1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục lao động ở trường tiểu học trên địa bàn thị xã dĩ an, tỉnh bình dương

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 498,04 KB

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN VĂN HÒA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG ĐỔI MỚI GIÁ[.]

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN VĂN HỊA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUN MƠN TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SỸ BÌNH DƯƠNG – 2019 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN VĂN HÒA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ VĂN THƠNG BÌNH DƯƠNG, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn rõ ràng, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Bình Dương, tháng năm 2019 Tác giả Trần Văn Hịa i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình nhiều tổ chức cá nhân Với tình cảm chân thành đó, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Quý thầy, cô giảng dạy hướng dẫn tơi suốt q trình học tập trường Đại học Thủ Dầu Một TS Hồ Văn Thông tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa học Các thầy cô cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương hợp tác tận tình trình thực khảo sát Bạn bè gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thực hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực hiện, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, Hội đồng chấm luận văn góp ý để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, tháng năm 2019 Tác giả Trần Văn Hịa ii TĨM TẮT Trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục, hệ thống giáo dục quốc dân hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên Việc học tập suốt đời không diễn nhà trường quy mà cịn thực sở GDTX, thiết chế văn hóa, nơi làm việc, cộng đồng dân cư thông qua phương tiện truyền thông đại chúng… Văn bằng, chứng GDTX Nhà nước bảo đảm, công nhận mặt pháp lý (giống giáo dục quy - đánh giá chung kết theo chuẩn đầu để cấp văn theo trình độ đào tạo tương ứng) Đa dạng hóa chương trình, nội dung hình thức tổ chức dạy học, trọng phát triển chương trình bồi dưỡng ngắn hạn thiết thực hiệu để thu hút nhiều người đến học sở GDTX; tiếp tục mở rộng dạy văn hóa kết hợp với dạy nghề, góp phần phân luồng học sinh sau trung học sở; đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực người học Đó nhiệm vụ mà Bộ GDĐT đặt GDTX Cùng với phát triển hệ thống GDTX nước, tỉnh Bình Dương có trung tâm GDTX cấp tỉnh trung tâm GDNN – GDTX cấp huyện Các trung tâm GDNN – GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương có đổi định cơng tác quản lý nhằm giúp Trung Tâm bước khẳng định Song chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Trung Tâm áp dụng mang nặng tính hình thức, chưa phát huy mạnh nội lực tập thể Vì để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đòi việc quản lý hoạt động tổ chun mơn Trung Tâm phải có thay đổi phù hợp với phát triển ngành giáo dục nhằm phát huy sức mạnh tập thể nhà trường khắc phục hạn chế chế, từ nâng cao chất lượng loại hình Giáo dục thường xuyên Quản lý hoạt động tổ chuyên môn hoạt động quan trọng công tác quản lý nhà trường Giám đốc quản lý hoạt động tổ chuyên môn quản lý hoạt động: công tác bổ nhiệm quy hoạch tổ trưởng chuyên môn; quản lý xây iii dựng kế hoạch thực kế hoạch tổ chuyên môn; quản lý hoạt động dạy học tổ chuyên môn; quản lý công tác tự bồi dưỡng, bồi dưỡng giáo viên; công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn Để quản lý tổ chun mơn có hiệu biện pháp quản lý ảnh Giám đốc trung tâm phải có đổi mới phù hợp với đặc điểm tình hình hình thực tế đơn vị Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trung tâm GDNN – GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương cho thấy: Hoạt động tổ chuyên môn công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trung tâm thực đầy đủ kết thực tốt Tuy nhiên, đặc thù đội ngũ nên hầu hết tổ chuyên môn trung tâm tổ ghép, nội dung hình thức sinh hoạt tổ chun mơn cịn mang nặng tính hình thức, phận giáo viên chưa phát huy hết lực công tác, Trên sở lý luận công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn thực trạng nghiên cứu công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trung tâm, tác giả đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn, bao gồm: Nâng cao nhận thức cho tổ trưởng chuyên môn giáo viên vai trò, trách nhiệm chủ trương đổi hoạt động tổ chuyên môn bối cảnh đổi giáo dục nay; Đổi công