1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ ôn TIẾNG VIỆT (1)

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 – MÔN TIẾNG VIỆT Họ và tên Lớp 2 PHẦN ĐỌC HIỂU ĐỀ 1 A Đọc thầm bài văn sau XE ĐẠP TRÊN ĐƯỜNG PHỐ Xe Đạp con dạo chơi trên đường phố đầy ắp xe Tất cả đều chạy đúng trên đường củ[.]

ĐỀ ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ – MƠN TIẾNG VIỆT Họ tên:……………………………………………… Lớp: 2……… PHẦN ĐỌC HIỂU ĐỀ A Đọc thầm văn sau: XE ĐẠP TRÊN ĐƯỜNG PHỐ Xe Đạp dạo chơi đường phố đầy ắp xe Tất chạy đường Xe Đạp cố len vào cạnh xe lớn Lúc hỏi han bác Xe Tải già, trị chuyện với Xe Bt Mải nói chuyện, Xe Đạp chạy lấn sang đường khác Chợt có tiếng gọi khẽ: “Xe Đạp ơi! Em sang đường em nào!” Xe Đạp quay lại thấy chị Xe Hơi Cu cậu bực đáp: “Mặc em, em thích chạy đua với người cơ!” Đèn đỏ bật lên, tất dừng lại Bỗng có tiếng cịi inh ỏi anh Xe Cứu Thương, Xe Đạp luống cuống ngã lăn Chị Xe Hơi vội vàng đỡ Xe Đạp dậy Xe Đạp thẹn thùng: “Em cảm ơn chị ạ!” nhanh nhẹn sang bên đường dành cho xe đạp Theo Thu Hạnh B Dựa vào nội dung đọc, khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời câu sau: Câu 1.Xe Đạp làm phố dạo chơi? A Cố len vào cạnh xe lớn B Cố dành đường chị Xe Hơi C Nhường đường cho xe nhỏ Câu Xe Đạp mải nói chuyện với ai? A Bác Xe Tải già B Chú Xe Buýt C Bác Xe Tải giàvà Xe Buýt Câu Vì chị Xe Hơi phải nhắc nhở Xe Đạp con? A Vì Xe Đạp mải nói chuyện B Vì Xe Đạp chưa đường C Vì Xe Đạp chạy nhanh Câu Vì Xe Đạp thấy xấu hổ? A Vì khơng cẩn thận nên va vào xe cứu thương B Vì khơng nghe lời nên bị ngã đường nguy hiểm C Vì phải nhờ chị Xe Hơi giúp đứng dậy Câu Em có suy nghĩ hành động, việc làm Xe Đạp chạy lấn sang đường khác? Câu Em rút cho học từ câu chuyện trên? Câu 7: Cặp từ cặp từ trái nghĩa? Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng: A cao/ dài B đẹp/ xinh C ngoan / hư Câu Bộ phận in đậm câu “ Chị Xe Hơi nhắc nhở Xe Đạp để Xe Đạp chạy đường mình.” trả lời cho câu hỏi nào? Khoanh trịn vào chữ trước ý trả lời đúng: A Để làm gì? B Như nào? C Khi nào? Câu Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống đoạn văn sau: Xe Đạp trò chuyện với bác Xe Tải già Xe Buýt Mải nói chuyện Xe Đạp chạy sang đường xe khác Chị Xe Hơi nhắc Xe Đạp đường **************************************************** ĐỀ A Đọc thầm sau: KHO BÁU Ngày xưa, có hai vợ chồng người nơng dân quanh năm hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu Hai ông bà thường đồng từ lúc gà gáy sáng trở nhà lặn mặt trời Đến vụ lúa, họ cấy lúa, gặt hái xong, lại trồng khoai, trồng cà Họ không đất nghỉ, mà chẳng lúc ngơi tay Nhờ làm lụng chuyên cần, họ gây dựng ngơi đàng hồng Nhưng rồi, hai ơng bà ngày mội già yếu Hai trai họ ngại làm ruộng, mơ chuyện hão huyền Ít lâu sau, bà lão qua đời Rồi ông lão lâm bệnh nặng Biết khó lịng qua khỏi, ơng dặn dị con: - Cha khơng sống để lo cho Ruộng nhà có kho báu, tự đào lên mà dùng 3 Theo lời cha, hai người đào bới đám ruộng mà chẳng thấy kho báu đâu Vụ mùa đến, họ đành trồng lúa Nhờ làm đất kĩ, vụ lúa bội thu Hết mùa, hai người lại công đào bới mà khơng tìm Mùa tiếp theo, họ lại đành trồng lúa vụ lúa bội thu Liên tiếp vụ liền mùa, hai anh em có ăn để Lúc ấy, họ hiểu lời dặn dò trước cha Theo NGỤ NGÔN Ê - DỐP B Dựa