bệnh vừa khôi phục và phát triển kinh tế, nền kinh tế đã có những dấu hiệu dần dần phục hồi. Bên cạnh những thuận lợi về thị trường thì ngành sữa hiện nay cũng đứng trước thách thức lớn phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh. Sau đây em xin đi trình bày chủ đề sau: “ Đánh giá cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm Sữa trên thị trường Việt Nam năm 2020.” II.Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng của ngành sửa Việt Nam. Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của ngành sữa Việt Nam năm 2020 Đề xuất một số giải pháp cho doanh nghiệp trong ngành sữa Việt Nam. III.Phương pháp nghiên cứu: Phân tích tổng hợp PHẦN NỘI DUNG 1. Thực trạng Thị trường sữa Việt Nam: Là một quốc gia đông dân và mức tăng dân số cao khoảng 1.2%năm, thị trường sữa tại Việt Nam có tiềm năng lớn. Tỷ lệ tăng trưởng GDP 68%năm, thu nhập bình quân đầu người tăng 14.2%năm, kết hợp với xu thế cải thiện thiện sức khỏe và tầm vóc của người Việt Nam khiến cho nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm sữa luôn giữ mức tăng trưởng cao. Năm 2010, trung bình mỗi người Việt Nam tiêu thụ khoảng 15 lít sữanăm. Dự báo đến năm 2020, con số này sẽ tăng gần gấp đôi, lên đến 28 lít sữanămngười. Nguồn: Euromonitor International, VPBS. Sữa vốn là sản phẩm thiết yếu nên mặc dù các ngành khác trong năm 2014 tình hình kinh doanh khá ảm đạm nhưng ngành sản xuất này vẫn giữ được mức tăng trưởng 2 con số. Theo công ty chứng khoán VPBS, đây là một trong những ngành tiêu dùng tăng trưởng mạnh nhất của Việt Nam với mức 17% năm 2013. Theo Euromonitor International, giá trị giao dịch ngành sữa Việt Nam năm 2013 đạt 62,2 nghìn tỷ đồng và sẽ tăng trưởng 20% năm 2014 và 23% năm 2015. Tình hình chăn nuôi bò sữa và sản lượng sữa tươi nguyên liệu: Trên 95% số bò sữa nước ta hiện nay được nuôi phân tán nhỏ lẻ trong các nông hộ, tình chuyên nghiệp chưa cao. Nguồn thức ăn trong nước cho bò sữa còn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu nên phải nhập 80% (cả thức ăn tinh và thức ăn thô), chi phí chăn nuôi bò sữa khá cao.Nguồn cung nguyên liệu sữa không đủ cầu: Cục chăn nuôi (Bộ NNPTNT) cho biết 34 năm qua số lượng bò sữa và sản lượng sữa nước trong nước không ngừng tăng, từ 142,7 nghìn con (năm 2011) lên 227,6 nghìn con (năm 2014). 2.Thách thức: Doanh nghiệp sữa Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh ngày một gia tăng do thuế quan được dỡ bỏ. Sự thay thế của các sản phẩm sữa nhập khẩu sẽ có giá rẻ hơn.Tâm lý “sính ngoại” của người Việt cũng tác động tiêu cực đến số lượng tiêu thụ các sản phẩm sữa Việt Nam. Hiện nay, các sản phẩm sữa trong nước chỉ chiếm 30% thị phần nội địa. Chăn nuôi bò sữa là ngành đòi hỏi kỹ thuật, đầu tư cao. Tuy nhiên, trên thực tế hơn, 95% số bò sữa ở nước ta được nuôi phân tán trong các nông hộ với quy mô nhỏ lẻ, thiếu chuyên nghiệp. Người dân không được hướng dẫn bài bản về kỹ thuật chăn nuôi, biện pháp phòng trừ bệnh tật. Thêm vào đó, người nuôi bò hoàn toàn thụ động trước các tác động kinh tế, xã hội khác ảnh hướng trực tiếp đến quá trình chăn nuôi như việc tăng giá của con giống, thức ăn đầu vào hay chi phí đầu ra cho sản phẩm sữa thu hoạch. Trong năm 2009, sản xuất sữa nguyên liệu từ đàn gia súc trong nước chỉ mới đáp ứng được khoảng 2030% tổng mức tiêu thụ sữa. Ở Việt Nam, chỉ có 5% của tổng số bò sữa được nuôi tập trung ở trang trại, phần còn lại được nuôi dưỡng bởi các hộ gia đình ở quy mô nhỏ lẻ. Hậu quả là giá sữa ở Việt Nam cũng chưa được điều chỉnh giảm do còn chịu tác động của các chi phí đầu vào (điện, nước, lương nhân công) và biến động tỉ giá lớn. Chi phí quảng cáo, trưng bày, chiết khấu đại lý cũng được xem là những nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sữa. Theo Euromonitor, chi phí trung bình của sữa thành phẩm ở Việt Nam hiện khoảng 1,4 USDlít, vẫn cao hơn mức 1,21,3 USDlít ở New Zealand và Úc. Vấn đề chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm cũng ảnh hưởng lớn đến tâm lý người tiêu dùng. Do thiếu tiêu chí đánh giá cộng với quy trình kiểm định chất lượng sữa lỏng lẻo, nhiều loại sữa không rõ bao bì nhãn mác vẫn được bày bán một cách công khai. Vụ việc như sữa có Melamine, sữa có chất lượng thấp hơn so với công bố…, khiến cho các hoạt động tiêu thụ sữa gặp khó khăn, ảnh hưởng đáng kể tới các doanh nghiệp sản xuất sữa.Trong