1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề ôn tiếng việt lớp 7 kì 2 mới chuẩn

44 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT KÌ ÔN TẬP RÚT GỌN CÂU I KIẾN THỨC CƠ BẢN Thế rút gọn câu? - Là câu vốn có đầy đủ thành phần số ngữ cảnh định ta rút gọn số thành phần mà người nghe,đọc hiểu Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp, dùng chung cho người - Các kiểu: + Rút gọn CN: VD: -Bạn ăn cơm chưa? - Ăn rổi? + Rút gọn VN: VD: - Ai làm trực nhật hôm nay? - Tôi + Rút gọn CN VN: VD: - Bạn làm tập chưa? - Rồi Cách dùng câu rút gọn: Có thể rút gọn câu trường hợp sau đây: a) Trong văn đối thoại, người ta rút gọn câu để tránh trùng lặp từ ngữ không cần thiết làm cho câu văn trở nên thoáng, hợp với tình giao tiếp VD: Em buồn bã lắc đầu: - Không, em không lấy Em để lại hết cho anh - Lằng nhằng Chia ra! – Mẹ quát giận giữ phía cổng ( Khánh Hồi) b) Trong văn luận, văn miêu tả, biểu cảm, người ta thường rút gọn cau để ý súc tích, đọng: VD: Mỗi đảng viên cán phải thật thấm nhuần dạo dức cách mạng…Phải giữ gìn Đảng ta thật ( Hồ Chí Minh) - Tơi u phố phường náo động, dập dìu xe cọ vào cao điểm Yêu cáI tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với khơng khí mát dịu, số đường nhiều xanh che chở( Minh Hương) a) tục ngữ, thành ngữ, ca dao ngụ ý hành động lời nói chung tất người VD: Tham bát bỏ mâm ( Thành ngữ) * Lưu ý: Muốn rút gọn câu phải dựa vào mối quan hệ người nói , người viết với người nghe, người đọc để tránh việc biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã I LUYỆN TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Tìm câu rút gọn chủ ngữ câu sau cho biết tác dụng nó: Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố Thống Lí Pá Tra Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ nương ngô Đến tận hai vợ chồng già mà chưa trả nợ Người vợ chết chưa trả nợ ( Tơ Hồi) Câu 2: Chỉ rõ khơi phục thành phần câu bị rút gọn trường hợp sau đây? a) Tiếng hát ngừng Cả tiếng cười ( Nam Cao) b) Đi thơi con! ( Khánh Hồi) c) Mong cháu mai sau lớn lên thành người dân xứng đáng với nước độc lập tự ( Hồ Chí Minh) d) Uống nước nhớ nguồn ( Tục ngữ) e) Buồn trông nhện tơ ( Ca dao) h) Buồn trông cửa bể chiều hôm( truyện Kiều) Câu 3: Tìm câu rút gọn, khơi phục thành phần bị rút gọn Cho biết thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn ? Bước tới đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nước đau lòng, quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, gia gia Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta (Bà Huyện Thanh Quan) Gợi ý: Câu 1: Câu 2: Rút gọn chủ ngữ a) Tiếng hát ngừng Cả tiếng cười ( Nam Cao) => RG VN b) Đi thơi con! ( Khánh Hồi) => RG CN ( Hai mẹ thôi) c) Mong cháu mai sau lớn lên thành người dân xứng đáng với nước độc lập tự ( Hồ Chí Minh)=> RG CN: Bác mong… d) Uống nước nhớ nguồn ( Tục ngữ) => RG CN e) Buồn trông nhện tơ ( Ca dao) => RG CN h) Buồn trông cửa bể chiều hôm( truyện Kiều) => Thuý Kiều buồn… Câu 3: - ( Tôi, Ta) Bước tới đèo Ngang bóng xế tà, - ( Tơi, Ta) Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, -> Thơ, ca dao thường chuộng cách diễn đạt súc tích, số chữ dòng hạn chế PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Hãy tìm câu rút gọn đoạn trích sau cho biết tác giả dùng câu rút gọn Cụ bá cười nhạt, tiếng cười giòn giã ; người ta bảo cụ người cười : – Cái anh nói hay ! Ai làm anh mà anh phải chết ? Đời người có phải ngoé đâu ? Lại say phải không ? Rồi, đổi giọng cụ thân mật hỏi : – Về ? Sao không vào tơi chơi ? Đi vào nhà uống