vào nội dung bài, khoanh tròn vào trước ý trả lời làm theo yêu cầu câu sau: Câu 1: Nhờ chăm làm việc, hai vợ chồng người nông dân có gì? A Gây dựng ngơi đoàng hoàng B Họ đủ gạo ăn C Chưa có mà cịn nghèo D Họ chưa có đủ gạo ăn Câu 2: Hai trai vợ chồng người nông dân người nào? A Làm việc chăm B Biết lo lắng công việc C Ngại làm ruộng, mơ hão huyền D Biết làm việc giúp cha mẹ Câu Nêu từ ngữ nói lên cần cù, chịu khó người nơng dân? Câu Trước mất, người cha nói với điều gì? A Ruộng nhà bạc màu C Ruộng nhà đất tốt, lúa bội thu B Ruộng nhà có kho báu D Ruộng không cần trồng cấy Câu Theo lời cha, hai người làm gì? A Họ đào bới đám ruộng để tìm kho báu B Tìm kho báu khơng thấy, họ đành trồng lúa C Họ tức giận khơng làm D Cả hai ý A ý B Câu Vì vụ liền lúa bội thu? A Vì hai anh em biết cách chăm sóc B Vì họ đào bới tìm kho báu nên vơ tình làm đất kĩ C Vì hai anh em giỏi nghề nơng lại chăm làm việc D Vì có đất tốt sẵn nên lúa mùa bội thu Câu Câu “Hai vợ chồng đào xới đất để cấy lúa mùa” Phần in đậm trả lời câu hỏi nào? A Vì sao? B Ai làm gì? C Để làm gì? D Như nào? Câu Tìm từ trái nghĩa với từ sau: chăm chỉ/ ; yếu/ Câu Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau: Lúa nặng trĩu ngả đầu vào thoang thoảng hương thơm Câu 10: Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu sau: a Theo lời cha, hai người đào bới đám ruộng để tìm kho báu b Hai ơng bà thường đồng từ lúc gà gáy sáng **************************************************** ĐỀ A Đọc thầm sau: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Ngày xưa, gia đình kia, có hai anh em Lúc nhỏ, anh em hòa thuận Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, người nhà hay va chạm Thấy không yêu thương nhau, người cha buồn phiền Một hơm, ơng đặt bó đũa túi tiền bàn, gọi con, trai, gái, dâu, rể lại bảo: - Ai bẻ gãy bó đũa cha thưởng cho túi tiền Bốn người bẻ bó đũa Ai cố mà không bẻ gãy Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy cách dễ dàng Thấy vậy, bốn người nói: - Thưa cha, lấy mà bẻ có khó gì? Người cha liền bảo: - Đúng Như thấy chia lẻ yếu, hợp lại mạnh Vậy phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn Có đồn kết có sức mạnh (Theo Ngụ Ngôn Việt Nam) B Dựa vào nội dung bài, khoanh tròn vào trước ý trả lời làm theo yêu cầu câu sau: Câu chuyện có nhân vật nào? (Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng) A Ông cụ bốn người B Bốn người bà cụ C Người dẫn chuyện bốn người Khi lớn lên, người ông cụ câu chuyện sống với sao? (Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng) A Sống hòa thuận, yêu thương, đùm bọc lẫn B Hay va chạm, đoàn kết, không quan tâm đến C Mỗi người nhà, hay va chạm Tại bốn người khơng bẻ gãy bó đũa? (Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng) A Tại họ chưa dùng để bẻ B Tại họ cầm bó đũa mà bẻ C Tại khơng muốn bẻ Vì người cha lại đố bẻ bó đũa? (Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng) A Vì ơng muốn tự thấy rõ đoàn kết sức mạnh B Vì ơng khơng muốn túi tiền cho C Vì ơng muốn thử trí thơng minh Một đũa ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa ngầm so sánh với gì? (Viết câu trả lời em) Để người gia đình em ln u thương, đùm bọc lẫn nhau, em cần làm gì? (Viết câu trả lời em) Từ "đồn kết" có