khi đó,các sản phẩm sữa nhập khẩu nhiều vào nước ta.Người tiêu dùng sẽ lựa chọn những sản phẩm thực sự tốt, có uy tín để sử dụng. 3. Cơ hội: Ngành sữa Việt Nam năm 2019 có mức tăng trưởng tương đối tốt, đặc biệt là sữa nước, sữa chua và sữa đặc. Theo số liệu thống kê từ Tổng cục thống kê, sản lượng sữa nước trong năm 2019 đạt hơn 1 triệu lít, tăng 8.32% so với năm 2018. Cả nước sản xuất được khoảng 390 nghìn tấn sữa chua, tăng 17.65%; sản lượng sữa đặc trên 150 nghìn tấn, giảm 4.98% so với năm trước. Trong nhiều năm trở lại đây, nhu cầu sử dụng sữa tại Việt Nam tăng lên đáng kể. Theo Thống kê từ Hiệp hội Thức ăn gia súc Việt Nam, nhu cầu sữa tươi nguyên liệu tăng khoảng 61%, từ 500 triệu lít (năm 2010) lên đến 805 triệu lít (năm 2015). Các nhà chuyên môn đánh giá rằng tiềm năng phát triển của thị trường sữa tại Việt Nam vẫn còn rất lớn. Là một quốc gia đông dân và mức tăng dân số cao khoảng 1.2%năm, thị trường sữa tại Việt Nam có tiềm năng lớn. Tỷ lệ tăng trưởng GDP 68%năm, thu nhập bình quân đầu người tăng 14.2%năm, kết hợp với xu thế cải thiện thiện sức khỏe và tầm vóc của người Việt Nam khiến cho nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm sữa luôn giữ mức tăng trưởng cao. Năm 2010, trung bình mỗi người Việt Nam tiêu thụ khoảng 15 lít sữanăm. Dự báo đến năm 2020, con số này sẽ tăng gần gấp đôi, lên đến 28 lít sữanămngười. Đặc điểm địa lý và khí hậu nhiệt đới xen với vành đai ôn đới tại Việt Nam rất thuận lợi cho phát triển đàn bò sữa. Các đồng cỏ như Hà Tây, Mộc Châu, Bình Dương... cung cấp nguồn thức ăn dồi dào, phong phú và điều kiện sinh trưởng tốt. Việc đầu tư phát triển ngành sữa vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất với chi phí nhân công thấp đồng thời mang lại sinh kế cho người dân thiếu việc làm và thiếu thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng cường an sinh xã hội, gắn liền lợi ích doanh nghiệp với cộng đồng.Xu hướng phân phối qua các kênh thương mại điện tử được đặc biệt quan tâm Cụ thể, doanh thu từ các kênh này đã tăng trưởng hai chữ số trong nhiều quý năm 2019. Bán hàng thông qua kênh thương mại hiện đại là một mảng đầy thách thức cho các công ty sữa, do cạnh tranh gay gắt và rào cản gia nhập thấp. Đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng Tiêu biểu nhất là Vinamilk – một doanh nghiệp hoạt động năng nổ tại thị trường nước ngoài. Trong 3 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu chính của Vinamilk là UAE (chiếm 75% doanh thu xuất khẩu). Ngoài các thị trường Philippines, Campuchia, Vinamilk đã xuất khẩu sữa tươi 100% organic theo tiêu chuẩn châu Âu sang thị trường Singapore và được đón nhận tích cực – thị trường vốn nổi tiếng khó tính. Tính riêng tại thị trường Trung Quốc đến hết năm 2019, sản phẩm của Vinamilk đã có mặt tại 8 tỉnh thành quốc gia này và hiện diện tại các chuỗi siêu thị lớn như Hema của Alibaba. VIRAC dự báo triển vọng ngành sữa Việt trong năm 2020 sẽ tiếp tục tăng trưởng ở mức cao. Nguồn vốn đầu tư vào các nông trại sản xuất sữa ngày càng nhiều nhằm giảm sự lệ thuộc vào sữa nhập khẩu và để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước. Mục tiêu năm 2020 là sản xuất 2.6 tỷ lít quy ra sữa nước, tiêu thụ đạt trung bình 27 lítngườinăm. Sữa tươi sản xuất trong nước đạt 1 tỷ lít đáp ứng 38% nhu cầu, kim ngạch xuất khẩu đạt 120 130 triệu USD. Bên cạnh đó, ngành sữa là thị trường tiềm năng đầy sức hấp dẫn đối với các doanh nghiệp, nhưng cũng là “miếng bánh’’ không hề dễ ăn. Từ trước đến này, thị trường sữa Việt Nam luôn có sự cạnh tranh gay gắt giữa những cái tên lớn, quen thuộc trong nước như Vinamilk, TH True Milk… và các “đại gia sữa” trên thế giới như Nestle, Abbott, … Những thương vụ MA được coi như là giải pháp tốt nhất cho những công ty sữa hiện nay để củng cố thêm vị thế trên thị trường. Ngoài ra, Vingroup và Masan – 2 ông lớn kinh doanh đa ngành đang nóng lòng tìm cơ hội để chen chân vào thị trường sữa Việt Nam bằng những thương vụ MA. Với hứa hẹn về doanh thu và lợi nhuận khổng lồ từ thị trường quy mô gần 100 triệu dân Việt Nam để làm bàn đạp phát triển tại thị trường 600 triệu dân ASEAN. Xa hơn nữa là cơ hội bước chân vào thị trường tỷ dân Trung Quốc thì việc Vingroup và Masan gia nhập cuộc chơi chỉ là câu chuyện sớm muộn. 4. Một số giải pháp cho ngành sữa Việt Nam : a) Về thị trường Tăng cường kiểm