nước Thấy Chí Phèo khơng nhúc nhích, cụ tiếp ln : – Nào đứng lên Cứ vào uống nước Có gì, ta nói chuyện tử tế với […] (Nam Cao, Chí Phèo) Câu 2: Tìm câu rút gọn đoạn trích sau cho biết thành phần câu rút gọn Cuộc bắt nhái trời mưa vãn Ai Anh Duyện xách giỏ trước Thứ đến chị Duyện (Tơ Hồi, Nhà nghèo) Câu 3: Đọc truyện cười sau Cho biết chi tiết truyện có tác dụng gây cười phê phán? Tham ăn Có anh chàng phàm ăn tục uống, ngồi vào mâm gắp lấy gắp để, chẳng ngẩng mặt nhìn ai, chẳng muốn chuyện trị Một lần ăn cỗ nhà nọ, có ơng khách thấy ăn uống lỗ mãng quá, lân la gợi chuyện Ông khách hỏi: - Chẳng hay ông người đâu ta? Anh chàng đáp: - Đây Rồi cắm cúi ăn - Thế ông cơ, cậu rồi? - Mỗi Nói xong, lại gắp lia gắp Ông khách hỏi tiếp: - Các cụ thân sinh ơng cịn chứ? Anh chàng không ngẩng đầu lên, bảo: -Tiệt Gợi ý: Câu 1: Trong nhiều trường hợp nói viết, ngữ cảnh cho phép hiểu đúng, người ta lược bỏ vài thành phần câu, nhằm làm cho câu gọn Việc rút gọn câu thường thấy câu hỏi có liên quan đến hoạt động, trạng thái người hỏi câu mệnh lệnh Chẳng hạn, lời bá Kiến đây, câu màu đỏ câu rút gọn : – Cái anh nói hay ! Ai làm anh mà anh phải chết ? Đời người có phải ngoé đâu ? Lại say phải không ? Câu 2: Để giải tập này, em cần tìm chủ ngừ, vị ngữ câu Trong đoạn dẫn, có câu lược bỏ vị ngữ Câu: Thứ đến chị Duyện Câu 3: Chi tiết có tác dụng gây cười phê phán câu trả lời anh chàng tham ăn tục uống - Đây -> phải là: Tôi người - Mỗi -> phải là: Nhà tơi có - Tiệt -> phải là: Cha mẹ qua đời Anh ta rút gọn cách đáng nhằm mục đích trả lời thật nhanh, khơng thời gian ăn uống -> Ý nghĩa: Phê phán thói ham ăn đến nhân cách, bất lịch với người khác, bất hiếu với bố mẹ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Hãy đọc hai đoạn văn sau : Tôi lại biết : lão nói nói để thơi, chẳng lão bán đâu Vả lại, có bán thật ? (Nam Cao, Lão Hạc) Con chó tưởng chủ mắng, vẫy mừng để lấy lịng chủ Lão Hạc nạt to : – Mừng ? Vẫy ? Vẫy giết ! Cho cậu chết ! (Nam Cao, Lão Hạc) a) Cho biết câu rút gọn thành phần thành phần rút gọn b) Theo em, việc rút gọn thành phần trường hợp có tác dụng ? Câu 2: Tục ngữ thường biểu đạt kinh nghiệm sống, đúc kết qua nhiều hệ, có giá trị cho tất người Vì vậy, tục ngữ rút gọn thành phần chủ ngữ, ví dụ : Đói cho sạch, rách cho thơm ; Học thầy khơng tày học bạn… Theo em, rút gọn chủ ngữ câu tục ngữ “Nhà giàu trồng lau mía, nhà khó trồng củ tía củ nâu” khơng ? Câu 3:Vì cậu bé người khách câu chuyện hiểu lầm nhau? Qua câu chuyện này, em rú học cách nói năng? Một người chơi xa, dặn con: - Ở nhà có hỏi bảo bố vắng ! Sợ mải chơi quên mất, ông ta viết câu vào giấy, đưa cho con, bảo: - Có hỏi đưa tờ giấy ! Đứa cầm giấy bỏ vào túi áo Cả ngày chẳng thấy hỏi Tối đến, thắp đèn, lấy giấy xem, chẳng may để giấy cháy Hơm sau, có người khách lại chơi, hỏi: - Bố cháu có nhà khơng? Thằng bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi khơng thấy giấy liền nói: - Mất Ơng khách sửng sốt: - Mất bao giờ? - Thưa…tối hôm qua - Sao mà nhanh thế? - Cháy Gợi ý: Câu 1: a) Trong hai đoạn trích, có số câu rút gọn chủ ngữ, vào ngữ cảnh, khơi phục lại chủ ngữ rút gọn (lão, cậu) b) Việc rút gọn trường hợp làm cho câu gọn Câu 2: Trong trường hợp câu tục ngữ “Nhà giàu trồng lau mía, nhà khó trồng củ tía củ nâu”, khơng thể rút gọn chủ ngữ việc rút gọn làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói (so sánh : Nhà giàu trồng lau mía, nhà khó trồng củ tía củ nâu/ Trồng lau mía, trồng củ tía củ nâu) Câu 3: Câu rút gọn Ý cậu bé Người khách hiểu - Mất - Tờ giấy - Bố cậu bé - Thưa tối hôm qua - Tờ giấy tối hôm qua - Bố cậu bé tối hôm qua - Cháy - Tờ giấy cháy - Bố cậu bé cháy Nguyên nhân hiểu lầm: người khách cậu bé không chung đối tượng đề cập, người khách hỏi bố cậu bé lại trả lời tờ giấy mà bố để lại + Cậu bé dùng câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa tối hôm qua.", "Cháy ạ." + Cậu bé dùng câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa tối hôm qua.", "Cháy ạ." -> Khi rút gọn câu cần ý tránh gây hiểu lầm ÔN TẬP CÂU ĐẶC BIỆT I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Thế câu đặc biệt? - Là loại câu khơng có cấu tạo theo mơ hình CN- VN Câu đặc biệt thường cấu tạo từ riêng lẻ cụm từ phụ mà khơng có kết cấu: CN- VN VD: Mưa! Một hồi còi Lượm ơi! Phân biệt câu rút gọn câu đặc biệt So sánh hai ví dụ sau: - Câu đặc biệt: Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch - Câu rút gọn: Bà ta chạy tới Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch - Qua so sánh ta thấy: + Câu đặc biệt câu khơng có chủ ngữ vị ngữ, hay nói cách khác câu khôi phục chủ ngữ vị ngữ + Câu rút gọn câu dựa vào hồn cảnh giao tiếp để khơi phục lại cách các thành phần bị rút gọn Với câu rút gọn trên, ta khơi phục lại thành câu đầy đủ sau: + Bà ta chạy tới Bà chửi Bà kêu Bà đấm Bà đá Bà thụi Bà bịch - Câu đặc biệt tồn độc lập VD: - Cháy nhà! - Câu rút gọn tồn ngữ cảnh định VD: Mẹ vuốt tóc tơi nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ: - Đi Câu đặc biệt dùng để làm gì? a) Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn: Vd: 30-07-1975 Chân đèo mã Phục ( Nam Cao) b)Liệt kê, miêu tả vật, tượng: Vd: Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch ( Nguyễn Công Hoan) - Nhơ nhớp, hám, ngứa ngáy, bứt rứt, bực mình, chửi tục, cạu nhạu, thở dài ( Nam Cao) c)Dùng để bộc lộ cảm xúc, trạng thái tâm lí: Vd: - Sao mà lâu thế!( Nguyễn Công Hoan) -Thật lạ lùng! d, Dùng để gọi đáp: VD: - Bác ơi! -Vâng ạ! e)Ghi lại tồn tại, xuất hay tiêu biến vật, tượng, làm cho vật, tượng bày trước mắt Vd: - Ồn hồi lâu ( Ngô Tất Tố) - Báo yên! h) Gọi tên hay trình bày hoạt động - Thanh bảo kiếm ( Tên truyện) - Xung phong! I LUYỆN TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Trong trường hợp sau đây, câu ĐB dùng để làm gì? a) Nhà ơng X Buổi tối Một đèn măng sơng Một bàn ghế Ơng X ngồi chờ đợi Mẹ ơi! Chị ơi! Em về.( Gọi đáp) b) Có mưa! c) Đẹp q Một đàn cị trắng bay kìa! Câu 2: Bạn Lan hỏi bạn Hoa: - Biển đề tên trường có phải câu đặc biệt khơng nhỉ? - Khơng - Vậy Ngữ văn bìa sách có phải câu đặc biệt khơng? - Cũng - Thế biển đề Giặt trước nhà cậu có phảI câu đặc biệt khơng? - Đó câu rút gọn mẹ tớ giặt mà Qua câu chuyện bạn, em thấy sai nào? Câu 3: Trong đoạn trích sau câu câu đặc biệt? Mọi người lên xe đủ Cuộc hành trình tiếp tục Xe chạy cánh đồng hiu quạnh Và lắc Và xóc Gợi ý: Câu 1: a Dùng để nêu lên thời gian, nơi chốn b) Thông báo tồn vật tượng c Bộc lộ cảm xúc Câu 2: Các trường hợp mà Lan hỏi câu ĐB dùng để nêu bật tồn hiển nhiên vật, hoạt động…) Câu 3: Câu đặc biệt là: • • Và lắc Và xóc PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Tìm câu đặc biệt, câu rút gọn nêu tác dụng đoạn văn sau: a) Tinh thần yêu nước thứ quý(1) Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy(2) Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm(3) Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày(4) Nghĩa phải sức giải thích, truyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến(5) (Hồ Chí Minh) b) Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp rộng nhọn đơi gọng kìm, lao nhanh xuống hang sâu(1) Ba giây(2) Bốn giây(3) Năm giây(4) Lâu quá!