nghĩa gì? (Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng) A Cãi điều nhỏ nhặt B Giúp đỡ, che chở C Yêu mến nhau, chung sức lại để làm việc Đặt dấu phẩy vào chỗ phù hợp câu sau: Người cha cởi bó đũa thong thả bẻ gãy Câu "Ai cố mà không bẻ gãy được." thuộc kiểu câu nào? (Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng) A Ai làm gì? B Ai nào? C Ai gì? **************************************************** ĐỀ A Đọc thầm sau: CÁ RÔ LỘI NƯỚC Những bác rơ già, rơ cụ lực lưỡng, đầu đen lẫn với màu bùn Những cậu rô đực cường tráng dài mốc Suốt mùa đơng ẩn náu bùn ao, chúng chui ra, khoan khoái đớp bóng nước mưa ấm áp, dựng vây lưng ta trương cờ, rạch ngược qua mặt bùn khơ, nhanh cóc nhảy Hàng đàn cá rơ nơ nức lội ngược mưa, nghe rào rào đàn chim vỗ cánh mặt nước ( Theo Tơ Hồi) B Dựa vào nội dung bài, khoanh tròn vào trước ý trả lời làm theo yêu cầu câu sau: Câu Cá rơ có màu nào? A Giống màu đất B Giống màu bùn C Giống màu nước Câu Mùa đông, cá rô ẩn náu đâu? khoanh tròn chữ trước ý trả lời đúng: A Ở sông B Trong đất C Trong bùn ao Câu 3.Câu “Những cậu rô đực cường tráng dài mốc thếch.” thuộc kiểu câu gì? khoanh tròn chữ trước ý trả lời đúng: A Ai gì? B Ai nào? C Ai làm gì? Câu Đàn cá rô lội ngược mưa tạo tiếng động nào? khoanh tròn chữ trước ý trả lời đúng: A Như cóc nhảy, B Rào rào đàn chim vỗ cánh, C Nô nức lội ngược mưa Câu Trong câu: “Ông em trồng táo để ăn quả” phận in đậm trả lời cho câu hỏi gì? A Để làm gì? B Vì sao? C Khi nào? Câu Tìm từ trái nghĩa với từ sau: Nóng - .; yếu - ; to - ; dài - ; thấp - Câu Đặt câu hỏi trả lời cho phận in đậm câu sau: "Mùa đông đến, chim én bay về phương Nam tránh rét" Câu Viết lại câu sau cho tả: chiều nay, bình có lao động không Câu 9: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau: Thấy Quốc Toản trở người ùa tới **************************************************** ĐỀ A Đọc thầm sau: CÂY GẠO Mùa xuân , gạo gọi đến chim Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ Hàng ngàn hoa hang ngàn lửa hồng tươi Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh Tất lóng lánh lung linh nắng Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay bay Chúng gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trị chuyện ríu rít Ngày hội mùa xuân Cây gạo già năm lại trở lại tuổi xuân, nặng trĩu chum hoa đỏ mọng đầy tiếng chim hót (Theo Vũ Tú Nam) B Dựa vào nội dung bài, khoanh tròn vào trước ý trả lời làm theo yêu cầu câu sau: Câu 1: Bài văn miêu tả gạo vào mùa nào? A Mùa xuân B Mùa hạ C Mùa thu D Mùa đơng Câu 2: Từ xa nhìn lại, gạo trơng giống gì? A Tháp đèn B Ngọn lửa hồng C Ngọn nến D Cả ba ý Câu 3: Những chim làm gạo? A Bắt sâu B Làm tổ C Trò chuyên ríu rít D Nhổ cỏ Câu 4: Từ ngữ văn cho ta thấy gạo có cử giống người? A Gọi đến chim B Lung linh nắng D Như tháp đèn khổng lồ D Nặng trĩu chùm hoa Câu 5: Em thích hình ảnh bài? Vì sao? Câu 6: Câu “Mùa xuân, gạo gọi đến chim” thuộc kiểu câu gì? A Ai gì? B Ai nào? C Ai làm gì? D Cả ba ý Câu 7: Bộ phận in đậm câu: “Cây gạo già năm lại trở lại tuổi xuân” trả lời cho câu hỏi nào? A Làm gì? B Là gì? C Khi nào? D Thế nào? Câu 8: Cặp từ trái nghĩa với ( M2 - 0,5) A lanh – rét B nặng - nhẹ C vui - mừng D đẹp - xinh Câu 9: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau: (M3 – 1) “ Hết mùa hoa chim chóc vãn Giống thuở trước gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành” **************************************************** ĐỀ A Đọc thầm sau: SƠNG HƯƠNG Sơng Hương tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà đoạn đẹp riêng Bao trùm lên tranh màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm da trời, màu xanh biếc lá, màu xanh non bãi ngô, thảm cỏ in mặt nước Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ Hương Giang thay áo xanh ngày thành dải lụa đào ửng hồng phố phường Những đêm trăng sáng, dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng Sông Hương đặc ân thiên nhiên dành cho Huế, làm cho khơng khí thành phố trở nên lành, làm tan biến tiếng ồn chợ búa, tạo cho thành phố vẻ êm đềm Theo ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM B Dựa vào nội dung bài, khoanh tròn vào trước ý trả lời làm theo yêu cầu câu sau: Câu : Vào mùa hè Sông Hương đổi màu ? A Dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng B Sông Hương làm cho không khí thành phố trở nên lành C Sơng Hương thay áo xanh ngày thành dải lụa đào ửng hồng phố phường Câu Những đêm trăng sáng, dịng sơng nào? A Có ánh sáng chiếu xuống B Như dải lụa đào ửng hồng C Là đường trăng lung linh dát vàng Câu Sông Hương nằm thành phố nào ? A Thành phố Huế B Thành phố Hải Phòng C Thành phố Hà Nội Câu : Những từ màu xanh khác Sông Hương : A Xanh thẳm, xanh non, đỏ rực B Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non C Xanh thẳm, xanh biếc, dát vàng Câu 5: Vì nói sơng Hương đặc ân thiên nhiên dành cho thành phố Huế? A Vì dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng B Vì sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp, không khí trở nên lành, khơng có tiếng ồn ào, tạo cho thành phố vẻ êm đềm C Vì mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ Câu 6 : Những cặp từ trái nghĩa với nhau ? A Đậm – nhạt Xanh thẳm – xanh da trời C Đỏ rực - ửng hông Câu Tên gọi khác sông Hương là? A Hương Giang B Giang Hương C Tràng Tiền Câu 8: Bộ phận câu “ Mỗi mùa hè tới, hoa phượng nở đỏ rực ” trả lời cho câu hỏi “ ?” A Mỗi mùa hè tới B Hoa phượng vĩ C Nở đỏ rực Câu 9: Câu:“Dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng.”, thuộc kiểu câu ? A Ai làm ? B Ai ? C Ai ? Câu 11 Viết cảm nghĩ em Sông Hương vào chỗ chấm đây : **************************************************** ĐỀ A Đọc thầm sau: BÓP NÁT QUẢ CAM        1 Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô căm giận Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước thuyền rồng Quốc Toản đợi gặp Vua để nói hai tiếng “xin đánh” Đợi từ sáng đến trưa, không gặp, cậu liều chết xô người lính gác ngã chúi, xuống bến Quân lính ập đến vây kín Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn:   - Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ giữ ta lại Vừa lúc ấy, họp thuyền rồng tạm nghỉ, Vua vương hầu mui thuyền Quốc Toản chạy đến, quỳ xuống tâu:   - Cho giặc mượn đường nước Xin Bệ hạ cho đánh!  