tra chất lượng nguyên liệu và sản phẩm sữa sản xuất trong nước, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường trong nước, để chống hàng lậu hàng kém chất lượng, không bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Công khai kết quả kiểm tra chất lượng các sản phẩm sữa và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm. Tổ chức thường niên hội chợ triển lãm trong nước để các doanh nghiệp tham gia giới thiệu, quảng bá sản phẩm. Hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia hội chợ, giới thiệu quảng bá sản phẩm ở nước ngoài theo chương trình xúc tiến thương mại quốc gia để mở rộng thị trường xuất khẩu. Xây dựng chương trình sữa học đường quốc gia để học sinh ngẫu giáo và tiểu học có thể tiếp cận, sử dụng sữa, góp phần nâng cao thể lực, trí tuệ cho thế hệ trẻ. Tăng cường tuyên truyền để người dân hiểu rõ chất lượng các loại sữa, hướng dẫn người tiêu dùng đánh giá đúng chất lượng, công dụng sữa, lựa chọn sản phẩm để sử dụng. Các doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển thị trường. Xây dựng và phát triển rộng khắp hệ thống đạt lý và tiêu thụ sản phẩm, phát huy vai trò của các chi nhánh nhằm tăng tính chủ động trong kinh doanh. Các doanh nghiệp chủ động phát hiện những hành vi gian lận và cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường, kết hợp với các cơ quan quản lý nhà nước để xây dựng các biện pháp ngăn chặn. b) Xây dựng thương hiệu sản phẩm Các doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển thương hiệu sản phẩm của mình dựa trên cơ sở truyền thống, thói quen tiêu dùng của người Việt Nam. Đối với các thương hiệu sản phẩm sữa Việt đã nổi tiếng, có uy tín trong nước, cần có chiến lược phát triển lâu dài trên cơ sở mở rộng sản xuất để giữ vững và phát triển thị phần, nâng cao chất lượng sản phẩm, không ngừng cải tiến mẫu mã, đa dạng sản phẩm, củng cố và phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm bảo đảm tin cậy, thuận lợi, uy tín với khách hàng. Nhà nước tăng cường giám sát bảo hộ thương hiệu, nhãn mác, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm, đấu tranh chống hàng lậu, hàng kém chất lượng để bảo đảm quyền lợi cho doanh nghiệp và người tiêu dùng. Hàng năm Bộ Công Thương tổ chức bình chọn và công bố danh hiệu thương hiệu Việt theo tiêu chí thống nhất để khuyến khích doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm và xây dựng thương hiệu. c) Về đầu tư Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất kết hợp đổi mới công nghệ, thiết bị, áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng. Kiểm soát chặt chẽ các dự án đầu tư mới để hạn chế việc sử dụng thiết bị có công nghệ lạc hậu không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, không cấp phép đầu tư cho các dự án không đầu tư hệ thống xử lý nước thải công nghiệp thoả mãn các quy định về bảo vệ môi trường. d) Giải pháp về quản lý ngành Ban hành tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật đối với các sản phẩm sữa theo thông lệ quốc tế để làm cơ sở giám sát, kiểm tra. Tăng cường kiểm tra chặt chẽ về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trường đối với các cơ sở sản xuất trong nước. Bắt buộc các doanh nghiệp phải công bố, đăng ký chất lượng sản phẩm. Kiểm tra, thẩm định chất lượng sản phẩm xuất, nhập khẩu theo tiêu chuẩn Việt Nam, phù hợp với luật pháp quốc tế. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia xây dựng các phòng kiểm nghiệm chất lượng sữa để làm đối trọng với các phòng kiểm nghiệm của các nhà máy chế biến sữa, tăng sự lựa chọn cho người chăn nuôi. Hoàn thiện các văn bản pháp luật để quản lý giá sữa, đảm bảo hài hoà lợi ích của nhà sản xuất, phân phối và tiêu dùng. Hoàn thiện cơ chế giám sát và quản lý chặt chẽ từ phía cơ quan quản lý về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường sữa, đặc biệt là hành vi quảng cáo gây ngộ nhận cho người tiêu dùng. Tăng cường vai trò của Hiệp hội sữa Việt Nam trong quản lý ngành để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp và người tiêu dùng. đ) Giải pháp về nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu khoa học và áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất mua công nghệ, thiết bị tiên tiến của các nước phát triển, nhận chuyển giao công nghệ của các công ty hàng đầu thế giới. Chi phí nghiên cứu khoa học được tính vào giá