(5) (Vũ Tú Nam) c) Sóng ầm ập đập vào tảng đá lớn ven bờ(1) Gió biển thổi lồng lộng| (2) Ngoài ánh đèn sáng rọi tàu(3) Một hồi còi(4) (Nguyễn Trí Huân) d) Chim sâu hỏi lá:(1) - Lá ơi!(2) Hãy kể chuyện đời bạn cho nghe đi!(3) - Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu.(4) (Trần Hoài Dương) Câu 2: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) tả cảnh quê hương em, có vài câu đặc biệt Gợi ý: Câu 1: Đoạn Câu đặc biệt Câu rút gọn 10 Tác dụng Câu 2: Chỉ kiểu liệt kê ví dụ sau: a, Lịng u nước Tố Hữu trước hết lòng yêu người đất nước, người nơng dân chịu thương chịu khó, làm nhiều mà nói, hiền lành mà anh dũng, giản dị mà trung hậu; bền gan, bền chí, dễ vui, kháng chiến gian khổ (Nguyễn Đình Thi b, bé anh Chẩn ho rủ rượi, ho xé phổi, ho khơng cịn khỏe đươc (Nam Cao) c, Vườn bách thảo có đủ cị, hạc, bồ nông, đường nga, đại bàng, voi, vượn, chồn, cáo, nai, hươu, hổ, gấu, sư tử (Nguyễn Tuân) d, Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm số đường dài cách xa Hà Nội, mây mù ngang tầm với cầu vồng kia, nhiên gặp lại hoa sơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong… lúc mùa hè, đột ngột mà mừng rỡ, quên e lệ, cô chạy đến bên người trai cắt hoa (Nguyễn Thành Long) Câu 3: Nêu tác dụng phép liệt kê thơ sau: Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng Đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm, khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan khơng núng Chí khơng mịn! (Tố Hữu) Gợi ý: 30 Câu 1: Tác dụng phép liệt kê: Làm bật xa hoa viên quan, đối lập với tình cảnh dân phu lam lũ ngồi mưa gió Câu 2: a, Kiểu liệt kê theo cặp b, Kiểu liệt kê không theo cặp c, Kiểu liệt kê tăng tiến d, Kiểu liệt kê không tăng tiến Câu 3: Các cụm động từ khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm cụm danh từ cơm vắt xếp đặt cạnh nhằm làm cho miêu tả thêm đậm nét khó khăn, vất vả mà chiến sĩ Điện Biên phải trải qua, đồng thời việc đặt gây ấn tượng mạnh người tiếp nhận PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Chỉ nêu tác dụng phép liệt kê câu: “Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống” Câu 2: Xét mặt cấu tạo, phép liệt kê có khác nhau? (1) Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập (2) Ở nước nông nghiệp Việt Nam phải lao động cổ, bằngvai, đỉnh đầu, mơng, gối, gan bàn chân, gót chân, Câu 3: Điền từ ngữ (từ, cụm từ, nối tiếp) vào chố trống để hoàn thành khái niệm phép liệt kê: Liệt kê sếp hàng loạt hay loại để diễn tả đầy đủ ,sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng tình cảm 31 Gợi ý: Câu 1: – Phép liệt kê : + Con người Bác, đời sống Bác + Bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống – Tác dụng: Liệt kê chi tiết để làm sáng tỏ Bác người sống giản dị , điều người kính trọng, tin u Câu 2: Phép liệt kê phần có khác là: (1) Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.=> Liệt kê theo cặp (2) Ở nước nông nghiệp Việt Nam phải lao động cổ, vai, đỉnh đầu, mông, gối, gan bàn chân, gót chân, => Liệt kê không theo cặp Câu 3: Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn,sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng tình cảm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Đảo thứ tự phận phép liệt kê sau cho biết, xét ý nghĩa, phép liệt kê có khác nhau: (1) Một canh hai canh lại ba canh Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành (2) Những cảnh sửa sang,tầm thường,giả dối Hoa chăm,cỏ sén ,lối phẳng ,cây trồng 32 Câu 