1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chiến lược kinh doanh của tập đoàn FPT

63 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,67 MB
File đính kèm Chiến lược kinh doanh của Tập đoàn FPT.zip (3 MB)

Nội dung

Chiến lược kinh doanh là phương pháp, cách thức hoạt động kinh doanh của một công ty, tập đoàn trong lĩnh vực kinh doanh, nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh tối ưu. Chiến lược kinh doanh là nội dung tổng thể của một kế hoạch kinh doanh có trình tự, gồm một chuỗi các biện pháp, cách thức kinh doanh chủ yếu xuyên suốt một thời gian dài. Mục tiêu cuối cùng là hướng tới việc thúc đẩy lợi nhuận cao nhất và sự phát triển của hệ thống kinh doanh.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 1.1.2 Vai trò chiến lược kinh doanh 1.1.3 Phân loại chiến lược kinh doanh 1.2 QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.2.1 Tầm nhìn sứ mệnh doanh nghiệp 1.2.2 Mơi trường bên bên ngồi doanh nghiệp 1.2.3 Chiến lược kinh doanh 1.3 MỘT SỐ MA TRẬN ĐỂ THIẾT LẬP VÀ LỰA CHỌN KẾ HOẠCH KINH DOANH 1.3.1 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 1.3.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 1.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM) 1.3.4 Ma trận SWOT 10 1.3.5 Ma trận định lượng QSPM 11 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN FPT 12 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN FPT 12 2.2.1 Lịch sử hình thành, trình phát triển chức nghiệp vụ 12 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 13 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh từ năm 2009 – 2021 14 2.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG CỦA TẬP ĐỒN FPT 15 2.2.1 Nguồn nhân lực 15 2.2.2 Quy mô công nghệ 16 2.2.3 Sản phẩm tiêu thụ sản phẩm 17 2.2.4 Marketing bán hàng 18 2.2.5 Tài 22 2.2.6 Hệ thống quản lý 23 2.2.7 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 24 2.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI 25 2.3.1 Môi trường vĩ mô 25 2.3.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM) 36 2.3.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 37 2.3.4 Ma trận định lượng QSPM 38 2.3.5 Ma trận SWOT 39 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SXKD CỦA TẬP ĐOÀN FPT ĐẾN NĂM 2025 41 3.1 SỨ MỆNH VÀ MỤC TIÊU CỦA TẬP ĐOÀN FPT 41 3.1.1 Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm 41 3.1.2 Sứ mệnh 42 3.1.3 Mục tiêu tập đoàn 42 3.2 HÌNH THÀNH CÁC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC 43 3.2.1 Các phương án lựa chọn chiến lược 43 3.2.2 Lựa chọn chiến lược 48 3.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 51 3.3.1 Giái pháp mở rộng thị trường 51 3.3.2 Giải pháp phát triển sản phẩm 51 3.3.4 Giải pháp tài 53 3.3.5 Giải pháp hoàn thiện tổ chức, quản lý điều hành SXKD, phát triển nguồn nhân lực 58 3.3.6 Giải pháp nguồn nhân lực 61 3.4 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU: Tên doanh nghiệp: FPT CORPORATION Mã số thuế: 0101248141 Người đại diện: Trương Gia Bình, Nguyễn Văn Khoa Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần ngồi Nhà nước Ngành nghề kinh doanh: Công nghệ, viễn thông giáo dục CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh phương pháp, cách thức hoạt động kinh doanh cơng ty, tập đồn lĩnh vực kinh doanh, nhằm đạt hiệu kinh doanh tối ưu Chiến lược kinh doanh nội dung tổng