thành sản phẩm. Khuyến khích các doanh nghiệp thông qua liên doanh, liên kết thực hiện chuyển giao công nghệ để sản xuất thiết bị trong nước đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật hiện đại. Khuyến khích sử dụng thiết bị chế tạo trong nước tương đương chất lượng thiết bị nhập khẩu cho các dự án đầu tư. Nhà nước khuyến khích các hoạt động nghiên cứu chuyển giao công nghệ sản xuất bao bì chất lượng cao, chất hỗ trợ chế biến, phụ gia, vi chất đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm ứng dụng trong ngành sữa. Tăng cường năng lực nghiên cứu cho một số Viện nghiên cứu để có khả năng tập trung nghiên cứu các vấn đề khoa học công nghệ về chế biến và bảo quản sữa, vệ sinh an toàn thực phẩm. e) Giải pháp về phát triển sản xuất nguyên liệu cho ngành Xây dựng vùng chuyên canh tập trung nuôi bò sữa do các doanh nghiệp đầu tư hoặc thực hiện mô hình: Doanh nghiệp lớn chủ đạo về con giống, dịch vụ kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm, hộ chăn nuôi gia đình tập trung nuôi bò sữa và khai thác sữa. Tạo quĩ hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu từ nguồn vốn huy động, tài trợ của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Các doanh nghiệp, hộ chăn nuôi bò sữa tập trung được hưởng các chính sách ưu đãi đã nêu trong Quyết định số 102008QĐTTg ngày 16012008 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 và Quyết định số 2194QĐTTg ngày 25122009 về phê duyệt Đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thuỷ sản đến năm 2020. g) Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực Các doanh nghiệp lập chương trình và kế hoạch đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ và thợ lành nghề. Việc đào tạo phải tiến hành theo phương châm vừa phát triển chiều rộng nhằm đáp ứng yêu câu trước mắt, đồng thời cũng phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên sâu, các cán bộ nghiên cứu khoa học đầu ngành để chuẩn bị cho phát triển ngành trong tương Lai. Kết hợp cả đào tạo trong nước và ngoài nước; cả chính quy và tại chức; cả ngắn hạn và dài hạn. Tăng cường năng lực đào tạo cho các trường đại học, cao đẳng và dạy nghề để đào tạo cán bộ khoa học, quản lý giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề, đáp ứng nhu cầu lao động ngày càng cao của ngành công nghiệp sữa. h) Giải pháp về tài chính và tín dụng Nhà nước có giải pháp khấu trừ thuế VAT đầu vào cho các doanh nghiệp, tổ chức thu mua sữa tươi trực tiếp của các hộ nông dân nhằm khuyến khích các doanh nghiệp mua sữa nguyên liệu trong nước để chế biến (hiện tại yêu cầu phải có hoá đơn tài chính mà nông dân không có). Tín dụng đầu tư phát triển nhà nước cho vay đầu tư dự án phát triển giống bò sữa; xây dựng mới, mở rộng cơ sở chăn nuôi bò sữa, cơ sở thu gom, chế biến sữa công nghiệp. KẾT LUẬN Việc nghiên cứu là một việc làm cần thiết. Nó giúp cho công ty hiểu rõ hơn vị trí sản phẩm của mình trên thị trường cũng như hiểu rõ hơn về tâm lý khách hàng. Kết quả của cuộc điều tra chính là một căn cứ để giúp công ty đưa ra những quyết định hiện tại cũng như trong tương lai Hiện nay, xu hướng sử dụng sữa organic (sản phẩm sạch, khỏe) của người tiêu dùng ngày tăng cao nhưng số doanh nghiệp trong nước cung ứng được dòng sản phẩm này ra thị trường còn chưa nhiều do phải xây dựng nhà máy sản xuất, trang trại chăn nuôi bò sữa, quy trình chế biến, đóng gói... đều phải đạt chuẩn châu Âu. Nhiều chuyên gia khuyến nghị các doanh nghiệp cũng nên liên kết để hỗ trợ lẫn nhau nhằm đưa ngành sữa Việt phát triển mạnh mẽ hơn. Tăng cường năng lực đào tạo cho các trường đại học, cao đẳng và dạy nghề để đào tạo cán bộ khoa học, quản lý giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề, đáp ứng nhu cầu lao động ngày càng cao của ngành công nghiệp sữa. Xây dựng vùng chuyên canh tập trung nuôi bò sữa do các doanh nghiệp đầu tư hoặc thực hiện mô hình: Doanh nghiệp lớn chủ đạo về con giống, dịch vụ kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm, hộ chăn nuôi gia đình tập trung nuôi bò sữa và khai thác sữa.Tạo quĩ hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu từ nguồn vốn huy động, tài trợ của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Để vươn tầm phát triển ngành sữa Việt Nam năm 2020 đang đầy khó khăn do dịch bệnh covid_19. Em xin kết thúc phần trình bày chủ đề tiểu luận của mình ở đây, trong quá trình làm tiểu luận này có thể xảy ra sai sót mong được thầy góp ý để em có thể hoàn hiện hơn, Em xin cảm ơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA THƯƠNG MẠI TIỂU LUẬN Học phần: Marketing - TC Họ tên: Mã SV: Tên lớp: Giáo viên hướng dẫn : - Tên chủ đề 1: Đánh giá hội thách thức doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm Sữa thị trường Việt Nam năm 2020 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU I.