1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu nhân tố tác động đến hiệu quả giải quyết tranh chấp đất đai đối với đóng dào dân tộc thiểu số tại huyện vân canh, tỉnh bình định

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHIÊN cúu NHÃN TÕ TÁC DỘNG ĐÉN HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT DAI ĐỔI VỚI ĐÓNG DÀO DÂN Tốc THIỂU sô TẠI HUYỆN VÃN CANH, TỈNH BÌNH DỊNH Phạm Thị Hằng1, Bùi Thị Diệu Hiền1, Phan Thị Lệ Thủy1 1 Đại[.]

NGHIÊN cúu NHÃN TÕ TÁC DỘNG ĐÉN HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT DAI ĐỔI VỚI ĐÓNG DÀO DÂN Tốc THIỂU sơ TẠI HUYỆN VÃN CANH, TỈNH BÌNH DỊNH Phạm Thị Hằng1, Bùi Thị Diệu Hiền1, Phan Thị Lệ Thủy1 TÓM TẮT Nghiên cứu yẽu tố ảnh hưởng đẽn hiệu giãi tranh chấp đẩt đaí đồng bào dân tộc Chăm Bana huyện vân Canh, tỉnh Bình Định sờ khoa học đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giãi tranh chấp đất đai, góp phần sử dụng đất hợp lý bối cành chuyến đổi sõ, gắn với báo vệ tài nguyên đất Bằng phương pháp điều tra thực địa kết hợp với thu thập xử lý số liệu Kẽt nghiên cứu cho thấy: Có hai yếu tố ành hưởng đẽn hiệu giải quyẽt tranh chấp đãt đai liên quan đến đồng bào dân tộc thiếu sõ, "luật tục" "nghèo" Tranh chấp đãt đai liên quan đến đất "rừng cà thân" loại tranh chấp khu vực nghiên cứu Từ khóa: Dân tộc thiểu sõ, tranh chấp đất đai, Quy Nhơn ĐẶT VẤN ĐỂ Trong trình vận động phát triển xã hội, xung đột xã hội mâu thuẫn đất đai xảy điều tránh khỏi công tác quản lý đất đai Khi xung đột, tranh chấp đất đai (TCĐĐ) xảy mức độ cao, đặc biệt TCĐĐ liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số, gây nên bất ổn trị xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống cộng đồng dân tộc Công tác quản lý, giải tỏa xung đột, TCĐĐ liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số dựa hệ thống sở liệu đất đai xây dựng, cập nhật, kết nối liên thông xã, thị trấn, xem nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý nhà nước đất đai bối cảnh chuyển đổi số Giai đoạn 2013 - 2020, địa bàn huyện Vân Canh có đến 125 vụ TCĐĐ liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm 70,8% số vụ TCĐĐ địa phương “Rừng Cà Thân”1 coi loại đất phát sinh Đại học Quy Nhơn Email: phamthihang@qnu.edu.vn Rừng Cà Thân coi đất rừng đồng bào dân tộc thiểu số khai thác, sử dụng từ lâu, sau để lại cho cháu sử dụng Một diện tích rừng Cà Thân, sau khai thác, sử dụng, đồng bào dân tộc theo lối sống du canh, du cư, di chuyển đến vùng đất Khi Nhà nước thực thu hồi, giao cho người khác sử dụng, làm phát sinh tranh chấp người Nhà nước giao đất chủ đất cũ quay lại đòi đất tranh chấp lớn khu vực nghiên cứu, bên cạnh TCĐĐ liên quan đến ranh giới thừa đất, tài sản đất, tranh chấp tài nguyên rừng Nghiên cứu thực nhằm phân tích làm rõ tác động yếu tố luật tục đói nghèo đến cơng tác giải TCĐĐ Từ làm sở để quan quản lý nhà nước đất đai đưa giải pháp cụ thể liên quan đến việc tích hợp yếu tố luật tục vào hệ thống sở liệu đất đai, phân bổ tài nguyên đất đai hợp lý cho hộ đồng bào dân tộc nghèo thiếu hụt tư liệu sản xuất, nhằm giải tốt tình trạng TCĐĐ liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số bối cảnh chuyển đổi số, đảm bảo xã hội phát triển bền vững, hướng tới xã hội 5.0 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề tranh chấp đất đai (TCĐĐ) liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số Chăm, Bana 5/7 đơn vị hành Huyện, gồm: Thị trấn Vân Canh, xã Canh Hòa, xã Canh Thuận, xã Canh Hiệp, xã Canh Liên (nơi có số lượng lớn đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống) 2.