2: Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê? Câu 3: Nêu tác dụng phép liệt kê câu văn sau? – Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta sinh Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sông, đất nước ta Gợi ý: Câu 1: (1) Phép liệt kê: Một canh, hai canh lại ba canh • • Liệt kê xét theo ý nghĩa Liệt kê tăng tiếnư => Khơng thể đảo vị trí Vì làm lộn ý câu, người đọc khó hiểu ý nghĩa câu nội dung truyền tải (2) Phép liệt kê: Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng • • Liệt kê xét theo ý nghĩa Liệt kê khơng tăng tiến => Có thể đảo vị trí Vì từ/ cụm từ khơng xắp xếp theo trình tự nên đảo khơng làm ý câu, hiểu nội dung Câu 2: a) Trên sân trường, bạn chơi nhảy dây, đá cầu, kéo co, đuổi bắt,… vui vẻ b) Những trò lố Varen Phan Bội Châu vạch trần chất xấu xa, đê tiện, hèn hạ Varen; khắc họa hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu chốn ngục tù với tư ung dung, bình thản, ln im lặng c) Qua truyện ngắn “Những trò lố Varen Phan Bội Châu”, thấy Phan Bội Châu người thật hiên ngang, bất khuất 33 Câu 3: Các cụm danh từ dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta làm chủ ngữ câu nhằm biểu cảm xúc suy nghĩ ngưòi viết lịng biết ơn vơ hạn tồn Đảng, toàn dân toàn quân ta với vị cha già dân tộc ÔN TẬP DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I KIẾN THỨC CƠ BẢN Dấu chấm lửng dùng để : – Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết ; – Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng ; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm Dấu chấm phẩy dùng để : – Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp ; – Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp I LUYỆN TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Dấu chấm lửng dùng để làm ví dụ sau? + Đồn điền Đỗ Văn Nhân, ngồi ruộng thẳng cánh cị bay, đồi chè, cà phê… hàng hai, ba trăm mẫu, cịn ni nhiều bò (Xuân Thu) + Anh sức để hát, để đàn, để… nghe (Nguyễn Công Hoan) + Lơ lửng cao đưa tận lưng trời xanh ngắt Mây bay… gió quyến bay (Thế Lữ) + Anh sáng lọc xanh qua tán cây: mận (tức roi), dừa, sầu riêng, mãng cầu xiêm, mãng cầu da, ổi, măng cụt… (Xuân Diệu) + Thể ca Huế có sơi nổi, vui tươi, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương ốn… (Hà Ánh Minh) Câu 2: Dấu chấm lửng dùng để làm ví dụ sau? Quan kinh lí vùng Đâu có… gà vịt thời lùng xơi 34 (Tú Mỡ) + Thầy Lí xịe năm ngón tay trái úp lên ngón tay mặt nói: Tao biết mày phải… lại phải… hai mày (Trương Chính – Phong Châu) + u… ù…ù Tầm lượt (Võ Huy Tâm) Câu 3: Dấu chấm lửng dùng để làm ví dụ sau? + (…) Cái cụ bà thét lửa lại nhũn nhặn mời vào nhà xơi nước (Nam Cao) + Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có (…) (Hồi Thanh Gợi ý: Câu 1: Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết (thường đặt câu cuối câu) Câu 2: Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm Câu 3: Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Nêu tác dụng dấu chấm lửng đoạn trích sau: a) Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… (Hồ Chí Minh) b) Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất chạy xông vào thở không lời: – Bẩm… quan lớn… đê vỡ rồi! (Phạm Duy Tốn) c) Cuốn tiểu thuyết viết trên… bưu thiếp (Báo Hà Nội mới) 35 Câu 2: Dấu chấm phẩy sau dùng để làm gì? a, Chị Thuận nấu cơm cho anh em ăn, làm người chị ni tần tảo; chị chăm sóc anh em… bị thương, làm người hộ lí dịu dàng, ân cần (Nguyễn Trung Thành) b, Sáng tạo vấn đề quan trọng; không sáng tạo không làm cách mạng (Lê Duẩn) c, Rồi cảnh tuyệt đẹp đất nước