thể kế hoạch kinh doanh có trình tự, gồm chuỗi biện pháp, cách thức kinh doanh chủ yếu xuyên suốt thời gian dài Mục tiêu cuối hướng tới việc thúc đẩy lợi nhuận cao phát triển hệ thống kinh doanh 1.1.2 Vai trò chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp vừa linh hoạt vừa chủ động để thích ứng với biến động thị trường, đồng thời đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động phát triển theo hướng Điều giúp doanh nghiệp phấn đấu thực mục tiêu nâng cao vị thị trường 1.1.3 Phân loại chiến lược kinh doanh Chiến lược sản phẩm: Công ty phải đảm bảo sản phẩm dịch vụ hấp dẫn với người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ đối thủ cạnh tranh khác thị trường Các doanh nghiệp thường xuyên cải tiến sản suất sản phẩm ngày chất lượng mẻ sản phẩm có sẵn khác để thuyết phục người tiêu đùng mua chúng Chiến lược vận hành: Chiến lược bao gồm hoạt động tổng thể doanh nghiệp Mục tiêu hàng đầu đưa kế hoạch cho phép doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận giảm thiểu chi phí hoạt động doanh nghiệp Chiến lược bao hàm việc outsourcing số hoạt động vận hành doanh nghiệp giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí phải trả thêm cho đội ngũ nhân lực Chiến lược giá: nói mức giá khác mà doanh nghiệp đặt để bán sản phẩm, khiến chúng trở thành sản phẩm bật ưa chuộng hàng đầu ngành Chiến lược marketing: Chiến lược xác định mục tiêu marketing tổng thể mà công ty để đạt Đưa phương pháp marketing phù hợp với loại mặt hàng công ty phù hợp với khách hàng mà họ cố gắng thu hút Chiến lược tài chính: chiến lược cấp phận chức năng, hoạch định hoạt động quản trị tài nhằm hỗ trợ thực chiến lược công ty chiến lược đơn vị kinh doanh 1.2 QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.2.1 Tầm nhìn sứ mệnh doanh nghiệp Tầm nhìn: Tầm nhìn việc người suy nghĩ hoạch định tương lai thơng qua trí tưởng tượng họ Đối với doanh nghiệp, tầm nhìn lý tưởng cho tương lai, hình tượng tiêu chuẩn mà doanh nghiệp muốn trở thành Các chủ doanh nghiệp bắt buộc phải có tầm nhìn tốt để xác đinh đường phát triển hướng lâu dài cho doanh nghiệp Sứ mệnh: Sứ mệnh nhiệm vụ mà cá nhân tổ chức đặt cho thân định phải hoàn thành Sứ mệnh lý tồn công ty, doanh nghiệp; không xác định sứ mệnh cho doanh nghiệp khơng có động lực để tồn phát triển 1.2.2 Môi trường bên bên ngồi doanh nghiệp Mơi trường bên trong: Đầu tiên nguồn nhân lực Ở tổ chức điều trọng nhân sự, thành viên từ cấp cao nhân viên cấp Họ người góp phần trao giá trị giúp cơng ty phát triển vững mạnh Đạo đức nghề nghiệp động để nhân viên làm việc, tận tâm với công việc, hành vi trung thực, kỷ luật tự giác tập thể Nguồn lực vật chất nhà xưởng, chi nhánh, mối quan hệ, công nghệ quản lý, tài chính, máy móc thiết bị, ngun vật liệu dự trữ, thông tin môi trường kinh doanh… doanh nghiệp phân tích đánh giá tốt góp phần giúp nhà quản trị nắm điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp Và cuối nguồn lực vơ hình, triết lý kinh doanh doanh nghiệp, tinh thần làm việc đội ngũ nhân viên, uy tín doanh nghiệp, uy tín nhà quản trị cấp cao, uy tín thương hiệu thị trường, cấu tổ chức hiệu thị phần doanh nghiệp Môi trường ngành doanh nghiệp chịu ảnh hưởng yếu tố như: khách hàng, nhà cung cấp, đổi thủ cạnh tranh tiềm ẩn, đối thủ cạnh tranh hữu sản phẩm thay Mơi trường bên ngồi: Đầu tiên kể đến yếu tố trị: luật pháp hành