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu Thông tin hồ sơ giải TCĐĐ, tài liệu luật tục, dân tộc thiểu số, tình trạng nghèo cùa dân tộc Chăm, Bana thu thập 189 từ UBND huyện Vân Canh, Phòng Tài ngun Mơi trường, Tịa án nhân dân huyện Vân Canh 2.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Để đưa nhận định khách quan, khoa học nhân tố ảnh hưởng đến hiệu giải TCĐĐ, đề tài tiến hành điều tra vấn 115 vụ TCĐĐ, tương ứng 230 đối tượng phát sinh TCĐĐ giai đoạn 2013 2020 xã, thị trấn nghiên cứu Cỡ mẫu xác định dựa vào cơng thức Slovin với độ xác e = 0,05 N = N/(1+N.e2); Trong đó: n: số mẫu phải điều tra; N: Tổng số cá thể (N=125); e: Phương sai (e = 0,05 - 0,1) Từ công thức ta có bảng tính cỡ mẫu số liệu điều tra (n) Bảng Số vụ TCDĐ tiến hành vấn STT Xă/Thị Trấn Số vụ TCĐĐ Số mẫu điều tra Thị trán Vân canh 34 31 Xã Canh Hòa 28 26 Xã Canh Thuận 17 16 Xã Canh Hiệp 35 32 Xã Canh Liên 11 10 125 115 Tổng 2.4 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu, số liệu Số liệu sau thu thập lập thành bảng biểu, tổng hợp, xử lý phần mềm Excel, từ rút luận khoa học KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÃ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng tranh chấp đất đai huyện Vân Canh, tình Bình Định Giai đoạn 2013 - 2020, tình trạng tranh chấp đất đai (TCĐĐ) Huyện Vân Canh liên quan đến đồng bào Chăm, Bana diễn phổ biến, chủ yếu tranh chấp đất “rừng cà thân”; Tranh chấp ranh giới quyền sử dụng đất xuất phát từ lợi ích kinh tế mâu thuẫn hộ đồng bào khu vực sản xuất, ảnh hưởng lễ giáo, luật tục đến đời sống người dân Theo kết nghiên cứu, số vụ tranh chấp liên quan đến đồng bào Chăm, BaNa 125 vụ, chiếm 70% số vụ TCĐĐ địa phương Trong 77 vụ TCĐĐ hịa giải thành cơng UBND cấp xã, 48 vụ phải gởi đơn yêu cầu giải TCĐĐ Phòng TNMT TAND (Bang 2) Bảng Tranh chấp đất đai liên quan đến đồng bào dân tộc Chăm, BaNa huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định giai đoạn 2013 - 2020 STT Loại tranh chấp Giải TCĐĐ Phòng TNMT Giải TCĐĐ Tòa án Nhân dân Tranh chấp ranh giới QSDĐ 11 Tranh chấp tài sản gắn liền với đất 16 Tranh chấp quyền sử dụng đất Tranh chấp tài nguyên rừng 39 Tổng Nguồn: Tổng hợp số liệu Phòng TNMT Tòa án huyện Vân Canh Nguồn tài nguyên rừng dần cạn kiệt, tranh chấp quyền sử dụng tài nguyên rừng chiếm đến 35,4% số vụ TCĐĐ 190 cần giải Phịng Tài ngun Mơi trường Tịa án nhân dân huyện Vân Canh Nhằm tạo sống tốt cho người dân trì tăng trưởng kinh tế lành mạnh, vấn đề tranh chấp cần giải dựa sở liệu, đảm bảo diện tích rừng giao cho chủ thể có nhu cầu sử dụng đất, hướng đến xây dựng xã hội lấy người dân làm trung tâm, xã hội 5.0 Công tác quản lý, giải tỏa xung đột, TCĐĐ liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số dựa hệ thống sở liệu đất đai xây dựng, cập nhật, kết nối liên thông xã, thị trấn với việc trọng tuyên truyền pháp luật đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số qua zalo, facebook, website góp phần nâng cao hiệu phổ biến giáo dục pháp luật đất đai, hỗ trợ giải tranh chấp đất đai, hướng đến chuyển đổi số Tuy nhiên, sờ liệu đất đai chưa cập nhật đầy đủ thường xuyên, khó khăn lớn cơng tác quản lý, giải TCĐĐ bối cảnh chuyển đổi số địa phương Qua kết quâ vấn điều tra 50 cán Trưởng phịng tài ngun mơi trường huyện Vân Canh, chuyên viên phụ trách giải tranh chấp đất đai, Chủ tịch, Phó chủ tịch, cán tư pháp, cán