1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tr­êng ®¹i häc b¸ch khoa hµ néi

90 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Tr­êng ®¹i häc b¸ch khoa hµ néi TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI “C¹nh tranh gi÷a hµng dÖt may ViÖt Nam vµ Trung Quèc C¬ héi vµ t[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -  - KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “C¹nh tranh hàng dệt may Việt Nam Trung Quốc Cơ hội thách thức H v tờn sinh viờn : Nguyễn Hồng Nhung Lớp : Nga Khoá : K42 G Giáo viên hướng dẫn : TS.Từ Thúy Anh  Hà nội, tháng 11/2007  LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I - CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY I - Khái niệm cạnh tranh II - Cạnh tranh lĩnh vực dệt may - Quá trình phát triển ngành dệt may 1.1 - Quá trình phát triển hình thành ngành dệt may 1.2 - Thương mại dệt may giới 1.3 - Một số thị trường nhập 11 - Cạnh tranh lĩnh vực dệt may 17 2.1 - Đặc điểm môi trường cạnh tranh giới 17 2.2 - Tiêu chí đánh giá khả cạnh tranh hàng dệt may 19 CHƢƠNG II - CẠNH TRANH GIỮA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 25 I – Ngành dệt may Việt Nam 25 - Vị trí vai trị ngành dệt may với kinh tế quốc dân 25 - Thực trạng ngành dệt may Việt Nam 27 2.1 - Hoạt động sản xuất hàng dệt may xuất 27 - Phân tích thực trạng hoạt động xuất dệt may Việt Nam 37 3.1 - Kim ngạch xuất 37 3.2 - Thị trường xuất 39 - Phân tích ưu nhược điểm ngành dệt may Việt Nam 47 4.1 - Ưu điểm 47 4.2 – Nhược điểm 48 II – Ngành dệt may Trung Quốc 49 - Một số nhận định ngành dệt may Trung Quốc kể từ nước trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) 49 - Thực trạng ngành dệt may Trung Quốc 53 2.1 - Tình hình sản xuất ngành dệt 53 2.2 - Tình hình xuất ngành dệt may 53 2.3 - Tình hình điều chỉnh sách thuế xuất 58 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com III – Tƣơng quan khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam Trung Quốc 59 – Những điểm tương đồng Việt Nam Trung Quốc 60 – Những điểm khác biệt Việt Nam Trung Quốc trình phát triển ngành dệt may 61 2.1 - Về chất lượng sản phẩm kiểu cách mẫu mốt 61 2.2 - Về nguyên phụ liệu 62 2.3 - Về giá sản phẩm dệt may 63 2.4 - Về giá lao động 64 CHƢƠNG III – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SO VỚI HÀNG DỆT MAY TRUNG QUỐC 66 I – Cơ hội thách thức ngành dệt may Việt Nam kể từ Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thƣờng mại giới (WTO) 66 – Cơ hội 67 – Thách thức 69 II - Định hƣớng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 69 - Mục tiêu chiến lược 69 - Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 70 III - Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam so với hàng dệt may Trung Quốc 72 - Về phía Nhà nước Chính phủ 72 - Về phía Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) 74 - Về phía doanh nghiệp 77 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoá luận tốt nghiệp – Cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam Trung Quốc Cơ hội thách thức LỜI MỞ ĐẦU Năm 2006 đánh dấu bước ngoặt lớn trình phát triển Việt Nam Tháng 11/2006, Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) Điều đồng nghĩa với việc có nhiều hội thách thức đặt Việt Nam Tận dụng hội để hạn chế thách thức vấn đề khơng đơn giản địi hỏi nỗ lực Bộ ngành doanh nghiệp Việt Nam Như ta biết, kinh tế Việt Nam từ trước tới phát triển chủ yếu dựa vào nguồn lực sẵn có đất nước