quốc gia mà doanh nghiệp hoạt động, liên quan tới sách chế nhà nước ngành nghề liên quan Các yếu tố môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến doanh nghiệp như: tài nguyên thiên nhiên, đất đai, khí hậu thời tiết… việc đóng thuế mơi trường góp phần ổn định lại hệ sinh thái, doanh nghiệp có trách nhiệm xử lý chất thải đưa vào môi trường Môi trường công nghệ quốc gia: điều ảnh hưởng trực tiếp đến quản trị doanh nghiệp, doanh nghiệp có điều kiện kỹ thuật công nghệ sớm ứng dụng vào sản xuất kinh doanh có lợi lớn sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm, từ chiếm lĩnh thị trường Tiếp đến yếu tố môi trường kinh tế ảnh hưởng tới doanh nghiệp lãi suất ngân hàng, sách tiền tệ, tỷ lệ lạm phát, sách thuế doanh nghiệp, tỷ giá hối đối, tỷ lệ thất nghiệp, GDP… Văn hóa xã hội ảnh hưởng không tới việc kinh doanh doanh nghiệp, yếu tố văn hóa xã hội diễn khu vực nơi mà doanh nghiệp hoạt động Và cuối yếu tố dân số lao động, so sánh tổng dân số với phần trăm dân số tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp, phân loại theo khu vực thành thị nông thôn 1.2.3 Chiến lược kinh doanh Phân khúc thị trường: Về phân khúc theo mặt hàng, FPT tập trung vào kinh doanh chọn ngành sản phẩm thiết bị di động làm chủ lực Phân khúc thị trường theo hành vi mua hàng: Dựa vào hành vi mua hàng khách hàng, FPT chọn cung cấp sản phẩm, dịch vụ đa dạng khác Phân khúc thị trường theo nhân học: FPT dựa vào mức độ tuổi để phân chia thành thị trường khác trẻ em, sinh viên, người lớn người cao tuổi Lợi cạnh tranh: Thấu hiểu khách hàng lợi đặc biệt FPT Việc thấu hiểu khách hàng thường xuyên nghiên cứu thị trường bối cảnh trước, sau bối cảnh đại dịch giúp FPT nắm chuyển dịch để đưa giải pháp, chiến thuật sáng tạo Cùng với đó, Đội ngũ nhân đơng đảo lợi nội công ty FPT tận dụng lợi giúp FPT gia tăng doanh số năm vừa qua Cuối lợi không phần quan trọng, FPT tập trung vào ưu tiên giảm thiểu rủi ro FPT ln đảm bảo dịng tiền ổn định thơng qua hoạt động cắt giảm chi phí đầu vào, bảo tồn vốn, cắt giảm hoạt động khơng mang lại hiệu ngắn hạn Đặc biệt trọng gia tăng hiệu suất, tập trung vào đầu tư hiệu cho công nghệ lõi 1.3 MỘT SỐ MA TRẬN ĐỂ THIẾT LẬP VÀ LỰA CHỌN KẾ HOẠCH KINH DOANH 1.3.1 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) Yếu tố nội xem quan trọng chiến lược kinh doanh mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra, sau xem xét tới yếu tố nội , nhà quản trị chiến lược cần lập ma trận yếu tố nhằm xem xét khả năng phản ứng nhìn nhận điểm mạnh, yếu Từ giúp doanh nghiệp tận dụng tối điểm mạnh để khai thác chuẩn bị nội lực đối đầu với điểm yếu tìm phương thức cải tiến điểm yếu Ma trận IFE sử dụng để tóm tắt đánh giá mặt mạnh mặt yếu quan trọng phận kinh doanh chức cung cấp sở để xác định đánh giá mối quan hệ phận Để xây dựng ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) cần bước: Bước 1: Liệt kê yếu tố thành công then chốt xác định qui trình phân tích nội Sử dụng tất (khoảng từ 10 đến 20) yếu tố bên trong, bao gồm điểm mạnh điểm yếu Bước 2: Ấn định tầm quan trọng cách phân loại từ 0,0 (không quan trọng) tới 1,0 (quan trọng nhất) cho yếu tố Tầm quan trọng ấn định cho yếu tố định cho thấy tầm quan trọng tương đối yếu tố thành công công ty ngành Tổng cộng tất mức độ quan trọng phải 1,0 Bước 3: Phân loại từ đến cho yếu tố đại diện cho điểm yếu lớn (phân loại 