địa chính, chủ tịch hội phụ nữ, hội nông dân, UBND thị trấn Vân Canh, UBND xã Canh Thuận, Canh Hiệp, Canh Hòa, Canh Liên, Chuyên viên tòa án nhân dân huyện Vân Canh, kết hợp 230 mẫu phiếu điều tra hộ phát sinh tranh chấp xã, thị trấn nghiên cứu cho thấy: 90% cán 100% hộ phát sinh tranh chấp cho Luật tục tình trạng đói nghèo nhóm nhân tố tác động chủ yếu đến công tác giải tranh chấp đất đai liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số 3.2 Thực tiễn tác động luật tục đến hiệu giải tranh chấp đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Vân Canh, tinh Bình Định người Chăm, mẫu ruộng bị xâm phạm đền bò1 Luật tục in sâu vào đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Chăm, Bana, đất đai khó chấp nhận rơi vào tay người làng*2 ’ [Kết vấn trưởng làng Canh Tân, xă Canh Thuận Vãn Canh] Kết vấn người dân thơn Canh Thành, xã Canh Hịa, huyện Vân Canh 100% đồng bào dân tộc Chăm, Bana liên quan đến TCĐĐ tham gia vấn cho rằng, đất đai huyện Vân Canh “đất rừng cà thân”, quyền khai phá Theo quan niệm người Chăm, Bana người Plây có quyền sử dụng chiếm dụng đất đai, có quyền canh tác, săn bắn, chăn nuôi phần đất làng Đất đai cùa chung người, nhà, vùng đất đai hay cối, sản vật có đánh dấu sở hữu khơng đụng chạm đến thứ có chủ nó, thuộc người tìm Để tranh chấp đất đai giải cách hiệu quả, luật tục in sâu vào đời sống cùa đồng bào dân tộc thiểu số Chăm, Bana luật tục cần đồng hành với luật pháp quản lý nhà nước đất đai liên quan đến cộng đồng dân tộc thiểu số Hệ thống sở liệu đất đai xây dựng góp phần hỗ trợ cho việc cung cấp liệu pháp lý, hỗ trợ giải TCĐĐ, nhiên hệ thống sở liệu huyện cịn hạn chế q trình chuyền đổi số Bản đồ địa cần xây dựng cập nhật liên tục, đảm bảo tính cơng khai, người dân có nhu cầu tra cứu thơng tin đất, đồ rõ ranh giới đất chù sừ dụng đất, điều giúp cán hòa giải, giải TCĐĐ định nhanh chóng xác nhờ hệ thống ln cập nhật điều góp phần tăng hiệu giải TCĐĐ, hướng đến công tác chuyển đổi số công tác quản lý nhà nước đất đai Theo kết điều tra vấn cán giải tranh chấp đất đai, xã Canh Liên, huyện Vân Canh - nơi cho “cổng trời” địa hình có độ dốc lớn, nhiều núi cao, vực sâu, tỉ lệ hịa giải thành cơng đạt kết cao nhất, nơi đây, luật tục in sâu vào đời sống người dân Khi hòa giải, giải tranh chấp, cán tập trung chủ yếu giải mâu thuẫn dựa vào “Luật tục” cùa đồng bào dân tộc thiểu số Nếu đồng bào dân tộc thiểu số Chăm, Bana, thấy thuận, thấy cán nói phải, đồng bào nghe theo Khi có mâu thuẫn đất đai diễn ra, cách giải đồng bào dân tộc thiểu số Chăm, Bana theo luật tục đơn giản, 191 họ cần già làng đứng giải quyết, “lớn nơi đất có nước biển, lớn trời có mặt trời, lớn làng có thủ lĩnh (già làng)” Mọi việc làng từ lớn đến nhỏ chủ làng giải ơng trụ cột chính, ví Yàng Tuy nhiên, cách giải đơn thuần, văn bản, giấy tờ, dẫn đến tranh chấp sau, hệ thống sở liệu đất đai cần xây dựng dựa kết hòa giải đất đai cấp sở, làm giải tranh chấp đất đai Thực tiễn, UBND xã, thị trấn, cán giải TCĐĐ tòa án nhân dân phối hợp với Già làng tuyên truyền pháp luật đất đai, quy trình giải TCĐĐ Các nội dung liên quan đến quyền nghĩa vụ sừ dụng đất lồng vào hương ước khu dân cư1 Đối với dân tộc Chăm, mẫu ruộng bị xâm phạm đền bò, “Tòa án nhân dân huyện vận dụng thống với Già làng, trưởng làng, trì việc đền tài sản (có giá trị nhỏ) người xâm phạm đất đai người khác, nhiên cần kỷ vào biên hòa giải thành TCĐĐ, thống nhắt không đồng ỷ với định tịa án, thực khiếu nại định giải tòa