ra: cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dịng sơng với đồn thuyền ngược xuôi (Nguyễn Thế Hội) d) Những tiêu chuẩn đạo đức người phải nêu lên sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh thực thống nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám lười biếng; yêu lao động, coi lao động nghĩa vụ thiêng liêng mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; chân thành khiêm tốn; quý trọng cơng có ý thức bảo vệ cơng; yêu văn hóa, khoa học nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản (Trường Chinh) Gợi ý: Câu 1: a, Dấu chấm lửng dùng câu để biểu thị ý nhiều vị anh hùng dân tộc khác liệt kê chưa hết b, Dấu chấm lửng dùng câu để thể lịi nói ngập ngừng, ngắt qng sợ hãi c, Dấu chấm lửng dùng câu để làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ Câu 2: a, b: – Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp - Mỗi vế câu ví dụ tách thành câu đơn Vì vậy, vị trí dấu chấm phẩy, dùng dấu chấm (người viết không tách thành câu riêng biệt muốn biểu thị mối quan hệ ý nghĩa gần gũi vế câu) 36 c, – Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp (các phận gắn bó với nội dung chung câu) d Dấu chấm phẩy đùng câu để đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp Trong trường hợp câu thay dấu chấm phẩy dấu phẩy làm cho ý lớn liệt kê câu không rõ ràng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Nêu công dụng dấu chấm lửng trích dẫn sau: a) – Lính đâu? Sao bay dám chạy xồng xộc vào vậy? Khơng cịn phép tắc à? – Dạ ,bẩm… – Đuổi cổ ra! (Phạm Duy Tốn) b) Ơ hay, có điều bố nhà bảo lại… c) Cơm, áo, vợ, con, gia đình… bó buộc y (Nam Cao) Câu 2: Nêu cơng dụng dấu chấm phẩy câu trích dẫn sau: a) Dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn (Thép Mới) b) Con sông Thái Bình quanh năm vỗ sóng ịm ọp vào sườn bãi mang phù sa bồi cho bãi thêm rộng; năm vào mùa nước, sơng Thái Bình mang nước lũ làm ngập hết bãi Soi (Đào Vũ) c Có kẻ nói từ thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trồng đẹp; từ có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suôi nghe hay (Hồi Thanh) d Cốm khơng phải thức q người ăn vội; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ (Thạch Lam) Câu 3: Hãy viết đoạn văn Ca Huế sông Hương Trong đoạn văn 37 đó, có câu dùng dấu chấm lửng, có câu dùng dấu chấm phẩy Gợi ý: Câu 1: a, Trong câu này, dấu chấm lửng dùng để biểu thị lời nói bị ngắt ngứ, đứt quãng sợ hãi, lúng túng (Dạ, bẩm…) b, Trong câu này, dấu chấm lửng dùng để biểu câu nói bị bỏ dở (do người nói khơng tiện nói hết, khơng cần nói hết mà người nghe hiểu ý định diễn đạt) c, Trong cậu này, dấu chấm lửng dùng để biểu thị ý liệt kê chưa hết (muốn nói cịn nhiều thứ khác sống đời thường) Câu 2: a Trong câu này, dấu chấm phẩy dùng để đánh dấu ranh giới hai vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Mỗi vế câu tách thành câu đơn b Trong câu này, dấu chấm phẩy dùng để đánh dấu ranh giói vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Mỗi vế câu tách thành câu đơn c) Trong câu này, dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách hai tập hợp từ có quan hệ song song Mỗi tập hợp từ cụm C – V phụ ngữ cho cụm động từ có động từ trung tâm nói d, Dấu chấm phẩy dùng câu để đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Trong trường hợp câu thay dấu chấm phẩy dấu phẩy dấu phẩy đánh dấu ranh giới vế câu ghép câu ghép có cấu tạo đơn giản, dấu chấm phẩy lại dùng để đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Nếu thay dấu chấm phẩy dấu phẩy làm cho câu vốn