tác xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn; Quản lý hoạt động dạy học tổ chuyên môn theo yêu cầu đổi giáo dục nay; Đổi hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên; Quản lý đổi nội dung hình thức hoạt động tổ chuyên môn; Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao Do trung tâm nghiên cứu vận dụng linh hoạt sáng tạo biện pháp để nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trung tâm, góp phần thực mục tiêu đổi toàn diện giáo dục đào tạo tạo theo Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xiii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TẠI TRUNG TÂM GDNN – GDTX 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 10 1.2 Các khái niệm đề tài 13 1.2.1 Quản lý 13 1.2.2 Quản lý giáo dục 15 1.2.3 Quản lý nhà trường 18 1.2.4 Tổ chuyên môn 19 1.2.5 Hoạt động tổ chuyên môn 20 v 1.2.6 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trung tâm GDNN- GDTX 21 1.3 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên vai trò tổ chuyên môn đổi giáo dục 22 1.3.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ Trung tâm GDNN - GDTX 22 1.3.2 Các hoạt động giáo dục Trung tâm GDNN - GDTX 24 1.3.3 Nội dung đổi giáo dục 25 1.3.4 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ tổ chun mơn Trung tâm GDNN – GDTX 27 1.3.5 Nội dung hoạt động tổ chuyên môn Trung tâm GDNN GDTX 29 1.4 Một số vấn đề quản lý hoạt động tổ chuyên môn Trung tâm GDNN - GDTX 31 1.4.1 Vai trò Giám đốc trung tâm quản lý hoạt động TCM 31 1.4.2 Tầm quan trọng quản lý hoạt động tổ chuyên môn 32 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn giám đốc đối trung tâm GDNN - GDTX 33 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn Trung tâm GDNN - GDTX 40 1.5.1 Những yếu tố chủ quan 40 1.5.2 Yếu tố khách quan 40 Tiểu kết chương 44 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRUNG TÂM GDNN – GDTX TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 45 2.1 Đặc điểm tình hình 45 2.1.1 Tình hình giáo dục – đào tạo tỉnh Bình Dương 46 2.1.2 Khái quát Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Bình Dương 46 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 53 2.2.1 Mục đích khảo sát 53 vi 2.2.2 Đối tượng khảo sát 53 2.2.3 Nội dung khảo sát 53 2.2.4 Phương pháp khảo sát 53 2.2.5 Mẫu nghiên cứu 54 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động tổ chuyên môn Trung tâm GDNN GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương 55 2.3.1 Thực trạng cấu tổ chuyên môn Trung tâm GDNN - GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương 55 2.3.2 Thực trạng hoạt động TCM Trung tâm GDNN - GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương 60 2.3.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng TCM Trung tâm GDNN - GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương 60 2.3.3.2 Thực trạng hoạt động TCM Trung tâm GDNN - GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương 61 2.4 Thực trạng công tác quản lý hoạt động TCM Trung tâm GDNN GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương 63 2.4.1 Thực trạng công tác bổ nhiệm quy hoạch tổ trưởng chuyên môn 64 2.4.2 Thực trạng quản lý xây dựng thực kế hoạch TCM 66 2.4.4 Thực trạng quản lý việc thực đổi sinh hoạt TCM 87 2.4.5 Thực trạng quản lý công tác tự bồi dưỡng, bồi dưỡng giáo viên 89 2.4.6 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động TCM 91 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trung tâm GDNN – GDTX 95 2.6 Đánh giá chung 99 2.61 Ưu điểm 99 2.6.2 Hạn chế 100 2.6.3 Nguyên nhân 101 Tiểu kết chương 102 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRUNG TÂM GDNN – GDTX TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH vii BÌNH DƯƠNG 104 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 104 3.1.1 Cơ sở lý luận 105 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 105 3.2.Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 105 3.2.1 Đảm bảo tính đồng 105 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn 105 3.2.3 Đảm bảo tính khả thi 106 3.2.4 Đảm bảo tính kế thừa, phát triển 106 3.2.5 Đảm bảo tính hiệu 106 3.3 Các biện pháp quản lý hoạt động TCM Trung tâm GDNN - GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương 106 3.3.2 Biện pháp 2: Đổi công tác xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn 109 3.3.3 Biện pháp 3: Quản lý hoạt động dạy học tổ chuyên môn theo yêu cầu đổi giáo dục 112 3.3.4 Biện pháp 4: Đổi hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên 116 3.3.5 Biện pháp 5: Quản lý đổi nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn 118 3.3.6 Biện pháp 6: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn 121 3.3.7 Mối quan hệ biện pháp 123 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 124 3.4.1 Cách tính điểm khảo sát 124 3.4.2 Khảo sát tính cần thiết biện pháp 126 3.4.3 Khảo sát mức độ khả thi biện pháp 128 3.4.4 So sánh tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn 129 Tiểu kết chương 131 viii KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 132 Kết luận 132 Khuyến nghị 134 2.1 Đối với UBND cấp huyện 134 2.2 Đối với Sở GDĐT tỉnh Bình Dương 134 2.3 Đối với Trung tâm GDNN - GDTX 134 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung CBQL Cán quản lý CM Chuyên môn CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình GD Giáo dục GDĐT Giáo dục Đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp 10 GDTX Giáo dục thường xuyên 11 GV Giáo viên 12 HK Hạnh kiểm 13 HL Học lực 14 HS Học sinh 15 KTĐG Kiểm tra đánh giá 16 NCKH Nghiên cứu khoa học 17 QL Quản lý 18 QLGD Quản lý giáo dục 19 PPDH Phương pháp dạy học 20 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 21 TCM Tổ chuyên môn 22 THCS Trung học sở 23 THPT Trung học phổ thơng 24 TTB Trị trung bình 25 TTCM Tổ trưởng chuyên môn x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức Trung tâm GDNN - GDTX 48 Bảng 2.2 Thống kê số lượng GV dạy GDTX theo môn Trung tâm GDNN - GDTX năm học 2017 – 2018 49 Bảng 2.3 Quy mô trường lớp Trung tâm GDNN - GDTX 50 Bảng 2.4 Kết hai mặt giáo dục năm học 2016 – 2017 52 Bảng 2.5 Đối tượng khảo sát 53 Bảng 2.6 Quy ước xử lý thông tin phiếu khảo sát 54 Bảng 2.7 Cơ cấu tổ chuyên môn Trung tâm GDNN - GDTX 56 Bảng 2.8 Ý kiến CBQL GV cấu TCM trung tâm GDNN GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương 57 Bảng 2.9 Khảo sát cấu đội ngũ Trung tâm GDNN - GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương 58 Bảng 2.10 Ý kiến CBQL GV tầm quan trọng TCM 60 Bảng 2.11 Kết khảo sát thực trạng hoạt động TCM 61 Bảng 2.12 Thực trạng quản lý việc bổ nhiệm quy hoạch TTCM 64 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý xây dựng thực kế hoạch TCM 66 Bảng 2.14 Đánh giá CBQL GV quản lý thực chương trình 69 Bảng 2.15 Đánh giá CBQL GV quản lý dạy lớp GV 72 Bảng 2.16 Đánh giá CBQL GV công tác quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu 74 Bảng 2.17 Đánh giá CBQL GV quản lý hồ sơ chuyên môn 76 Bảng 2.18 Đánh giá CBQL GV quản lý sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học tổ chuyên môn 78 Bảng 2.19 Đánh giá CBQL GV quản lý đổi phương pháp dạy học tổ chuyên môn 81 Bảng 2.20 Đánh giá CBQL GV quản lý việc đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh tổ chuyên môn 83 Bảng 2.21 Đánh giá CBQL GV quản lý thao giảng, dự giờ, hội giảng tổ chuyên môn 85 xi Bảng 2.22 Đánh giá CBQL GV việc thực đổi sinh hoạt tổ chuyên môn 87 Bảng 2.23 Đánh giá CBQL GV quản lý công tác tự bồi dưỡng, bồi dưỡng giáo viên 89 Bảng 2.24 Đánh giá CBQL GV thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn 92 Bảng 2.25 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trung tâm GDNN – GDTX 95 Bảng 2.26 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trung tâm GDNN – GDTX 97 Bảng 3.1 Cách tính điểm phiếu khảo nghiệm 125 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp 126 Bảng 3.3 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 128 Bảng 3.4 Sự tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 130 xii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Đánh giá cấu tổ chuyên môn trung tâm GDNN – GDTX 57 Biểu đồ 2.2 Thực trạng quản lý việc bổ nhiệm quy hoạch TTCM 65 Biểu đồ 2.3 Thực trạng quản lý xây dựng thực kế hoạch TCM 67 Biểu đồ 2.4 Thực trạng quản lý thực hiệc chương trình TCM 70 Biểu đồ 2.5 Thực trạng quản lý dạy lớp giáo viên 72 Biểu đồ 2.6 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu 75 Biểu đồ 2.7 Thực trạng quản lý hồ sơ chuyên môn 77 Biểu đồ 2.8 Thực trạng quản lý sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học tổ chuyên môn 79 Biểu đồ 2.9 Thực trạng quản lý đổi phương pháp dạy học 82 Biểu đồ 2.10 Thực trạng quản lý việc đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh tổ chuyên môn 84 Biểu đồ 2.11 Thực trạng quản lý thao giảng, dự giờ, hội giảng TCM 86 Biểu đồ 2.12 Thực trạng quản lý thực đổi sinh hoạt tổ chuyên môn 88 Biểu đồ 2.13 Đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên 90 Biểu đồ 2.14 Đánh giá CBQL GV thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn 92 Biểu đồ 3.1 So sánh tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 129 xiii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục có vị trí vơ quan trọng cơng phát triển kinh tế xã hội đất nước, nhân tố định chất lượng nguồn nhân lực GD góp phần đào tạo nguồn nhân lực với trình độ cao, tích lũy nguồn trí tuệ để đổi sản xuất, nâng cao suất lao động, phát triển hoạt động dịch vụ, Vì vậy, việc đầu tư cho GD để nâng cao trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực cần phải ưu tiên hàng đầu Trong chiến lược phát triển giáo dục, việc trọng đổi công tác quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý Đảng Nhà nước coi khâu trọng tâm hàng đầu Để thực mục tiêu đổi giáo dục nay, Đảng Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật liên quan đến phát triển giáo dục nhằm tạo chuyển biến chất lượng đào tạo: Quyết định số 711/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020"; Nghị số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương lần thứ khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh “Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng” Trong số công tác quản lý cần trọng trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên (GDNN – GDTX) việc tăng cường quản lý hoạt động tổ chuyên môn (TCM) vơ cần thiết Bởi trung tâm GDNN – GDTX nói riêng nhà trường nói chung, cơng tác chun mơn hoạt động quan trọng, chủ yếu, định tồn phát triển đơn vị TCM phận cấu thành máy tổ chức, quản lý trung tâm GDNN – GDTX, sở gắn bó với người giáo viên, nơi thực thi trực tiếp nhiệm vụ dạy học giáo dục học sinh Trong trung tâm, tổ, nhóm chun mơn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp với phận nghiệp vụ khác nhằm thực chiến lược phát triển nhà trường, chương trình giáo dục hoạt động khác, hướng tới mục tiêu giáo dục Tổ chun mơn nơi người giáo viên chia sẻ tâm tư, nguyện vọng vấn đề có liên quan đến chun mơn nghiệp vụ, tâm tư nguyện vọng cá nhân Hoạt động TCM trung tâm GDTX yêu cầu bắt buộc cần thiết, quy định Quyết định 01/QĐ-BGDĐT năm 2007 Bộ GDĐT – Ban hành Quy chế hoạt động trung tâm GDTX Quản lý TCM, chuyên môn nghiệp vụ, việc thực kế hoạch giảng dạy giáo viên tổ phản ánh mặt hoạt động chuyên môn nhà trường chất lượng giáo dục mặt hoạt động khác Nâng cao chất lượng hoạt động TCM trung tâm GDNN – GDTX phát huy tinh thần nỗ lực sáng tạo giáo viên tập thể sư phạm, tính đoàn kết nội bộ, lực điều hành hoạt động tổ trưởng tổ chuyên môn nâng cao, đồng thời tạo động lực thúc giáo viên TCM phát huy nhiều sáng kiến, kinh nghiệm lĩnh vực giảng dạy giáo dục Mặt khác, TCM có vai trị quan trọng việc góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên chỗ thông qua hoạt động dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm tiết dạy, sinh hoạt chuyên đề, thao giảng, hội giảng để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học nói riêng Quản lý hoạt động TCM trung tâm GDNN – GDTX nhằm bước nâng cao chất lượng giảng dạy học tập trung tâm vấn đề quan trọng cấp thiết giai đoạn nay, toàn ngành giáo dục thực đổi nội dung chương trình giáo dục tổng thể, đổi sách giáo khoa, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá nhằm phát huy lực chủ động sáng tạo học tập học sinh Thực tế cho thấy, hoạt động chuyên môn TCM hoạt động thiết yếu, chủ lực cho tất hoạt động giáo dục Vai trò quản lý tổ trưởng góp phần khơng vào việc nâng cao chất lượng hoạt động tổ Mọi công tác chuyên môn bàn bạc, thống đến việc thực qua sinh hoạt thành viên tổ, nhằm đảm bảo hiệu theo tiến độ kế hoạch năm học xây dựng Để thực chủ đề “Đổi thực chất – Hiệu nâng cao”; tiếp tục thực có hiệu vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Mỗi thầy giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” , trung tâm GDNN – GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương tâm dạy tốt, học tốt, tạo chuyển biến mạnh mẽ phần nâng cao chất lượng dạy học Hoạt động TCM trung tâm GDNN – GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương thực tốt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đổi “căn bản, toàn diện” giáo dục hoạt động cịn bộc lộ nhiều vấn đề cần phải thay đổi Đó điều kiện cung ứng cho nhu cầu người hoạt động cịn nhiều mâu thuẫn; Cơng tác quản lý TCM nhiều năm chưa đề cập tới lý luận quản lý; Tổ trưởng chuyên môn - người trực tiếp quản lý tổ chuyên môn trung tâm không đào tạo quản lý cách bản, chủ yếu quản lý theo hướng dẫn người trước, chưa phát huy hết vai trò Việc tổ chức sinh hoạt chun mơn cịn mang tính hình thức, chưa thật có chất lượng; nội dung sinh hoạt chưa phong phú, hình thức cịn đơn điệu, chưa thực trọng đến việc tổ chức sinh hoạt chun mơn theo hướng đổi Ngồi ra, giải pháp quản lý Giám đốc chưa đạt mục đích yêu cầu, điều kiện phục vụ cho hoạt động tổ chuyên môn chưa thực đảm bảo Vì vậy, để thực tốt nhiệm vụ đặt cấp, ngành trước hết phải thực tốt công tác quản lý hoạt động TCM Trong năm qua, có nhiều đề tài khoa học đề cập đến vấn đề quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT, THCS Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn trung tâm GDNN – GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương, loại hình giáo dục với đặc thù riêng Là cán quản lý nhiều năm phụ trách chuyên môn giáo dục thường xuyên trăn trở làm để nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, thân chọn đề tài: "Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên địa bàn tỉnh Bình Dương đổi giáo dục nay” làm luận văn nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tổ chuyên mơn trung tâm GDNN - GDTX Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý thuyết phân tích thực tiễn cơng tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trung tâm GDNN – GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương, đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trung tâm nhằm nâng cao chất lượng dạy học loại hình GDTX Khách thể đối tượng 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động tổ chuyên môn trung tâm GDNN – GDTX 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn GDNN – GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương Giả thuyết khoa học Cơng tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trung tâm GDNN – GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương thời gian qua đạt kết định Tuy nhiên, q trình thực cịn có hạn chế bất cập xây dựng thực kế hoạch hoạt động, sinh hoạt tổ chuyên môn, đổi phương pháp dạy học công tác kiểm tra đánh giá hoạt động tổ chuyên môn Điều nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan công tác quản lý trung tâm GDNN-GDTX Chất lượng hiệu giáo dục trung tâm GDNN – GDTX nâng lên cán quản lý có biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn cách đắn phù hợp Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá lý luận quản lý hoạt động TCM Trung tâm GDNN – GDTX - Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động TCM giám đốc Trung tâm GDNN – GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TCM giám đốc Trung tâm GDNN – GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung Hoạt động tổ chuyên môn trung tâm GDNN – GDTX gồm mảng khác Đó là, hoạt động GDNN GDTX Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn dạy chương trình GDTX đạo, điều hành giám đốc trung tâm 6.2 Về địa bàn Đề tài khảo sát thực trạng quản lý hoạt động TCM trung tâm GDNN - GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương Cụ thể là: - Trung Tâm GDNN – GDTX Thị xã Thuận An - Trung Tâm GDNN – GDTX Thị xã Dĩ An - Trung Tâm GDNN – GDTX Thị xã Tân Uyên - Trung Tâm GDNN – GDTX Thị xã Bến Cát - Trung Tâm GDNN – GDTX Huyện Phú Giáo - Trung Tâm GDNN – GDTX Huyện Dầu Tiếng 6.3 Về thời gian Đề tài thực khảo sát thực trạng năm học 2016 – 2017, 2017 – 2018) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Quan điểm hệ thống – cấu trúc Vận dụng quan điểm hệ thống – cấu trúc vào nghiên cứu đề tài, xem xét quản lý hoạt động TCM phận công tác quản lý nhà trường Quản lý TCM trình thực nội dung QL hệ thống với phận hợp thành: Chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, mục tiêu, nội dung, chức năng, phương pháp, quy trình có liên quan với Chủ thể quản lý với mục tiêu xác định xây dựng văn hóa nhà trường, thực nội dung chức QL biện pháp quản lý cụ thể tác động vào đối tượng QL để đạt kết ... TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN VĂN HỊA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUN MƠN TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG ĐỔI MỚI GIÁO... chất lượng loại hình Giáo dục thường xuyên Quản lý hoạt động tổ chuyên môn hoạt động quan trọng công tác quản lý nhà trường Giám đốc quản lý hoạt động tổ chuyên môn quản lý hoạt động: công tác bổ... thực trạng quản lý hoạt động TCM giám đốc Trung tâm GDNN – GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động TCM giám đốc Trung tâm GDNN – GDTX địa bàn tỉnh Bình Dương Phạm vi

Ngày đăng: 21/11/2022, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN