Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
***
000
***
NGUYỄN MINH NAM
NGHIÊN CỨU SUGARCANE YELLOWLEAFVIRUSGÂY
BỆNH VÀNGGÂNLÁTRÊNMÍA(YLS)BẰNGKÍNHHIỂN
VI HUỲNHQUANGVÀKỸTHUẬTRT-PCR
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 09/2006
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
*************
NGHIÊN CỨUSUGARCANEYELLOWLEAFVIRUSGÂY
BỆNH VÀNGGÂNLÁTRÊNMÍA(YLS)BẰNGKÍNHHIỂN
VI HUỲNHQUANGVÀKỸTHUẬTRT-PCR
LUẬN VĂN KỸ SƢ
Chuyên ngành CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện
PGS. TS. BÙI CÁCH TUYẾN NGUYỄN MINH NAM
Niên khóa: 2002 – 2006
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 09/2006
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
NONG LAM UNIVERSITY, HCMC
DEPARTMENT OF BIOTECHNOLOGY
***000***
RESEARCH ON SUGARCANEYELLOWLEAF VIRUS, THE
CAUSAL AGENT OF YELLOWLEAF SYNDROME IN
SACCHARUM BY FLUORESCENCE MICROCOPY
AND RT-PCR METHOD
Graduation thesis
Major: Biotechnology
Professor Student
A.Professor. Dr. BUI CACH TUYEN NGUYEN MINH NAM
Term: 2002 - 2006
Ho Chi Minh City
09/2006
LễỉI CAM TAẽ
Con xin thnh kớnh khc ghi cự lao ca cha m, Ngi ó sinh thnh, dng
dc v hy sinh tt c cho anh em con c n hc nờn ngi. Con xin cm n gia
ỡnh ó l ch da vng chc cho con vng bc vt qua mi khú khn.
Em xin chõn thnh cm n:
Ban Giỏm Hiu Trng i Hc Nụng Lõm Tp. HCM, ban Ch Nhim b
mụn Cụng Ngh Sinh Hc ó to iu kin cho em thc hin thnh cụng khúa lun.
PGS. TS. Bựi Cỏch Tuyn ó tn tỡnh hng dn v to mi iu kin thun
li em hon tt khúa lun ny.
TS. Bựi Minh Trớ ó tn tỡnh dy bo v giỳp em trong sut thi gian qua.
PGS. TS. Trn Th Dõn, TS. Nguyn Ngc Hi, ThS. Trn Nht Phng ó
giỳp em gii quyt nhng vng mc trong quỏ trỡnh thc hin khúa lun.
Ton th Thy, Cụ ó trang b cho em nhng kin thc quớ bỏu.
TS. M. Irey (USDA) ó tn tỡnh cung cp trỡnh t primers v protocol RT-
PCR cho em. TS. Tania (South African Sugarcane Research Institute) v TS. S.
Schenck (HARC) ó tn tỡnh cung cp antiserum ca ScYLV cho em. TS. Becky
(itdna company) ó cung cp cho em nhng ti liu quớ giỏ.
Anh H ỡnh Tun v anh Thng Trung tõm Nghiờn cu Mớa ng An
Phỳ, cỏc anh tri ging c Hu, Long An v cỏc h dõn xó Phỳ Lý, Vnh Cu,
ng Nai ó to mi iu kin thun li v giỳp em trong quỏ trỡnh thu thp mu.
Cỏc Thy, Cụ v anh ch ti Trung tõm Phõn tớch Húa Sinh ó ht lũng giỳp
v cho em nhng kinh nghim quớ bỏu em thc hin thnh cụng khúa lun ny.
Cỏc bn lp cụng ngh sinh hc 28 ó luụn bờn mỡnh, ng viờn v nhit
tỡnh giỳp mỡnh trong sut thi gian mỡnh hc tp cng nh trong lỳc mỡnh thc hin
khúa lun ny.