phức tạp lại phức tạp Câu 3: Muốn viết đoạn văn ca Huế sông Hương, em cần đọc lại “Ca Huế sông Hương ” SGK, trang 99 – 102 Sau đó, em xác 38 định nên viết khía cạnh “Ca Huế sơng Hương” cho phù hợp với dung lượng đoạn văn Điều quan trọng đoạn văn, em biết sử dụng hợp lí hai loại dấu: dấu chấm lửng dấu chấm phẩy Bài đọc tham khảo Hàng đêm, dịng sơng Hương thơ mộng, du khách nghe điệu dân ca Huế nôi tiếng như: chèo cạn, thai, hị đưa lính, hị giã gạo… Mở đầu đêm ca Huếlà âm dàn hòa tấu, tiếng trầm bổng, du dương réo rắt khúc lưu thủy, kim tiền… Các ca nhi căt lên khúc điệu nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi nam ai, nam bình, nam xn…; điệu lí thể nỗi mong chờ hồi vọng lí hồi xn, lí sáo, lí hồi nam ÔN TẬP DẤU GẠCH NGANG I KIẾN THỨC CƠ BẢN * Dấu gạch ngang có cơng dụng sau: - Đặt câu để đánh dấu phận thích,giải thích câu - Đặt đầu dịng để đánh đấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê - Nối từ liên danh * Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối dấu gạch nối dùng để: - Nối tiếng tên riêng nước ngồi.: Va-ren Ví dụ:Lu-I pa-xtơ - Nối tiếng từ mượn Ấn- Âu Ví dụ: In-tơ-nét,Ma-két-tinh,In-tơ-mi-lan - Cách viết: Dấu gạch nối viết ngắn dấu gạch ngang VD: Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi tác giả văn “Mẹ tôi” I LUYỆN TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Hãy nêu tác dụng dấu gạch ngang: a) Chú vội tiếp lời : - Tất nhiên Khi hươu sừng, sừng mọc Sau đêm thay cho ngày, ngày lại chỗ đêm 39 - Mặt trăng vậy, thứ - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần Nàng ngủ Chú đắp chăn cho cơng chúa rón khỏi phịng Theo PHƠ-BO b) Đứng đây, nhìn xa, phong cảnh thật đẹp Bên phải đỉnh Ba Vì vời vợi, nơi Mị Nương - gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh trấn giữ núi cao Theo ĐỒN MINH TUẤN c) Thiếu tham gia cơng tác xã hội : - Tham gia tuyên truyền, cổ động cho phong trào - Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh trường lớp, xóm làng - Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ; giúp đỡ người già neo đơn, người có hồn cảnh khó khăn Câu 2: Tìm dấu gạch ngang mẩu chuyện nêu tác dụng trường hợp: Cái bếp lò Sáng tháng chạp Trời rét căm căm Hai bên đường đi, cánh đồng phủ kín tuyết trắng Tơi ngược gió, mũ sụp xuống mắt, cổ áo da che kín mũi Chợp tơi thấy bên đường, trước mặt tôi, em bé trai quãng mười tuổi Em đầu trần, mặt mũi đỏ ửng lên rét Hai tay thủ túi, em nhanh - Chào bác - Em bé nói với tơi - Cháu đâu vậy? - Tôi hỏi em - Thưa bác, cháu học - Sáng rét Thế mà cháu à? - Thưa bác, Rét lắm, mà nhà cháu lại khơng đốt lị sưởi Chúng cháu rét cóng người - Nhà cháu khơng có than ủ ư? - Thưa bác, than đắt - Cháu thích học phải khơng? Cháu u trường chứ? Cháu yêu thầy chứ? 40 Đôi mắt xanh đẹp đẽ em bé sáng long lanh em đáp lời tôi: - Thưa bác, Cháu yêu thầy giáo Thầy có bếp lị Theo A Đô-Đê Gợi ý: Câu 1: Con thử xét xem dấu gạch ngang thường xuất trường hợp nào? Trong trường hợp đóng vai trị gì? a - Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại - Đánh dấu phần thích ( đồng thời miêu tả giọng cơng chúa nhỏ dần) b - Đánh dấu phần thích ( thích cho biết Min Nương gái thứ 18 Vua Hùng) c Đánh dấu ý đoạn liệt kê Câu 2: Tác dụng dấu gạch ngang: - Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đoạn đối thoại - Đánh dấu phần thích - Đánh dấu ý đoạn liệt kê Tác dụng (2) đánh dấu phần thích câu: Trong truyện có chỗ gạch ngang dùng với tác dụng (2) Chào Bác - Em bé nói vói tơi (giải thích lời chào em bé, em chào “tôi”) Cháu đâu vậy? - Tơi hỏi