1), điểm yếu nhỏ (phân loại 2), điểm mạnh nhỏ (phân loại 3), điểm mạnh lớn (phân loại 4) Như vậy, phân loại dựa sở công ty mức độ quan trọng bước dựa sở ngành Bước 4: Nhân mức độ quan trọng yếu tố với loại để xác định số điểm quan trọng cho biến số Bước 5: Cộng tất số điểm quan trọng cho biến số để xác định tổng điểm quan trọng tổ chức Ma trận IFE có tổng điểm quan trọng phân loại từ thấp 1,0 cao 4,0 trung bình 2,5 Tổng điểm quan trọng thấp 2,5 cho thấy công ty yếu nội cao 2,5 cho thấy công ty mạnh nội 1.3.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) Ma trận EFE ma trận trợ giúp phân tích mơi trường kinh doanh bên ngồi với nhân tố thuộc cấp độ môi trường giới, môi trường vĩ mô môi trường ngành Qua giúp nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá mức độ phản ứng doanh nghiệp với hội, nguy đưa nhận định yếu tố tác động bên thuận lợi hay khó khăn cho cơng ty Để xây dựng ma trận EFE cần thực bước: Bước 1: Lập danh mục yếu tố có vai trị định thành cơng nhận diện trình kiểm tra yếu tố từ bên (tổng số từ 10 đến 20 yếu tố) bao gồm hội mối đe dọa ảnh hưởng đến công ty ngành kinh doanh Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho yếu tố Sự phân loại cho thấy tầm quan trọng tương ứng yếu tố thành công ngành kinh doanh công ty Các hội thường có mức độ phân loại cao mối đe dọa Tuy nhiên, mối đe dọa nhận mức phân loại cao đặc biệt nghiêm trọng hay mang tính đe dọa Mức phân loại thích hợp xác định cách so sánh nhà cạnh tranh thành công với nhà cạnh tranh không thành công, cách thảo luận yếu tố đạt trí nhóm Tổng số mức phân loại ấn định cho nhân tố phải 1,0 Bước 3: Phân loại từ đến cho yếu tố định thành công thấy cách thức mà chiến lược công ty phản ứng với yếu tố này, phản ứng tốt, phản ứng trung bình, phản ứng trung bình, phản ứng Các mức dựa hiệu chiến lược công ty Bước 4: Nhân tầm quan trọng biến số với loại để xác định số điểm quan trọng Bước 5: Cộng số điểm tầm quan trọng cho biến số để xác định tổng số điểm quan trọng cho tổ chức Trong ma trận EFE, tổng số điểm quan trọng cao mà tổ chức có 4,0 thấp 1,0 Và vào tổng điểm EFE để đánh giá mức độ phản ứng doanh nghiệp với môi trường: Tổng số điểm quan trọng cho thấy tổ chức phản ứng tốt với hội mối đe dọa môi trường họ Tổng số điểm quan trọng cho thấy chiến lược mà tổ chức đề không tận dụng hội né tránh mối đe dọa từ bên Tổng số điểm quan trọng 2,5 cho thấy tổ chức phản ứng mức trung bình với hội mối đe dọa mơi trường họ 1.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM) Ma trận hình ảnh cạnh tranh mơ hình xác định đối thủ cạnh tranh cơng ty điểm mạnh, điểm yếu cơng ty tương quan với vị chiến lược công ty cạnh tranh Bản chất nội dung ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM) Thiết lập ma trận hình ảnh cạnh tranh nhằm đưa đánh giá so sánh công ty với đối thủ cạnh tranh chủ yếu ngành, so sánh dựa yếu tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh công ty ngành Qua đó, ma trận hình ảnh cạnh tranh cho nhà quản trị nhìn nhận điểm mạnh điểm yếu công ty với đối thủ cạnh tranh, xác định lợi cạnh tranh cho công ty điểm yếu cần khắc phục Để xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh cần bước: Bước 1: Lập danh sách khoảng 10 yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến khả cạnh tranh công ty ngành Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (Không