Tp H Chớ Minh, ngy 30 thỏng 08 nm 2006
Nguyn Minh Nam
TÓM TẮT
Nguyễn Minh Nam, Đại học Nông Lâm Tp HCM. Tháng 9 năm 2006.
“NGHIÊN CỨUSUGARCANEYELLOWLEAFVIRUSGÂYBỆNHVÀNGGÂN
LÁ TRÊNMÍA(YLS)BẰNGKÍNHHIỂNVIHUỲNHQUANGVÀKỸTHUẬT
RT-PCR” đƣợc tiến hành tại Trung tâm Phân tích Hóa Sinh Trƣờng Đại học Nông
Lâm Tp Hồ Chí Minh; Trung tâm Công nghệ và Quản lý Môi trƣờng và Tài nguyên
Trƣờng Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh; Trung tâm NghiêncứuMía đƣờng An
Phú, Bình Dƣơng; xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai; xã Mỹ Thạnh Tây,
Đức Huệ, Long An, xã Tân An, Thủ Dầu Một từ tháng 3/2006 đến tháng 8/2006.
Triệu chứng vànggânlátrênmía do sugarcaneyellowleafvirusgây ra, đây là
một tác nhân gâybệnh quan trọng. Bệnh này đã xảy ra ở nhiều vùng trồng míatrên thế
giới. ScYLV tập trung trong bó mạch libe của cây. Triệu chứng của bệnh thƣờng xuất
hiện ở cây trƣởng thành với biểu hiệnvàng ở gân lá. Bệnh này có thể đƣợc chẩn đoán
dựa vào biểu hiện triệu chứng, kỹthuật RT-PCR, ELISA, TBIA, ISEM, kínhhiểnvi
điện tử hoặc kínhhiểnvihuỳnh quang.
Nội dung của đề tài bao gồm:
- Phát hiện sự nhiễm ScYLV dựa vào triệu chứng.
- Kiểm tra các bó mạch libe của cây có và không có biểu hiện triệu chứng
vàng gânlábằngkínhhiểnviquang học vàkínhhiểnvihuỳnh quang.
- Chẩn đoán ScYLV bằngkỹthuậtRT-PCR với cặp mồi YLS111 và
YLS462.
Kết quả của đề tài:
- Triệu chứng vànggânlátrênmía đã xuất hiện tại Trung tâm Nghiêncứu
Mía đƣờng An Phú, Bình Dƣơng; xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng
Nai; xã Mỹ Thạnh Tây, Đức Huệ, Long An, xã Tân An, Thủ Dầu Một, Bình
Dƣơng.
- Đối với cây có biểu hiện triệu chứng thì bó mạch libe có sự phát huỳnh
quang trong khi bó mạch của cây bình thƣờng thì không.
- Xây dựng đƣợc qui trình RT-PCR có thể chẩn đoán ScYLV.
SUMMARY
The thesis entitled “RESEARCH ON SUGARCANEYELLOWLEAF VIRUS,
THE CAUSAL AGENT OF YELLOWLEAF SYNDROME IN SACCHARUM BY
FLUORESCENCE MICROCOPY AND RT-PCR METHOD”. This research was
conducted from 3th, 2006 to 8th, 2006 in the laboratory of Biological and Chemical
Analysis Center of Nong Lam University; Research Center for Environmental
Technology and Nature Resource Management of Nong Lam University; and at
Institute of Sugarcane Research of An Phu; Phu Ly village, Vinh Cuu district, Dong
Nai province; My Thanh Tay village, Duc Hue district, Long An province, Tan An
village, Thu Dau Mot town, Binh Duong province.
Sugarcane yellowleaf syndrome is caused by sugarcaneyellowleaf virus,
being a pathogen of economic importance. The disease has been reported to occur in
many sugarcane growing area worldwide. Sugarcaneyellowleafvirus resides in the
phloem of diseased canes. Symptoms of the disease generally appear in maturing plant
as a yellowing of the leaf midrib. The disease can be diagnosed by symptoms, RT-
PCR, ELISA, TBIA, ISEM, EM or fluorescence microcopy.