em (giải thích lời hỏi lời “tôi”) Tác dụng (1) (đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại): Trong tất trường hợp lại, dấu gạch ngang sử dụng với tác dụng (1) Tác dụng (3) (đánh dấu ý đoạn liệt kê khơng có trường hợp nào) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 41 Câu 1: Dấu gạch ngang sau dùng để làm gì? a) Chó hỊ véi tiÕp lêi: - TÊt nhiªn råi Khi Hơu sừng, sừng mọc lên Sau đêm thay cho ngày, ngày lại thay chỗ đêm - Mặt trăng nh vậy, thứ nh - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần Nàng đà ngủ Chú đắp chăn cho công chúa rón khỏi phòng b) Đứng nơi đây, nhìn xa, phong cảnh thật đẹp Bên trái đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nơng - gái vua Hùng Vơng thứ 18 - theo Sơn Tinh trấn giữ núi cao c) Thiếu nhi tham gia công tác xà hội : - Tham gia tuyên truyền, cổ động cho phong trào - Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh trờng lớp, xóm làng - Chăm sóc gia đình thơng binh, liệt sỹ; giúp đỡ ngời già neo đơn, ngời có hoàn cảnh khó khăn Cõu 2: t câu có dùng dấu gạch ngang: a, Nói nhân vật chèo Quan Âm Thị Kính b Nói gặp mặt đại diện học sinh nước Gợi ý: Câu 1: a Dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói; phần thích câu b Dùng để đánh dấu phần thích câu c Dùng để đánh dấu ý đoạn liệt kê Câu 2: 42 a Thị Kính – gái gia đình nghèo làm dâu gia đình Sùng bà giàu có b Cuộc gặp mặt học sinh nước – gặp lớn mang tầm quan trọng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Trong trường hợp đây, dấu gạch ngang có cơng dụng gì? a) Mùa xn tơi – mùa xn Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội – mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa, có câu hát h tình gái đẹp thơ mộng (Vũ Bằng) b) Chỉ có anh lính dõng An Nam bồng súng chào cửa ngục bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy thay đổi nhẹ nét mặt người tù lừng tiếng Anh – anh chàng ranh mãnh – có thấy đơi râu mép người tù nhếch lên đơi chút lại hạ xuống ngay, diễn có lần thơi (Nguyễn Ái Quốc) c) – Quan có mũ hai sừng chóp sọ! – Một bé thầm – Ồ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị gái (Nguyễn Ái Quốc) d) Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 e) Thừa Thiên – Huế tỉnh giàu tiềm kinh doanh du lịch Câu 2: Các dấu gạch nối ví dụ dùng để làm gì? – Các ơi, lần cuối thầy dạy Lệch từ Béc-lin từ dạy tiếng Đức trường vùng An-dát Lo-ren (An-phông-xơ Đô-đê) Gợi ý: Câu 1: Công dụng dấu gạch ngang: a, Dùng để đánh dấu phận thích, giải thích b, Dùng để đánh dấu phận thích 43 c, Dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật/ Dùng để đánh dấu phận thích, giải thích d, Dùng để nối phận liên danh ( Hà Nội- Vinh) e, Dùng để nối phận liên danh ( Thừa Thiên- Huế) Câu 2: - Đánh dấu ranh giới tiếng phiên âm tên nước - Dấu gạch nối sử dụng từ mượn Béc- lin, An- dát, Lo-ren ( Các từ đơn vị địa danh nước ngoài) 44 ... măng sông Một bàn ghế Ơng X ngồi chờ đợi Mẹ ơi! Chị ơi! Em về.( Gọi đáp) b) Có mưa! c) Đẹp Một đàn cò trắng bay kìa! Câu 2: Bạn Lan hỏi bạn Hoa: - Biển đề tên trường có phải câu đặc biệt không... Câu 1: a .Bộ đội chặt tre, bắc cầu qua suối b.Anh hùng phi công Phạm Tuân bắn hạ pháo đài bay giặc Mĩ c.Em bé học d Con chim xanh ăn trái xồi xanh e.Cơ Lan vào dạy lớp 7A chúng em Câu 2: a Em thầy... sống” Câu 2: Xét mặt cấu tạo, phép liệt kê có khác nhau? (1) Tồn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập (2) Ở nước nông nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 16/04/2022, 08:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w