Đặt vấn đề II.Mục tiêu nghiên cứu: III.Phương pháp nghiên cứu: PHẦN NỘI DUNG 1.Thực trạng 2.Thách thức 3 Cơ hội 4 Một số giải pháp cho ngành sữa Việt Nam KẾT LUẬN 12 PHẦN MỞ ĐẦU I.Đặt vấn đề Ngày nay, nhu cầu người ngày nâng cao với phát triển kinh tế giới Các công ty, tổ chức kinh doanh phải nỗ lực để tạo hàng loạt sản phẩm, đặc biệt tối đa hóa lợi nhuận cách đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách hàng cách tốt Nhưng để thực điều đó, quan trọng cơng ty phải đưa chiến lược, sách phù hợp với điểm mạnh điểm yếu công ty tối ưu cho cơng ty thời điểm Trong gần nửa đầu năm 2020, kinh tế Việt Nam đứng trước bất ngờ bùng phát đại dịch Covid-19 toàn giới, ảnh hưởng tiêu cực đến mặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước Theo đó, kinh tế Việt Nam quý I/2020 đạt mức tăng trưởng 3,82% thấp 11 năm trở lại Tuy nhiên, từ gần cuối tháng 4, sau biện pháp giãn cách xã hội nới lỏng tình hình dịch Covid-19 kiểm soát, nước bước sang giai đoạn vừa phịng, chống dịch bệnh vừa khơi phục phát triển kinh tế, kinh tế có dấu hiệu phục hồi Bên cạnh thuận lợi thị trường ngành sữa đứng trước thách thức lớn phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh Sau em xin trình bày chủ đề sau: “ Đánh giá hội thách thức doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm Sữa thị trường Việt Nam năm 2020.” II.Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng ngành sửa Việt Nam Tìm hiểu hội thách thức ngành sữa Việt Nam năm 2020 Đề xuất số giải pháp cho doanh nghiệp ngành sữa Việt Nam III.Phương pháp nghiên cứu: Phân tích tổng hợp PHẦN NỘI DUNG Thực trạng - Thị trường sữa Việt Nam: Là quốc gia đông dân mức tăng dân số cao khoảng 1.2%/năm, thị trường sữa Việt Nam có tiềm lớn Tỷ lệ tăng trưởng GDP 6-8%/năm, thu nhập bình quân đầu người tăng 14.2%/năm, kết hợp với xu cải thiện thiện sức khỏe tầm vóc người Việt Nam khiến cho nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sữa giữ mức tăng trưởng cao Năm 2010, trung bình người Việt Nam tiêu thụ khoảng 15 lít sữa/năm Dự báo đến năm 2020, số tăng gần gấp đơi, lên đến 28 lít sữa/năm/người Nguồn: Euromonitor International, VPBS Sữa vốn sản phẩm thiết yếu nên ngành khác năm 2014 tình hình kinh doanh ảm đạm ngành sản xuất giữ mức tăng trưởng số Theo cơng ty chứng khốn VPBS, ngành tiêu dùng tăng trưởng mạnh Việt Nam với mức 17% năm 2013 Theo Euromonitor International, giá trị giao dịch ngành sữa Việt Nam năm 2013 đạt 62,2 nghìn tỷ đồng tăng trưởng 20% năm 2014 23% năm 2015 - Tình hình chăn ni bò sữa sản lượng sữa tươi nguyên liệu: Trên 95% số bị sữa nước ta ni phân tán nhỏ lẻ nơng hộ, tình chun nghiệp chưa cao Nguồn thức ăn nước cho bò sữa hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu nên phải nhập 80% (cả thức ăn tinh thức ăn thơ), chi phí chăn ni bị sữa cao.Nguồn cung nguyên liệu sữa không đủ cầu: Cục chăn nuôi (Bộ NN&PTNT) cho biết 3-4 năm qua số lượng bò sữa sản lượng sữa nước nước không ngừng tăng, từ 142,7 nghìn (năm 2011) lên 227,6 nghìn (năm 2014) 2.Thách thức: Doanh nghiệp sữa Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh ngày gia tăng thuế quan dỡ bỏ Sự thay sản phẩm sữa nhập có giá rẻ hơn.Tâm lý “sính ngoại” người Việt tác động tiêu cực đến số lượng tiêu thụ sản phẩm sữa Việt Nam Hiện nay, sản phẩm sữa nước chiếm 30% thị phần nội địa Chăn ni bị sữa ngành đòi hỏi kỹ thuật, đầu tư cao Tuy nhiên, thực tế hơn, 95% số bò sữa nước ta nuôi phân tán nông hộ với quy mô nhỏ lẻ, thiếu chuyên nghiệp Người dân không hướng dẫn kỹ thuật chăn ni, biện pháp phịng trừ bệnh tật Thêm vào đó, người ni bị hồn tồn thụ động trước tác động kinh tế, xã hội khác ảnh hướng trực tiếp đến q trình chăn ni việc tăng giá giống, thức ăn đầu vào hay chi phí đầu cho sản phẩm sữa thu hoạch Trong năm 2009, sản xuất sữa nguyên liệu từ đàn gia súc nước đáp ứng khoảng 20-30% tổng mức tiêu thụ sữa Ở Việt Nam, có 5% tổng số bị sữa ni