The objectives of this research are as follows:
- To identify ScYLV infecting plants by symptoms.
- To examine the phloem of plant with symptom and symptom less plant by
light microcopy and fluorescence microcopy.
- To diagnose the ScYLV by RT-PCR with YLS111 and YLS462 primers.
The results of this research are as follows:
- Sugarcaneyellowleaf syndrome has been present in sugarcane grown at
Institute of Sugarcane Research of An Phu; Phu Ly village, Vinh Cuu
district, Dong Nai province; My Thanh Tay village, Duc Hue district, Long
An province, Tan An village, Thu Dau Mot town, Binh Duong province.
- In plants expressing disease symptom, the vascular bundles presented
fluorescence in the phloem while symtomless plants do not have
fluorescence.
- Finding out the RT-PCR process that can be used for ScYLV diagnosis.
iv
MC LC
CHNG TRANG
Trang ta
LễỉI CAM TAẽ i
TểM TT ii
MC LC iv
DANH SCH CC T VIT TT vi
DANH SCH CC BNG V BIU vii
DANH SCH CC HèNH vii
PHN 1. M U 1
1.1 t vn 1
1.2 Mc ớch 2
1.3 Yờu Cu 2
PHN 2. TNG QUAN TI LIU 3
2.1 Tng quan v cõy mớa 3
2.1.1 V cõy mớa 3
2.1.2 Mt s bnh do virus trờn cõy mớa 5
2.2 Bnh vng gõn lỏ trờn mớa v sugarcaneyellowleafvirus 7
2.2.1 Bnh vng gõn lỏ trờn mớa 7
2.2.2 Sugarcaneyellowleafvirus 9
2.2.3 nh hng v kinh t ca bnh vng gõn lỏ 15
2.2.4 Nhng nghiờn cu v tớnh khỏng ScYLV trờn mớa 16
2.2.5 To cõy mớa chuyn gene khỏng ScYLV 16
2.2.6 To cõy mớa sch bnh bng k thut nuụi cy mụ 17
2.2.7 Mt s k thut trong chn oỏn ScYLV 17
2.3 Nhng nghiờn cu v ScYLV trờn th gii v vit nam 25
2.3.1 Nhng nghiờn cu v ScYLV trờn th gii 25
2.3.2 Nhng nghiờn cu v ScYLV Vit Nam 26
2.4 K thut PCR v RT-PCR 27
2.4.1 PCR 27
2.4.2 RT-PCR 28
PHN 3. VT LIU V PHNG PHP NGHIấN CU 30
3.1 Thi gian v a im nghiờn cu 30
v
3.2 Phƣơng pháp lấy mẫu 30
3.3 Trang thiết bị và dụng cụ thí nghiệm 31
3.3.1 Máy móc, thiết bị 31
3.3.2 Dụng cụ 31
3.4 Hóa chất 32
3.4.1 Hóa chất sử dụng trong RT- PCR 32
3.4.2 Hóa chất sử dụng trong điện di 32
3.5 Phƣơng pháp quan sát bằngkínhhiểnvihuỳnhquang 33
3.6 Phƣơng pháp phát hiệnbằngkỹthuậtRT-PCR 33
3.6.1 Qui Trình Ly Trích RNA 33
3.6.2 Qui trình thực hiện phản ứng RT-PCR 35
3.6.3 Qui trình RT-PCR chỉnh sửa 35
3.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu 36
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37
4.1 Các biểu hiện của triệu chứng vànggânlá do ScYLV 37
4.2 Kết quả chuẩn đoán dựa vào triệu chứng 39
4.2.1 Tỷ lệ nhiễm bệnh theo giai đoạn sinh trƣởng 39
4.2.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh theo địa phƣơng 40
4.2.3 Tỷ lệ nhiễm bệnh theo nguồn gốc giống 42
4.3 Quan sát mạch dẫn bằngkínhhiểnvihuỳnhquang 43
4.4 Kết quả RT-PCR dựa theo qui trình của M. Irey 46
4.5 Kết Quả RT-PCR 46
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48
5.1 Kết luận 48
5.2 Đề nghị 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
vi
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
Bp: Base pair
BYDV: Barley Yellow Dwarf Luteovirus
cDNA: complementary DNA
CP: Coat Protein
DAS-ELISA: Double Antibody Sandswich - ELISA
DBIA: Dot-Blot Immunoassay
DEPC: Diethyl Pyrocarbonate
DNA: Deoxyribonucleic Acid
dNTP: Deoxyribonucleoside Triphosphate
dsRNA: double stranded RNA
ELISA: Enzyme - Linked Immunosorbent Assay
EM: Electron Microscopy
g: Gram
ha: Hecta
ISEM: Immunosorbent Electron Microscopy
k Da: Kilo Dalton
kg: Kilogram
ml: Mililitre
µl: Microlitre
µm: Micrometre
mm: Milimetre
MP: Movement Protein
mRNA: Messenger RNA
NASBA: Nucleic Acid Sequence-Based Amplification
nm: Nanometre
ORF: Open Reading Frame
PCR: Polymerase Chain Reaction
PEMV: Pea enation mosaic virus
PLRV: Potato leaf roll virus
PTGS: Posttranscriptional Gene Silencing
PVP: Polyvinylpyrrolidone
RdRp: RNA dependent RNA polymerase
RNA: Ribonucleic Acid
RT-PCR: Reverse Transcriptase Polymerase Chain Reaction
SCBV: Sugarcane bacilliform virus
ScYLV: SugarcaneYellowLeafVirus
SDS-PAGE: Sodium Dodecyl Sunfate Polyacrylamide Gel Electrophoresis
SSR: Single Sequence Repeat
ssRNA: Single stranded Ribonucleic Acid
TIBA: Tissue Blot Immunoassay
UTR: Untranslated Region
YLS: YellowLeaf Syndrome
vii
DANH SÁCH CÁC BẢNGVÀ BIỂU ĐỒ
Bảng 4.1. Tỷ lệ nhiễm bệnh theo giai đoạn sinh trƣởng 39
Bảng 4.2. Tỷ lệ nhiễm bệnhvànggânlá theo địa phƣơng 40
Bảng 4.3. Tỷ lệ nhiễm bệnh theo giống 42
Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ nhiễm bệnh theo giai đoạn sinh trƣởng 39
Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ nhiễm bệnh giữa các địa phƣơng 41
Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ nhiễm bệnh theo nguồn gốc giống 43
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sự phân bố của ScYLV trên thế giới 8
Hình 2.2. Sugarcaneyellowleafvirus dƣới kính 9
Hình 2.3. Rệp lá bắp. Rệp có cánh (A,B), rệp không cánh (C) trƣởng thành. 11
Hình 2.4. Biểu đồ mô tả bộ gene của Luteovirus thuộc nhóm phụ I và II 12
Hình 2.5. Cấu trúc kẹp tóc giả định trong bộ gene của ScYLV 14
Hình 2.6. Các bó mạch gânlá đƣợc kiểm tra bởi kínhhiểnvihuỳnhquang 19
Hình 2.7. Vi ảnh điện tử của lát cắt siêu mỏng của tế bào kèm libe cây mía 20
Hình 2.8. Kết quả TIBA của vết in gânlá khỏe (trên) vàlá bị nhiễm (dƣới) 21