quan trọng) đến 1,0 (Rất quan trọng) cho yếu tố Tầm quan trọng yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khả cạnh tranh công ty ngành Tổng điểm số tầm quan trọng tất yếu tố phải 1,0 Bước 3: Xác định trọng số từ đến cho yếu tố, trọng số yếu tố tùy thuộc vào khả công ty với yếu tố, tốt, trung bình, trung bình, yếu Bước 4: Nhân tầm quan trọng yếu tố với trọng số để xác định điểm số yếu tố Bước 5: Cộng số điểm tất yếu tố để xác định tổng số điểm ma trận Đánh giá: So sánh tổng số điểm công ty với đối thủ cạnh tranh chủ yếu ngành để đánh giá khả cạnh tranh công ty 1.3.4 Ma trận SWOT Ma trận SWOT viết tắt chữ Strengths (điểm mạnh), Wraknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) Threats (thách thức) Mơ hình SWOT cung cấp cho doanh nghiệp cơng cụ phân tích chiến lược rà soát đánh giá rủi ro, định hướng công ty Thực SWOT: Strengths – Điểm mạnh: kể đến yếu tố sau - Nguồn lực, tài sản người Dữ liệu, kinh nghiệm kiến thức Tài Marketing Cải tiến Giá cả, chất lượng sản phẩm Chứng nhận, công nhận Kế thừa, văn hóa quản trị Quy trình, hệ thống kỹ thuật Weaknesses – Điểm yếu Điểm yếu vấn đề tồn ên người tổ chức, chúng cản trở doanh nghiệp đường đạt mục tiêu Khi biết đuộc điểm yếu, nhận giới hạn từ tìm giải pháp khắc phục 10 Opportunities – Cơ hội Liệt kê tác động tích cực từ bên ngồi giúp hỗ trợ cơng việc kinh doanh doanh nghiệp cách thuận lợi như: - Sự phát triển, nở rộ thị trường - Xu hướng cơng nghệ thay đổi - Xu hướng tồn cầu - Hợp đồng, đối tác, chủ đầu tư - Mùa, thời tiết - Chính sách, luật Threats – Nguy Phân tích yếu tố bên ngồi ảnh hưởng, gây khó khăn đường phát triển doanh nghiệp Liệt kê danh sách vấn đề mà tổ chức gặp phải tương lai, từ đề phương án giải 1.3.5 Ma trận định lượng QSPM Ma trận QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix) xây dựng nhằm mục cho phép nhà quản trị chiến lược so sánh lựa chọn chiến lược khác nhau; giúp nhà hoạch định chiến lược đánh giá khách quan danh mục chiến lược lựa chọn thơng qua phán đoán nhanh nhạy, sắc bén chuyên gia Công dụng lớn QSPM ma trận chiến lược tối ưu tốt dựa yếu tố thành công doanh nghiệp Tính hấp dẫn tương đối chiến lược tập lựa chọn tính tốn thơng qua việc xác định ảnh hưởng cộng dồn nhân tố thành công bên bên Ma trận QSPM xây dựng dựa bước: Bước 1: Liệt kê hội/ đe dọa điểm mạnh/ yếu vào cột bên trái ma trận QSPM Ma trận nên bao gồm khoảng 10 yếu tố thành cơng quan trọng bên ngồi bên doanh nghiệp Bước 2: Xác định thang điểm cho yếu tố thành công bên bên ngồi (có thể lấy trực tiếp từ mô thức EFE IFE) Bước 3: Liệt kê loại chiến lược mà doanh nghiệp dự kiến theo Bước 4: Xác định điểm số cho tính hấp dẫn cho yếu tố ứng với chiến lược Bước 5: Tính điểm tổng cộng tổng điểm hấp dẫn loại chiến lược 11 ... VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh phương pháp, cách thức hoạt động kinh doanh. .. doanh cơng ty, tập đồn lĩnh vực kinh doanh, nhằm đạt hiệu kinh doanh tối ưu Chiến lược kinh doanh nội dung tổng thể kế hoạch kinh doanh có trình tự, gồm chuỗi biện pháp, cách thức kinh doanh chủ yếu... hút Chiến lược tài chính: chiến lược cấp phận chức năng, hoạch định hoạt động quản trị tài nhằm hỗ trợ thực chiến lược công ty chiến lược đơn vị kinh doanh 1.2 QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH

Ngày đăng: 21/11/2022, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w