như: tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động Do đó, bên cạnh sách tập trung phát triển ngành cơng nghiệp nặng (cơ khí chế tạo, điện tử ), Đảng Chính phủ khơng xem nhẹ ngành công nghiệp truyền thống như: nông nghiệp, dầu khí, dệt may Thực tế, ngành mang lại phần lớn ngoại tệ cho đất nước Trong đó, dệt may ngành có bước phát triển đáng kể từ Việt Nam gia nhập WTO Năm 2006, xuất dệt may chiếm 11,54% tổng GDP đất nước Tới tháng 9/2007, dệt may “vượt mặt” dầu khí trở thành ngành có kim ngạch xuất lớn nước Không tạo nhiều lợi nhuận cho kinh tế, ngành dệt may cịn góp phần quan trọng vào việc giải vấn đề công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động cho xã hội Đây nhân tố quan trọng khiến dệt may có quan tâm ý đặc biệt Tuy nhiên, nhiều ngành khác, có nhiều vấn đề đặt ngành dệt may Việt Nam, Việt Nam trở thành thành viên Nguyễn Hồng Nhung Lớp NgaK42G LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoá luận tốt nghiệp – Cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam Trung Quốc Cơ hội thách thức thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) Một nguy lớn ngành dệt may Việt Nam phải cạnh tranh với dệt may nước không thị trường nước mà thị trường nội địa Đối thủ cạnh tranh Việt Nam ngành dệt may kể tới “người hàng xóm khổng lồ” - Trung Quốc Kể từ gia nhập WTO vào năm 2002, Trung Quốc trở thành đối thủ đáng gờm quốc gia nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực dệt may Với ưu vế lực lượng lao động, nguồn nguyên phụ liệu sẵn có lại quan tâm đầy đủ Chính phủ, ngành cơng nghiệp dệt may Trung Quốc gia tăng mạnh, không nỗi lo ngại công nghiệp may mặc nhiều quốc gia khu vực mà thách thức ngành cơng nghiệp tồn cầu Do Việt Nam Trung Quốc có nét tương đồng trị, xã hội, văn hố nên phát triển ngành dệt may Trung Quốc thực tác động lớn ngành Việt Nam mặt tích cực lẫn tiêu cực Vậy liệu Việt Nam vươn lên cạnh tranh với Trung Quốc lĩnh vực dệt may hay bị quốc gia qua mặt? Đây câu hỏi cần có hợp tác hỗ trợ giải Bộ ngành liên quan doanh nghiệp dệt may nước Với mục đích góp phần nhỏ vào việc phân tích thực trạng ngành dệt may Việt Nam Trung Quốc, đánh giá thuận lợi khó khăn đối mặt với Trung Quốc, từ đưa số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam so với Trung Quốc em xin lựa chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp là: “Cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam Trung Quốc Cơ hội thách thức” Khoá luận tốt nghiệp gồm ba chương: - Chương I - Cạnh tranh lĩnh vực dệt may Nguyễn Hồng Nhung Lớp NgaK42G LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoá luận tốt nghiệp – Cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam Trung Quốc Cơ hội thách thức - Chương II - Cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam Trung Quốc - Chương III – Cơ hội thách thức Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam Do lượng kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận lời nhận xét bảo thầy cô giáo trường Đại học Ngoại Thương người quan tâm tới đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Ngoại Thương tận tình dạy dỗ bảo em suốt trình học tập Trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo TS Từ Thuý Anh tận tình hướng dẫn bảo để em hồn thành khố luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Nguyễn Hồng Nhung Nguyễn Hồng Nhung Lớp NgaK42G LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoá luận tốt nghiệp – Cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam Trung Quốc Cơ hội thách thức CHƢƠNG I Cạnh tranh lĩnh vực dệt may I - Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh tượng gắn liền với kinh tế thị trường xuất với tiền đề kinh tế pháp lý cụ thể Nền kinh tế có lực cạnh tranh quốc tế cao đạt tốc độ tăng trưởng cao, tạo thêm nhiều việc làm, thu nhập, trình độ khoa học công nghệ nâng cao đời sống nhân dân cải thiện Năng lực cạnh tranh diễn đồng thời ba cấp độ: lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ Ba cấp độ có liên quan với nhau: lực cạnh tranh quốc gia cao có nhiều doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao, ngược lại để doanh nghiệp có lực cạnh tranh, mơi trường kinh doanh kinh tế phải thuận lợi, sách vĩ mơ phải rõ ràng, dự báo được, kinh tế xã hội phải ổn định, máy nhà nước phải sạch, hoạt động có hiệu quả, chuyên nghiệp Và sản phẩm, dịch vụ có lực cạnh tranh cao góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, dịch vụ Có thể nói, cạnh tranh dần trở thành điều kiện để tồn phát triển kinh tế nói chung, doanh nghiệp ngành hàng nói riêng Đối với thị trường nội địa, cạnh tranh doanh nghiệp động lực để thúc đẩy kinh tế phát triển Trên thị trường quốc tế, cạnh tranh quốc gia chủng loại hàng hoá việc khơng tránh Mỗi quốc gia phải ganh đua để có lợi so với quốc gia khác Nguyễn Hồng Nhung Lớp NgaK42G LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoá luận tốt nghiệp – Cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam Trung Quốc Cơ hội thách thức Trong thời điểm tại, mà phần lớn rào cản thương mại xoá bỏ, tự hoá thương mại xu hướng chung giới cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm dịch vụ ngày gay gắt hết Yếu tố định sức mạnh kinh tế nước tham gia thị trường giới lợi cạnh tranh quốc gia Các quốc gia, doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao chiến thắng chi phối kinh tế giới, quốc gia có lực cạnh tranh yếu không cải thiện dễ bị loại bỏ Do đó, Chính phủ nước phải đưa chiến lược phát triển cho ngành kinh tế để tạo ra, trì phát triển lợi cạnh tranh quốc gia phù hợp với đặc điểm riêng, trình độ phát triển thị trường trình độ kinh tế nước Lợi cạnh tranh quốc gia nước kết tổng hợp lợi cạnh tranh ngành kinh tế chủ lực cấu thành kinh tế đất nước Các ngành kinh tế có quan hệ với với mơi trường kinh tế chung quốc gia Do đó, xác định chiến lược phát triển lợi cạnh tranh ngành kinh tế cần ý: - Những giải pháp cần thiết để tăng lợi cạnh tranh ngành hàng thay đổi theo giai đoạn phát triển kinh tế, khiến hội phát triển ngành hàng thay đổi theo - Những nhân tố liên ngành giúp cho quốc gia trở nên cạnh tranh trường quốc tế Michael Porter, Giám đốc Viện chiến lược Cạnh tranh Trường đào tạo Kinh doanh Harvard, nhận xét: “Sự thịnh vượng quốc gia tạo thừa hưởng” Trong giới cạnh tranh, có liên tục phát triển đổi lợi cạnh tranh tạo thịnh vượng Nguyễn Hồng Nhung Lớp NgaK42G LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoá luận tốt nghiệp – Cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam Trung Quốc Cơ hội thách thức II - Cạnh tranh lĩnh vực dệt may - Quá trình phát triển ngành dệt may 1.1 - Quá trình hình thành phát triển ngành dệt may Dệt may hoạt động có từ xưa người Sau thời kỳ ăn lông lỗ, lấy da thú che thân, từ biết canh tác, loài người biết bắt chước thiên nhiên, đan lát thứ cỏ làm thành nguyên liệu sợi lanh, sợi len, sợi bông, lụa (tơ tằm) Đây nguyên liệu