tập trung trang trại, phần cịn lại ni dưỡng hộ gia đình quy mơ nhỏ lẻ Hậu giá sữa Việt Nam chưa điều chỉnh giảm chịu tác động chi phí đầu vào (điện, nước, lương nhân cơng) biến động tỉ giá lớn Chi phí quảng cáo, trưng bày, chiết khấu đại lý xem nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sữa Theo Euromonitor, chi phí trung bình sữa thành phẩm Việt Nam khoảng 1,4 USD/lít, cao mức 1,2-1,3 USD/lít New Zealand Úc Vấn đề chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm ảnh hưởng lớn đến tâm lý người tiêu dùng Do thiếu tiêu chí đánh giá cộng với quy trình kiểm định chất lượng sữa lỏng lẻo, nhiều loại sữa khơng rõ bao bì nhãn mác bày bán cách công khai Vụ việc sữa có Melamine, sữa có chất lượng thấp so với công bố…, khiến cho hoạt động tiêu thụ sữa gặp khó khăn, ảnh hưởng đáng kể tới doanh nghiệp sản xuất sữa.Trong đó,các sản phẩm sữa nhập nhiều vào nước ta.Người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm thực tốt, có uy tín để sử dụng Cơ hội: Ngành sữa Việt Nam năm 2019 có mức tăng trưởng tương đối tốt, đặc biệt sữa nước, sữa chua sữa đặc Theo số liệu thống kê từ Tổng cục thống kê, sản lượng sữa nước năm 2019 đạt triệu lít, tăng 8.32% so với năm 2018 Cả nước sản xuất khoảng 390 nghìn sữa chua, tăng 17.65%; sản lượng sữa đặc 150 nghìn tấn, giảm 4.98% so với năm trước. Trong nhiều năm trở lại đây, nhu cầu sử dụng sữa Việt Nam tăng lên đáng kể Theo Thống kê từ Hiệp hội Thức ăn gia súc Việt Nam, nhu cầu sữa tươi nguyên liệu tăng khoảng 61%, từ 500 triệu lít (năm 2010) lên đến 805 triệu lít (năm 2015) Các nhà chuyên môn đánh giá tiềm phát triển thị trường sữa Việt Nam lớn Là quốc gia đông dân mức tăng dân số cao khoảng 1.2%/năm, thị trường sữa Việt Nam có tiềm lớn Tỷ lệ tăng trưởng GDP 6-8%/năm, thu nhập bình quân đầu người tăng 14.2%/năm, kết hợp với xu cải thiện thiện sức khỏe tầm vóc người Việt Nam khiến cho nhu cầu tiêu thụ sản phẩm sữa giữ mức tăng trưởng cao Năm 2010, trung bình người Việt Nam tiêu thụ khoảng 15 lít sữa/năm Dự báo đến năm 2020, số tăng gần gấp đôi, lên đến 28 lít sữa/năm/người Đặc điểm địa lý khí hậu nhiệt đới xen với vành đai ôn đới Việt Nam thuận lợi cho phát triển đàn bò sữa Các đồng cỏ Hà Tây, Mộc Châu, Bình Dương cung cấp nguồn thức ăn dồi dào, phong phú điều kiện sinh trưởng tốt Việc đầu tư phát triển ngành sữa vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển sản xuất với chi phí nhân cơng thấp đồng thời mang lại sinh kế cho người dân thiếu việc làm thiếu thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng cường an sinh xã hội, gắn liền lợi ích doanh nghiệp với cộng đồng.Xu hướng phân phối qua kênh thương mại điện tử đặc biệt quan tâm Cụ thể, doanh thu từ kênh tăng trưởng hai chữ số nhiều quý năm 2019 Bán hàng thông qua kênh thương mại đại mảng đầy thách thức cho công ty sữa, cạnh tranh gay gắt rào cản gia nhập thấp Đẩy mạnh xuất sang thị trường tiềm Tiêu biểu Vinamilk – doanh nghiệp hoạt động nổ thị trường nước ngồi Trong tháng đầu năm 2020, xuất Vinamilk UAE (chiếm 75% doanh thu xuất khẩu) Ngoài thị trường Philippines, Campuchia, Vinamilk xuất sữa tươi 100% organic theo tiêu chuẩn châu Âu sang thị trường Singapore đón nhận tích cực – thị trường vốn tiếng khó tính Tính riêng thị trường Trung Quốc đến hết năm 2019, sản phẩm Vinamilk có mặt tỉnh thành quốc gia diện chuỗi siêu thị lớn Hema Alibaba.  VIRAC dự báo triển vọng ngành sữa Việt năm 2020 tiếp tục tăng trưởng mức cao Nguồn vốn đầu tư vào nông trại sản xuất sữa ngày nhiều nhằm giảm lệ thuộc vào sữa nhập để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước Mục tiêu năm 2020 sản xuất 2.6 tỷ lít quy sữa nước, tiêu thụ đạt trung bình 27 lít/người/năm Sữa tươi sản xuất nước đạt tỷ lít đáp ứng 38% nhu cầu, kim ngạch xuất đạt 120- 130 triệu USD.  Bên cạnh đó, ngành sữa thị trường tiềm đầy sức hấp dẫn doanh nghiệp, “miếng bánh’’ không dễ ăn Từ trước đến này, thị trường sữa Việt Nam ln có cạnh tranh gay gắt tên lớn, quen thuộc nước Vinamilk, TH True Milk… “đại gia sữa” giới Nestle, Abbott, … Những thương vụ M&A coi giải pháp tốt cho công ty sữa để củng cố thêm vị thị trường.  