Nói xong, cậu tự đặt gươm lên gáy, xin chịu tội       Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo: - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ phải trị tội Nhưng xét thấy em trẻ mà biết lo việc nước, ta có lời khen Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản cam       Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: “Vua ban cho cam quý xem ta trẻ con, không cho dự bàn việc nước” Nghĩ đến quân giặc lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt Thấy Quốc Toản trở ra, người ùa tới Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban Nhưng cam nát từ Theo NGUYỄN HUY TƯỞNG B Dựa vào nội dung bài, khoanh tròn vào trước ý trả lời làm theo yêu cầu câu sau: Câu 1: Giặc Nguyên có âm mưu nước ta? A Muốn xâm chiếm nước ta B Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước khác C Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta D Giả vờ mượn đường để tham quan nước ta Câu 2: Thấy sứ giả ngang ngược, thái độ Trần Quốc Toản nào? A Vô tức giận B Vui vẻ C Bình thường D Bình tĩnh Câu 3: Nhà vua ban tặng cho Quốc Toản gì? A Quả bưởi B Quả cam C Quả qt D Quả chanh Câu 4: Vì Vua khơng tha tội mà ban cho Quốc Toản cam quý? A Vì nhà Vua yêu mến Trần Quốc Toản B Vì Trần Quốc Toản người tuổi trẻ tài cao C Vì Vua thấy Trần Quốc Toản cịn trẻ biết lo việc nước D Vì Trần Quốc Toản em Vua Câu 5: Bộ phận in đậm câu sau : “Trần Quốc Toản xin gặp vua để nói hai tiếng “xin đánh”  trả lời cho câu hỏi: A Vì sao? B Để làm gì? C Như nào? D Khi nào? Câu 6: Cặp từ cặp từ trái nghĩa? A vui - buồn B đẹp - xinh C yêu – quý D lạnh - rét Câu 7: Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu sau: Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta Câu 8: Qua câu chuyện, em thấy Trần Quốc Toản người nào?  Câu Bộ phận in đậm câu : “Mỗi mùa hè tới, hoa phượng nở đỏ rực hai bên bờ.” trả lời cho câu hỏi nào? A Như nào ? B Vì sao ? C Khi nào ? **************************************************** ĐỀ A Đọc thầm sau: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI Bác Nhân, hàng xóm nhà tơi, người làm đồ chơi bột màu Ở phố, sào nứa cắm đồ chơi bác dựng chỗ chỗ trẻ xúm lại Các bạn ngắm đồ chơi, tò mò xem bác nặn ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, vịt, gà, … sắc màu sặc sỡ Bác Nhân vui với cơng việc Mỗi chiều bán hàng về, bác lại kể cho tơi nghe trẻ nhỏ thích đồ chơi bác Dạo này, hàng bác Nhân bị ế Những đồ chơi nhựa xuất Một hôm, bác Nhân bảo: bác quê làm ruộng, không nặn đồ chơi B Dựa vào nội dung bài, khoanh tròn vào trước ý trả lời làm theo yêu cầu câu sau: Câu Khoanh vào chữ trước ý trả lời Bác Nhân người làm nghề gì? A Nghề bn bán B Nghề nặn đồ chơi C Nghề trồng trọt Câu 2: Em điền từ cịn thiếu vào câu sau cho hồn chỉnh: Bác Nhân ………………………………………với cơng việc Câu Các bạn nhỏ tị mị xem bác Nhân nặn gì? A.Ơng Bụt B Tôn Ngộ Khôn C Thạch Sanh D Con vịt, gà E Tất ý Câu Mỗi chiều bán hàng Bác Nhân lại kể cho bạn nhỏ nghe chuyện gì? Câu Dựa vào đọc, xác định điều nêu hay sai Khoanh vào “Đúng” “Sai” Thông tin Trả lời Bác Nhân hàng xóm bạn nhỏ Đúng / Sai Ở phố sào nứa bác Nhân dựng chỗ chỗ Đúng / Sai trẻ xúm lại Bác Nhân không thích cơng việc làm đồ chơi Đúng / Sai Câu Vì hàng bác Nhân dạo ế? Câu Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào ô trống chuyện vui sau? Đạt lên năm tuổi Cậu nói với bạn: - Chiến mẹ cậu cô giáo, cậu chẳng biết viết chữ Chiến đáp: - Thế bố cậu bác sĩ em bé cậu lại chẳng có Câu