chủ yếu sử dụng ngành dệt may suốt thời gian dài cho dù kỹ thuật may dệt mau chóng đạt mức tinh vi, có thành nghệ thuật Điều khiến cho sản xuất bị giới hạn, vải vóc sản phẩm quý, y phục gấm vóc dành cho giai cấp quý tộc, thượng lưu, cịn đại đa số dân chúng mặc vải thơ Tới kỷ 18, cách mạng công nghiệp Anh với đời máy dệt khí hố chạy nước đưa ngành dệt khỏi sản xuất thủ công trở thành ngành công nghiệp thực Nhờ phát triển khoa học kỹ thuật, người nghiên cứu sáng chế nhiều loại nguyên liệu phục vụ cho ngành dệt may như: sợi nhân tạo, sợi tổng hợp Điều tạo cách mạng may mặc, biến thời trang trở thành tượng quần chúng nhiều quốc gia Ngành dệt may từ phát triển ngày nhanh với đà tiến triển kinh tế thương mại Hiện nay, ngành dệt may có liên quan chặt chẽ tới phát triển ngành công nghiệp khác Công nghiệp dệt may phát triển động lực để ngành công nghiệp khác phát triển theo 1.2 - Thương mại dệt may giới Đời sống kinh tế xã hội ngày phát triển nhu cầu ăn mặc không dừng lại chỗ để phục vụ cho việc bảo vệ thể, sức khoẻ người mà để làm đẹp thêm cho sống Hàng dệt may trở thành hàng hoá tham gia vào mậu dịch quốc tế Nguyễn Hồng Nhung Lớp NgaK42G LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoá luận tốt nghiệp – Cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam Trung Quốc Cơ hội thách thức yếu tố quan trọng cần thiết để tăng tính cạnh tranh đảm bảo giao thương sản phẩm thị trường Vào 1/1/ 2005 Hiệp định dệt may ATC (Agreement on Textiles and Clothing) hết hiệu lực, kinh tế phát triển Hoa Kỳ, EU dỡ bỏ hạn ngạch lại hàng dệt may nhập từ nước thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) Điều mang lại nhiều thuận lợi cho nước có đầy đủ lực cạnh tranh để chiếm thêm thị phần mà trước nước khác lĩnh vực may mặc Các nước có tiềm sản xuất, xuất với trình độ cơng nghệ cao lại Chính phủ quan tâm đầy đủ tận dụng hội để phát triển Và Trung Quốc hay Ấn Độ , nước sản xuất hàng dệt may giá rẻ, có hội trở thành nhà xuất hàng dệt may lớn giới, vượt trội quốc gia khác Trong điều kiện đó, người tiêu dùng nước có kinh tế phát triển hồn tồn lợi thị trường có nhiều sản phẩm với đa dạng chủng loại giá rẻ nhiều Hiện có nhiều quốc gia sản xuất xuất hàng dệt may khắp nơi giới phần lớn số phụ thuộc vào dệt may xét phương diện giải việc làm nguồn thu ngoại tệ Châu Á khu vực dẫn đầu xuất hàng dệt may mà chủ yếu từ Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Việt Nam , kim ngạch xuất hàng dệt may chiếm từ 20% đến 70% tổng xuất nước thu hút hàng triệu lao động Thị trường nhập nước sản xuất hàng may mặc EU, Hoa Kỳ (Ấn Độ 94%, Bangladesh 95%, Trung Quốc 50%, Việt Nam 68%) Có thể nói, hạn ngạch dệt may chấm dứt, không nước chưa phải thành viên WTO gặp nhiều khó khăn cạnh tranh mà nước xuất hàng dệt may thành viên WTO có chi phí sản xuất cao nước hưởng quy chế đặc biệt tiếp cận thị trường nước giàu bị thiệt hại khó cạnh tranh với hàng dệt may Trung Quốc Ấn Độ Nguyễn Hồng Nhung Lớp NgaK42G LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... cạnh tranh quốc tế cao đạt tốc độ tăng trưởng cao, tạo thêm nhiều việc làm, thu nhập, trình độ khoa học công nghệ nâng cao đời sống nhân dân cải thiện Năng lực cạnh tranh diễn đồng thời ba cấp... chạy nước đưa ngành dệt khỏi sản xuất thủ công trở thành ngành công nghiệp thực Nhờ phát triển khoa học kỹ thuật, người nghiên cứu sáng chế nhiều loại nguyên liệu phục vụ cho ngành dệt may như:

Ngày đăng: 21/11/2022, 08:46

w