Ngoài ra, Vingroup Masan – ơng lớn kinh doanh đa ngành nóng lịng tìm hội để chen chân vào thị trường sữa Việt Nam thương vụ M&A Với hứa hẹn doanh thu lợi nhuận khổng lồ từ thị trường quy mô gần 100 triệu dân Việt Nam để làm bàn đạp phát triển thị trường 600 triệu dân ASEAN Xa hội bước chân vào thị trường tỷ dân Trung Quốc việc Vingroup Masan gia nhập chơi câu chuyện sớm muộn Một số giải pháp cho ngành sữa Việt Nam : a) Về thị trường - Tăng cường kiểm tra chất lượng nguyên liệu sản phẩm sữa sản xuất nước, nhập lưu thông thị trường nước, để chống hàng lậu hàng chất lượng, không bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Cơng khai kết kiểm tra chất lượng sản phẩm sữa xử lý nghiêm hành vi vi phạm - Tổ chức thường niên hội chợ triển lãm nước để doanh nghiệp tham gia giới thiệu, quảng bá sản phẩm Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ, giới thiệu quảng bá sản phẩm nước ngồi theo chương trình xúc tiến thương mại quốc gia để mở rộng thị trường xuất - Xây dựng chương trình sữa học đường quốc gia để học sinh ngẫu giáo tiểu học tiếp cận, sử dụng sữa, góp phần nâng cao thể lực, trí tuệ cho hệ trẻ - Tăng cường tuyên truyền để người dân hiểu rõ chất lượng loại sữa, hướng dẫn người tiêu dùng đánh giá chất lượng, công dụng sữa, lựa chọn sản phẩm để sử dụng - Các doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển thị trường Xây dựng phát triển rộng khắp hệ thống đạt lý tiêu thụ sản phẩm, phát huy vai trò chi nhánh nhằm tăng tính chủ động kinh doanh - Các doanh nghiệp chủ động phát hành vi gian lận cạnh tranh không lành mạnh thị trường, kết hợp với quan quản lý nhà nước để xây dựng biện pháp ngăn chặn b) Xây dựng thương hiệu sản phẩm - Các doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển thương hiệu sản phẩm dựa sở truyền thống, thói quen tiêu dùng người Việt Nam - Đối với thương hiệu sản phẩm sữa Việt tiếng, có uy tín nước, cần có chiến lược phát triển lâu dài sở mở rộng sản xuất để giữ vững phát triển thị phần, nâng cao chất lượng sản phẩm, không ngừng cải tiến mẫu mã, đa dạng sản phẩm, củng cố phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm bảo đảm tin cậy, thuận lợi, uy tín với khách hàng - Nhà nước tăng cường giám sát bảo hộ thương hiệu, nhãn mác, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm, đấu tranh chống hàng lậu, hàng chất lượng để bảo đảm quyền lợi cho doanh nghiệp người tiêu dùng - Hàng năm Bộ Cơng Thương tổ chức bình chọn công bố danh hiệu thương hiệu Việt theo tiêu chí thống để khuyến khích doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm xây dựng thương hiệu c) Về đầu tư - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất kết hợp đổi công nghệ, thiết bị, áp dụng giải pháp tiết kiệm lượng - Kiểm soát chặt chẽ dự án đầu tư để hạn chế việc sử dụng thiết bị có cơng nghệ lạc hậu khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, khơng cấp phép đầu tư cho dự án không đầu tư hệ thống xử lý nước thải công nghiệp thoả mãn quy định bảo vệ môi trường d) Giải pháp quản lý ngành - Ban hành tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm sữa theo thông lệ quốc tế để làm sở giám sát, kiểm tra - Tăng cường kiểm tra chặt chẽ chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trường sở sản xuất nước Bắt buộc doanh nghiệp phải công bố, đăng ký chất lượng sản phẩm Kiểm tra, thẩm định chất lượng sản phẩm xuất, nhập theo tiêu chuẩn Việt Nam, phù hợp với luật pháp quốc tế - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xây dựng phòng kiểm nghiệm chất lượng sữa để làm đối trọng với phòng kiểm nghiệm nhà máy chế biến sữa, tăng lựa chọn cho người chăn ni - Hồn thiện văn pháp luật để quản lý giá sữa, đảm bảo hài hồ lợi ích nhà sản xuất, phân phối tiêu dùng - Hoàn thiện chế giám sát quản lý chặt chẽ từ phía quan quản lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường sữa, đặc biệt hành vi quảng cáo gây ngộ nhận cho người tiêu dùng - Tăng cường vai trò Hiệp hội sữa Việt Nam quản lý ngành để bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp người tiêu dùng đ) Giải pháp nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ - Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu khoa học áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất mua công nghệ, thiết bị tiên tiến nước phát triển, nhận chuyển giao công nghệ cơng ty hàng đầu giới Chi phí nghiên cứu khoa học tính vào giá thành sản phẩm - Khuyến khích doanh nghiệp thơng qua liên doanh, liên kết thực chuyển giao công nghệ để sản xuất thiết bị nước đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đại Khuyến khích