Hình 2.9. Màng nitrocellulose đƣợc xử lý bằngkỹthuật TBIA với huyết thanh 22
Hình 2.10. Kết quả immunoblotting (westren blotting) của protein ScYLV 22
Hình 2.11. Phân tử Beacon 23
Hình.2.12. Nguyên tắc của phản ứng PCR 27
Hình 2.13. Sơ đồ phản ứng RT-PCR 29
Hình.4.1. Lá biểu hiện triệu chứng vànggânlá 37
Hình 4.2 Triệu chứng vànggânlá bắt đầu từ lá thứ 3 37
Hình 4.3. Cây biểu hiện triệu chứng vànggân lá. 38
Hình 4.4. Cánh đồng có triệu chứng vànggânlá (A). Cánh đồng khỏe mạnh (B) 38
Hình 4.5 Các bó mạch của gânlá đƣợc kiểm tra bởi kínhhiểnvihuỳnh quang. 44
Hình 4.6. Các bó mạch gânlá đƣợc quan sát bằngkínhhiểnviquang học (100X) 45
Hình 4.7. Sự phát huỳnhquang của tế bào do có phản ứng chết (200X) 45
Hình 4.8. Kết quả điện di sản phẩm RT-PCR. 46
Hình 4.9. Kết quả điện di sản phẩm RT-PCR 47
[...]... cng nh ngun gc ca virus ny nc ta Vic chn oỏn v ỏnh giỏ tỡnh hỡnh, s hin din ngun gc v phõn b ca Sugarcaneyellowleafvirus l rt cn thit trong vic hn ch v phũng nga thit hi do virus ny gõy ra ti Vit Nam Vi thc t trờn chỳng tụi thc hin ti: Nghiờn cu sugarcaneyellowleafvirus gõy bnh vng lỏ trờn mớa (YLS) bng kớnh hin vi hunh quang v k thut RT-PCR 2 Mc ớch ư ỏnh giỏ tỡnh trng nhim virus ScYLV trờn... CP44-101 t Morocco ó cha virus hỡnh que tng t banana streak virus (BSV) c tỡm ra gn ú (Lockhart, 1986) Virus cú tờn l sugarcane bacilliform virus (SCBV) cú quan h gn vi BSV v chỳng c chng minh l cựng thuc mt loi virus (Lockhart v Olszewski, 1993) Triu chng ca SCBV thỡ thng bin i v khụng chc chn S ng nhim ca SCBV v cỏc virus khỏc ó c nhn thy Tt c cỏc dũng nhim visugarcane mild mosaic virus u nhim SCBV (Lockhart... PCR Triu chng, kớch thc, hỡnh dng virus v b gene RNA si ụi (dsRNA) chng t rng virus mi ny tng t vi FDV v thuc nhúm Reovirus 2.1.2.6 Fijivirus Nguyờn nhõn ca bnh Fiji trờn mớa l do h Reoviridae Bnh ny thng xy ra Australia Nú c truyn bi vector l Perkisiella sp planthoppers Bnh ny c phỏt hin da vo triu chng, RT-PCR hoc ELISA 2.1.2.7 Sugarcane mosaic virus (SCMV) õy l virus c phõn b rng rói, nhng s t phỏt... 1999) (trớch bi Schenck, 2001), Ecuador (Freddy, 2006), Sugarcaneyellowleafvirus gõy thit hi kinh t ln trờn cỏc vựng trng mớa, thit hi c tớnh khong 40-60% Brazil v hn 20% cỏc vựng khỏc Vic chn oỏn s nhim virus v a ra cỏc bin phỏp phũng tr cú ý ngha kinh t rt ln Din tớch trng mớa nc ta ln, triu chng vng lỏ do virusSugarcaneyellowleafvirus cng ó xut hin nhiu ni Tuy vy, hin nay vn cha cú mt... Sugarcaneyellowleafvirus l mt virus mi c mụ t gn õy, nú nhim vo mớa v gõy ra triu chng vng gõn lỏ (YLS) (Vega v cng s, 1997; Scagliusi v Lockhart, 2000) Ht virus ScYLV