Đặt câu hỏi có cụm từ cho câu sau: a) Gấu lặc lè b) Voi kéo gỗ khỏe Câu Bộ phận in đậm câu Bác Nhân, hàng xóm nhà tơi, người làm đồ chơi bột màu trả lời cho câu hỏi nào? A Làm gì? B Là gì? C Như nào? D Khi nào? Câu 10 Xếp từ cho thành cặp có nghĩa trái ngược (từ trái nghĩa): a) đẹp, ngắn, nóng, thấp, lạnh, xấu, cao, dài b) lên, yêu, xuống, chê, ghét, khen **************************************************** ĐỀ A Hãy đọc thầm đoạn văn sau : BÁC HỒ RÈN LUYỆN THÂN THỂ Bác Hồ chăm rèn luyện thân thể Hồi chiến khu Việt Bắc, sáng Bác dậy sớm tập luyện Bác tập chạy bờ suối Bác tập leo núi Bác chọn núi cao vùng để leo lên với đơi bàn chân khơng Có đồng chí nhắc: - Bác nên giày cho khỏi đau chân - Cảm ơn Bác tập leo chân không cho quen Sau tập, Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét Theo Đầu nguồn B Dựa theo nội dung bài, khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu chuyện kể việc ? a Bác Hồ rèn luyện thân thể - b Bác Hồ chiến khu Việt Bắc c Bác Hồ tập leo núi với bàn chân không Bác Hồ rèn luyện thân thể cách ? a.Dậy sớm, luyện tập b Chạy, leo núi, tập thể dục c Chạy, leo núi, tắm nước lạnh Những cặp từ nghĩa với nhau? a Leo - Chạy b Chịu đựng - rèn luyện c Luyện tập - rèn luyện Bộ phận in đậm câu Bác tắm nước lạnh để luyện chịu đựng với giá rét trả lời cho câu hỏi ? a Vì ? b Để làm ? c Khi ? **************************************************** ĐỀ 10 A Hãy đọc thầm văn sau : QUYỂN SỔ LIÊN LẠC Ai bảo bố Trung hoa tay Bố làm khéo, viết chữ đẹp Chẳng hiểu , Trung khơng có hoa tay Tháng nào, sổ liên lạc, cô giáo nhắc Trung phải tập viết thêm nhà Một hôm, bố lấy tủ sổ mỏng ngả màu, đưa cho Trung Trung ngạc nhiên: sổ liên lạc bố ngày bố cậu học trò lớp hai Trang sổ ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều Trung băn khoăn: Sao chữ bố đẹp mà thầy chê ? Bố bảo: Đấy sau bố tập viết nhiều, chữ Thế bố có thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: Không Năm bố học lớp ba, thầy đội hi sinh Nguyễn Minh B Dựa theo nội dung bài, khoanh tròn vào câu trả lời đúng: 1/ Trong sổ liên lạc giáo nhắc Trung điều ? a Phải rèn chữ viết b Phải tập viết thêm nhà c Phải giữ cẩn thận 2/ Bố đưa sổ liên lạc cũ bố cho Trung xem để làm ? a Để cho Trung biết bố lúc nhỏ học giỏi b Để cho Trung biết lúc nhỏ bố viết chữ đẹp c Để cho Trung biết lúc nhỏ bố viết chữ xấu nhờ thầy khuyên bố tập viết nhiều nên ngày chữ đẹp 3/ Những cặp từ sau nghĩa với : a Khéo – đẹp b Khen - tặng c Cha – bố 4/ Đặt câu hỏi có cụm từ cho câu sau : Vì khơn ngoan, sư tử điều binh khiển tướng tài …………………………………………………………………………………………… 5/ Câu : Bố làm khéo thuộc mẫu câu ? a Ai – ? b Ai – ? c Ai – làm ? **************************************************** ĐỀ 11 A Hãy đọc thầm văn sau : CHIẾC ÁO RÁCH Một buổi học, bạn Lan đến lớp mặc áo rách Mấy bạn xúm đến trêu chọc Lan đỏ mặt ngồi khóc Hơm sau, Lan khơng đến lớp Buổi chiều, tổ đến thăm Lan Mẹ Lan chợ xa bán bánh chưa Lan ngồi cắt tàu chuối để tối mẹ gói bánh Các bạn hiểu hồn cảnh gia đình Lan, hối hận trêu đùa vơ ý hơm trước Cơ giáo lớp mua áo tặng Lan Cơ đến thăm, ngồi gói bánh trị chuyện mẹ Lan, giảng cho Lan Lan cảm động tình cảm giáo bạn Sáng hơm sau, Lan lại bạn tới trường B Dựa vào nội dung đọc khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời viết vào chỗ chấm Câu 1: Vì bạn trêu chọc Lan? A Vì Lan bị điểm B Vì Lan mặc áo rách học C Vì Lan không chơi với bạn Câu 2: Khi bạn đến thăm nhà thấy bạn Lan làm gì? A Lan giúp mẹ cắt để gói bánh B Lan học C Lan chơi bên hàng xóm Câu 3: Khi hiểu hồn cảnh gia đình Lan, bạn làm gì? A Mua bánh giúp gia đình Lan B Hàng ngày đến nhà giúp Lan cắt để gói bánh C Góp tiền mua tặng Lan áo Câu 4: Câu chuyện khun em điều gì? A Cần đồn kết giúp đỡ bạn bè, với bạn có hồn cảnh khó khăn B Thấy bạn mặc áo rách không nên chê cười C Cần giúp đỡ bạn bè làm việc nhà Câu 5: Bộ phận in đậm câu: Các bạn hối hận trêu đùa vô ý hôm trước trả lời cho câu hỏi nào? A Làm B Như nào? C Là gì? Câu 6: Hãy đặt câu theo mẫu câu: Ai làm gì? **************************************************** ĐỀ 12 A Hãy đọc thầm văn sau : CĨ NHỮNG MÙA ĐƠNG Có mùa đơng, Bác Hồ sống bên nước Anh Lúc Bác trẻ Bác làm nghề cào tuyết trường học để có tiền sinh sống Cơng việc mệt nhọc Mình Bác đẫm mồ hơi, tay chân lạnh cóng Sau tám làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói Lại có mùa đơng, Bác Hồ sống Pa-ri, thủ đô nước Pháp Bác trọ khách sạn rẻ tiền xóm lao động Buổi sáng, trước làm, Bác để viên gạch vào bếp lị Tối Bác lấy viên gạch ra, bọc vào tờ giấy cũ, để xuống đệm nằm cho đỡ lạnh (Trần Dân Tiên) B Dựa vào nội dung đọc, khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời nhất: Câu 1: Lúc nước Anh, Bác Hồ phải làm nghề để sinh sống? a Cào tuyết trường học b Làm đầu bếp quán ăn c Viết báo Câu 2: Bác Hồ phải chịu đựng gian khổ để làm gì? a Để kiếm tiền giúp đỡ gia đình b Để theo học đại học c Để tìm cách đánh giặc Pháp, giành độc lập cho dân tộc Câu 3: Bài văn nhằm nói lên điều gì? a Cho ta biết Bác Hồ chống rét cách Pháp b Tả cảnh mùa đông Anh Pháp c Nói lên gian khổ mà Bác Hồ phải chịu đựng để tìm đường cứu nước Câu 4: Bộ phận in đậm câu "Bác làm nghề cào tuyết trường học để có tiền sinh sống." trả lời cho câu hỏi nào? Câu 5: a) Tìm từ ca ngợi Bác Hồ b) Đặt câu với từ em vừa tìm PHẦN CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN I Chính tả: rèn kĩ nghe – viết tả II Tập làm văn: Đề 1 : Em viết đoạn văn ngắn kể người thân em Đề 2 : Em viết đoạn văn ngắn kể ảnh Bác Hồ Đề 3 : Em viết đoạn văn ngắn kể mà em thích Đề 4 : Em viết đoạn văn ngắn kể mùa mà em yêu thích Đề 5 : Em viết đoạn văn ngắn kể vật mà em yêu thích Đề 6 : Em viết đoạn văn ngắn kể lồi chim mà em u thích Đề 7 : Viết đoạn văn nói người thân em ( bố, mẹ, dì,….) BÀI LÀM BÀI LÀM ... văn: Đề 1 : Em viết đoạn văn ngắn kể người thân em Đề 2 : Em viết đoạn văn ngắn kể ảnh Bác Hồ Đề 3 : Em viết đoạn văn ngắn kể mà em thích Đề 4 : Em viết đoạn văn ngắn kể mùa mà em yêu thích Đề. .. trăng lung linh dát vàng Sông Hương đặc ân thiên nhiên dành cho Huế, làm cho khơng khí thành phố trở nên lành, làm tan biến tiếng ồn chợ búa, tạo cho thành phố vẻ êm đềm Theo ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM... Bụt B Tôn Ngộ Khôn C Thạch Sanh D Con vịt, gà E Tất ý Câu Mỗi chiều bán hàng Bác Nhân lại kể cho bạn nhỏ nghe chuyện gì? Câu Dựa vào đọc, xác định điều nêu hay sai Khoanh vào “Đúng” “Sai” Thông

Ngày đăng: 21/11/2022, 18:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w