TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Chuyên đề 3 LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM Câu 1 Lạm phát ở Việt Nam hiện nay cách đo lường, nguyên nhân, biện pháp I Các p[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Chuyên đề LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM Câu 1: Lạm phát Việt Nam nay: cách đo lường, nguyên nhân, biện pháp I Các phương pháp tính lạm phát Phương pháp dựa CPI cũ a Chỉ số giá tiêu dùng: Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh thay đổi giá loại hàng hóa dịch vụ kỳ nghiên cứu so với kỳ so sánh Chỉ số giá tiêu dùng tính theo cơng thức sau CPI = ∑q ∑q oi p1i oi p ói x100 = ∑ D0i p1i x100 p 0i Trong đó: CPI : số giá tiêu dùng P1 : giá kỳ báo cáo D0 : quyền số cố định kỳ gốc : kỳ báo cáo; 0: kỳ gốc D0 = q0 p0 ∑ q0 p0 Hiện số giá tiêu dùng Việt Nam tính theo tháng tổng cục thống kê công bố hàng tháng Dưới bảng thống kê số giá tiêu dùng tháng 11 năm 2007 (Xem trang tiếp) Chỉ số giá tháng 11 năm 2007 so với Kỳ gốc Tháng 11 Tháng 12 Tháng 10 năm 2005 năm 2006 năm 2006 năm 2007 118.39 110.01 109.45 101.23 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG I Hàng ăn dịch vụ ăn 124.99 uống 114.89 114.08 102.06 129.55 114.74 112.06 102.66 123.7 2-Thực phẩm II Đồ uống thuốc 113.74 III May mặc, mũ nón, giầy dép 112.44 IV Nhà vật liệu xây dựng 123.07 V Thiết bị đồ dùng gia 112.68 đình VI Dược phẩm, y tế 112.42 VII Phương tiện lại, bưu 110.93 điện Trong đó: Bưu viễn thông 93.05 VIII Giáo dục 107.85 115.9 105.29 115.73 105.38 101.95 100.4 106.21 105.47 100.4 114.01 113.4 101.87 105.4 106.6 104.67 106.4 100.2 100.32 102.85 102.77 100.02 97.15 101.94 97.2 101.89 99.46 100.06 101.57 101.39 99.9 Trong đó: 1- Lương thực IX Văn hố, thể thao, giải trí 105.59 X Đồ dùng dịch vụ khác 116.61 108.1 107.29 101.02 Như ta thấy số giá tiêu dùng tháng 11/2007 tính nhiều cách kỳ so sánh là: • • • • Kỳ gốc năm 2005 Cùng kỳ năm trước Tháng 12 năm trước Tháng trước Vậy ta thấy giá tiêu dùng tháng 11 so với mức giá tháng 12/2006 tăng 9.45% Tiếp theo ta tìm hiểu cách tính số giá tiêu dùng theo phương pháp b Chỉ số lạm phát: Được tính theo cơng thức % LP = CPI t − CPTt −1 x100% CPI t −1 Trong đó: %LP tỷ lệ lạm phát CPIt số giá tiêu dùng kỳ t CPIt-1 số giá tiêu dùng kỳ t-1 Phương pháp dựa CPI mới: Phương pháp tương tự cơng thức tính số giá tiêu dùng đề cập trên, điểm khác biệt chổ thay so sánh với tháng 12 năm trước ta so sánh với kỳ năm trước Lấy trung bình số đến kỳ nghiên cứu Ví dụ: số giá tiêu dùng tháng 11/2007 thay đổi số giá tiêu dùng 11 tháng đầu năm 2007 so với 11 tháng đầu năm 2006 (thay thay đổi số giá tiêu dùng tháng 11/2007 so với tháng 12/2006 theo cách cũ) Dưới số liệu tổng cục thống kê số giá tiêu dùng tháng 11/2007 tính theo phương pháp Chỉ số giá 11 tháng đầu năm 2007 so với 11 tháng đầu năm 2006 CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 107.92 I Hàng ăn dịch vụ ăn uống 110.51 Trong đó: 1- Lương thực 114.98 2- Thực phẩm 109.17 II Đồ uống thuốc 105.95 III May mặc, mũ nón, giầy dép 106.10 IV Nhà vật liệu xây dựng 110.48 V Thiết bị đồ dùng gia đình 106.24 VI Dược phẩm, y tế 104.95 VII Phương tiện lại, bưu điện 103.28 Trong đó: Bưu viễn thơng 97.26 VIII Giáo dục 103.42 IX Văn hố, thể thao, giải trí 103.32 X Đồ dùng dịch vụ khác 107.60 Vậy số giá tiêu dùng thời điểm tháng 11/2007 tương ứng 7.92% (thay 9.45% theo cách cũ) So sánh phương pháp: 120.00 115.00 110.00 105.00 100.00 95.00 90.00 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Old method-base 12/06 Old method-base 2005 New methodology Biểu đồ thể số giá tiêu dùng qua tháng năm 2007 phương pháp cũ Ở xin đưa phương pháp tính CPI: • PP1: CPI theo cách cũ so với kỳ gốc tháng 12/2006 (như đưa dụ trên) • PP2: CPI theo cách cũ theo kỳ gốc 2005 • PP3: CPI theo cách Ta thấy CPI theo PP3 thật nhỏ rõ rệt PP2, so với PP1, PP3 thực nhỏ tháng gần Tiếp theo ta xét số lạm phát phương pháp tương ứng Đường Phlipps ngắn hạn có độ dốc âm, biểu thị mối quan hệ tỷ lệ nghịch lạm phát thất nghiệp Các nhà hoạch định sách chọn lấy kết hợp lạm phát thất nghiệp đường Phillips ngắn hạn Khi xảy cú sốc cung bất lợi, đường Phillips dịch chuyển lên Trong dài hạn, đường Phillips thẳng đứng mức thất nghiệp tự nhiên 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tỷ lệ lạm phát 8.1 6.7 4.7 3.0 2.3 2.9 3.0 2.8 2.6 2.3 2.1 2.1 2.2 2.8 Tỷ lệ thất nghiệp 7.0 8.6 9.8 10.5 9.7 8.8 8.3 7.2 6.2 6.1 5.6 4.9 5.2 5.0 Lạm phát Năm 0 10 12 Thất Nghiệp Bảng 1: Lạm phát thất nghiệp Liên Hiệp Anh thời kỳ 1990 – 2003 Nguồn: www.statistics.co.uk 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tỷ lệ lạm phát 4.50 3.60 9.20 0.10 (0.60) 0.80 4.00 3.00 9.50 8.40 6.60 Tỷ lệ thất nghiệp 5.88 6.01 6.85 6.74 6.42 6.28 6.01 5.78 5.6 5.31 4.82 12.00 10.00 8.00 L m phá t Năm 6.00 4.00 2.00 (2.00) - 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 Thất nghiệp Bảng 2: Lạm phát thất nghiệp Việt Nam thời kỳ 1996 – 2006 Nguồn: Tổng cục Thống Kê Thật khó chứng minh mối quan hệ lạm phát thất nghiệp đồ thị giản đơn 7.00 8.00 ... xét số lạm phát phương pháp tương ứng Đường Phlipps ngắn hạn có độ dốc âm, biểu thị mối quan hệ tỷ lệ nghịch lạm phát thất nghiệp Các nhà hoạch định sách chọn lấy kết hợp lạm phát thất nghiệp. .. 5.0 Lạm phát Năm 0 10 12 Thất Nghiệp Bảng 1: Lạm phát thất nghiệp Liên Hiệp Anh thời kỳ 1990 – 2003 Nguồn: www.statistics.co.uk 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tỷ lệ lạm phát. .. lệ thất nghiệp 5.88 6.01 6.85 6.74 6.42 6.28 6.01 5.78 5.6 5.31 4.82 12.00 10.00 8.00 L m phá t Năm 6.00 4.00 2.00 (2.00) - 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 Thất nghiệp Bảng 2: Lạm phát thất nghiệp