cú ng kớnh t 24-29 nm trong sodium phosphatungstate pH5 (hỡnh 2.2) Nú cú t trng l 1,30g/cm3 trong Cs2SO4 v cha 5,8 kb ssRNA Protein v cú trng lng 27 kDa v khụng cha glycosylate (Scagliusi v Lockhart, 2000) Hỡnh 2.2 Sugarcaneyellowleaf virus. .. bt u vi trỡnh t ACAAAA thỡ phự hp vi motif u 5 ca polerovirus B gene ca ScYLV-F c sp xp ging nh poleovirus ORF0 ca ScYLV-F bt u codon AUG th nht trong trỡnh t v nú mó húa cho mt protein 30,2 kDa ORF1 ca ScYLV-F mó húa cho mt protein 72,5 kDa tng t vi gene tng ng trờn b gene ca polerovirus v Pea enation mosaic virus- 1 (PEMV-1; enamovirus) cng mó húa cho mt protease ORF2 ca SCYLV-F hu nh tng ng vi. .. trỡnh t 17kDa cho thy ScYLV cú quan h gn vi virus trong ging luteovirus Da trờn trỡnh t u 5 ca ScYLV thỡ thy nú tng t vi ging polerovirus, trong khi trỡnh t u 3 thỡ gn vi ging luteovirus õy l nhng mụ t u tiờn v c im phõn t ca ScYLV n (Gaur v cng s, 2003) Moonan v cng s (2000) ó gii trỡnh t b gene ScYLV Da trờn trỡnh t nucleotide mi ca ScYLV v trỡnh t ca luteovirus hin ti, ng thi s dng phng phỏp lun... tỡm vựng tng ng ca b gene luteovirus Kt qu cho thy t l thay th cỏc nucleotide v to ra loi mi ca luteovirus l cú ý ngha v phng din thng kờ Kt qu cng ch ra rng Pea enation mosaic virus- 1 (PEMV-1), Soybean dwarf virus (SbDV), v ScYLV biu hin bin d phỏt sinh chng loi a lý (spatial phylogenetic variation (SPV)) phự hp vi s tỏi t hp xy ra gia hai t tiờn l luteovirus v polerovirus sau khi cú s phõn li di truyn... i vi nhng cõy cú triu chng YLS thỡ brix cao hn t 2 n 3 ln so vi nhng cõy khe mnh Vega v cng s (1997) ó nhn thy s tớch ly fenola trong mch libe, iu ú chng t cú s ri lon chc nng ca mch dn nhng vựng lỏ khỏc nhau thỡ s gim tng lng ng, hm lng chlorophyl v s vn chuyn ng ó c nhn thy gia cõy cú triu chng v cõy khụng cú triu chng nhim vi virus ScYLV 2.2.2 Sugarcaneyellowleafvirus 2.2.2.1 Virus ScYLV Sugarcane. .. ging mi trong h luteoviridae Virus ny cng cú nhng c tớnh ca ging polerovirus, luteovirus v enamovirus (Moonan v cng s, 2000; Smith v cng s, 2000) Tuy nhiờn, nú c mụ t rừ rng l mt loi khỏc vỡ nhng c tớnh sinh hc c nht v s khỏc bit mc phõn t m nú c xem l s tỏi t hp gia cỏc loi khỏc nhau (Moonan v cng s, 2000; Smith v cng s, 2000) Da vo trỡnh t v s sp xp ca cỏc khung c m (ORF), luteovirus c chia thnh hai . Tháng 9 năm 2006.
“NGHIÊN CỨU SUGARCANE YELLOW LEAF VIRUS GÂY BỆNH VÀNG GÂN
LÁ TRÊN MÍA (YLS) BẰNG KÍNH HIỂN VI HUỲNH QUANG VÀ KỸ THUẬT
RT-PCR đƣợc tiến.
NGHIÊN CỨU SUGARCANE YELLOW LEAF VIRUS GÂY
BỆNH VÀNG GÂN LÁ TRÊN MÍA (YLS) BẰNG KÍNH HIỂN
VI HUỲNH QUANG VÀ KỸ THUẬT RT-PCR