sử dụng thiết bị chế tạo nước tương đương chất lượng thiết bị nhập cho dự án đầu tư - Nhà nước khuyến khích hoạt động nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ sản xuất bao bì chất lượng cao, chất hỗ trợ chế biến, phụ gia, vi chất đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ứng dụng ngành sữa - Tăng cường lực nghiên cứu cho số Viện nghiên cứu để có khả tập trung nghiên cứu vấn đề khoa học công nghệ chế biến bảo quản sữa, vệ sinh an toàn thực phẩm e) Giải pháp phát triển sản xuất nguyên liệu cho ngành - Xây dựng vùng chun canh tập trung ni bị sữa doanh nghiệp đầu tư thực mơ hình: Doanh nghiệp lớn chủ đạo giống, dịch vụ kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm, hộ chăn nuôi gia đình tập trung ni bị sữa khai thác sữa - Tạo quĩ hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu từ nguồn vốn huy động, tài trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước - Các doanh nghiệp, hộ chăn ni bị sữa tập trung hưởng sách ưu đãi nêu Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 phê duyệt Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thuỷ sản đến năm 2020 g) Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Các doanh nghiệp lập chương trình kế hoạch đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán thợ lành nghề Việc đào tạo phải tiến hành theo phương châm vừa phát triển chiều rộng nhằm đáp ứng yêu câu trước mắt, đồng thời phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán chuyên sâu, cán nghiên cứu khoa học đầu ngành để chuẩn bị cho phát triển ngành tương Lai Kết hợp đào tạo nước nước; quy chức; ngắn hạn dài hạn - Tăng cường lực đào tạo cho trường đại học, cao đẳng dạy nghề để đào tạo cán khoa học, quản lý giỏi công nhân kỹ thuật lành nghề, đáp ứng nhu cầu lao động ngày cao ngành công nghiệp sữa 10 h) Giải pháp tài tín dụng - Nhà nước có giải pháp khấu trừ thuế VAT đầu vào cho doanh nghiệp, tổ chức thu mua sữa tươi trực tiếp hộ nông dân nhằm khuyến khích doanh nghiệp mua sữa nguyên liệu nước để chế biến (hiện u cầu phải có hố đơn tài mà nơng dân khơng có) - Tín dụng đầu tư phát triển nhà nước cho vay đầu tư dự án phát triển giống bò sữa; xây dựng mới, mở rộng sở chăn ni bị sữa, sở thu gom, chế biến sữa công nghiệp 11 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu việc làm cần thiết Nó giúp cho cơng ty hiểu rõ vị trí sản phẩm thị trường hiểu rõ tâm lý khách hàng Kết điều tra để giúp công ty đưa định tương lai Hiện nay, xu hướng sử dụng sữa organic (sản phẩm sạch, khỏe) người tiêu dùng ngày tăng cao số doanh nghiệp nước cung ứng dòng sản phẩm thị trường chưa nhiều phải xây dựng nhà máy sản xuất, trang trại chăn ni bị sữa, quy trình chế biến, đóng gói phải đạt chuẩn châu Âu Nhiều chuyên gia khuyến nghị doanh nghiệp nên liên kết để hỗ trợ lẫn nhằm đưa ngành sữa Việt phát triển mạnh mẽ Tăng cường lực đào tạo cho trường đại học, cao đẳng dạy nghề để đào tạo cán khoa học, quản lý giỏi công nhân kỹ thuật lành nghề, đáp ứng nhu cầu lao động ngày cao ngành công nghiệp sữa Xây dựng vùng chuyên canh tập trung ni bị sữa doanh nghiệp đầu tư thực mơ hình: Doanh nghiệp lớn chủ đạo giống, dịch vụ kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm, hộ chăn ni gia đình tập trung ni bị sữa khai thác sữa.Tạo quĩ hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu từ nguồn vốn huy động, tài trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước Để vươn tầm phát triển ngành sữa Việt Nam năm 2020 đầy khó khăn dịch bệnh covid_19 12 Em xin kết thúc phần trình bày chủ đề tiểu luận đây, trình làm tiểu luận xảy sai sót mong thầy góp ý để em hồn hơn, Em xin cảm ơn 13 ... sau: “ Đánh giá hội thách thức doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm Sữa thị trường Việt Nam năm 2020. ” II.Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng ngành sửa Việt Nam Tìm hiểu hội thách thức. .. thức ngành sữa Việt Nam năm 2020 Đề xuất số giải pháp cho doanh nghiệp ngành sữa Việt Nam III.Phương pháp nghiên cứu: Phân tích tổng hợp PHẦN NỘI DUNG Thực trạng - Thị trường sữa Việt Nam: Là quốc... đến 805 triệu lít (năm 2015) Các nhà chun mơn đánh giá tiềm phát triển thị trường sữa Việt Nam lớn Là quốc gia đông dân mức tăng dân số cao khoảng 1.2% /năm, thị trường sữa Việt Nam có tiềm lớn Tỷ

Ngày đăng: 22/11/2022, 00:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w