theo quy định pháp luật, không tự ý chặt cày, xâm phạm đất người khác kéo làng ăn vạ làm trước đó" Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn đến hiệu giải TCĐĐ chưa cao cán quản lý đất đai tiếng dân tộc, chưa kết hợp tốt luật tục thực thi pháp luật đất đai 3.3 Tác động đói nghèo đến tình trạng tranh chấp đất đai đồng bào dân tộc thiểu số Chăm, Bana huyện Vân Canh tình Bình Định Tại huyện Vân Canh, số hộ nghèo dân tộc Chăm, Bana tập trung chủ yếu xã Canh Thuận, Canh Liên Canh Hiệp Vào cuối năm 2018, huyện Vân Canh có 2.217 hộ nghèo người dân tộc thiểu số, so với 3.420 số hộ nghèo huyện, chiếm 64,82%2 Tỉ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số xã Canh Liên chiếm tới 100% Xã Canh Hiệp, Canh Thuận có tỉ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm 85% số hộ nghèo Lĩnh vực xây dựng sách hỗ trợ đồng bào dân tộc liên quan đến an sinh chính, cơng nghệ thơng tin (CNTT) chưa đầu tư nhiều nên việc ứng dụng CNTT thực khó khăn việc chuyển đổi số lại khó khán Trong thời gian tới, huyện Vân Canh cần lập hệ thống thông tin hỗ trợ đồng bào DTTS tiếp cận chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Bảng Tỳ lệ hộ dân tộc Chăm, Bana nghèo khu vực nghiên cứu tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số Chăm, Bana huyện Vân Canh năm 2019 Tổng số hộ Số hộ nghèo Tỷ lệ nghèo (%) Số hộ nghèo DTTS Canh Thuận 992 586 59,07 512 Canh Liên 733 495 67,53 495 Canh Hiệp 676 471 69,67 343 STT Đơn vị Nguồn: UBND huyện Vân Canh, 2019 Trong tổng số 230 hộ phát sinh tranh chấp tham gia vấn với loại tranh chấp Mỗi thôn làng xây dựng 01 hương ước khu dân cư Trưởng hội đoàn thể quần chúng (Mặt trận, Phụ nữ, Thanh niên, Nông dân, Cựu chiến binh) làng phối hợp với trưởng làng, phó làng tổ chức vận động nhân dân thực tốt nội dung hương ước khu dân cư 192 chính, có 25 hộ dân tộc Kinh (tranh chấp dân tộc Kinh với dân tộc Chăm, Bana), lại 205 hộ đồng bào dân tộc thiểu số Chăm, Bana Đáng ý, tỉ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số Chăm, Bana phát sinh tranh chấp chiếm tới 84,4% (173/205 hộ) tổng ủy ban Nhân dân huyện Vân Canh, 2018 số hộ đồng bào dân tộc phát sinh tranh chấp tham gia vấn Đối với 173 hộ nghèo dân tộc thiểu số Chàm, Bana tham gia vấn, cỏ đến 96,53% sổ hộ (167/173 hộ) cho rằng, đời sống đồng bào dân tộc gặp nhiểu khó khăn, chủ yếu xuất phát từ việc thiếu đất sản xuất Phỏng vấn người dân làng Ka xiêm, xã Canh Thuận cho biết “tranh chấp đất đai không đúng, chinh quyền không cho phép, người đồng bào có lợi, nảy sinh tranh chấp với dân tộc Kinh, người Kinh thỏa thuận, họ nhận nguồn lợi nhỏ từ đó" Nhận thấy rằng, chất vụ tranh chấp đất đai này, xuất phát từ việc muốn tìm nguồn lợi để đảm bảo cho sống, dù nhỏ Khi vấn việc nhà nước cấp đất sản xuất, người dân có tập trung làm việc, chăm lo sống hay khơng, 100% số hộ tham gia vấn trả lời có “Đất sản xuất gia đình tơi có q, không đủ ăn, mong Nhà nước tạo điều kiện cho chúng tôi"' Bên cạnh việc muốn nhà nước cấp đất sản xuất, hộ dân mong muốn Nhà nước hỗ trợ, định hướng sản xuất giống trồng, vật nuôi “Chúng không định hướng việc trồng gì, ni để có tiền, dàn làng này, người nhà sống tốt cán cho cách trồng gi, ni gì” Mong muốn định hướng canh tác, sàn xuất nhu cầu cấp thiết người dân Tại huyện Vân Canh, số hộ thiếu đất 334 hộ; Hộ thiếu đất sản xuất 312 hộ; hộ khơng có đất sản xuất 277 hộ Trong có 112 hộ chưa có đất lẫn đất sản xuất, chiếm tỷ lệ 6,73% tổng số hộ đồng bào dân tộc thiểu số Vân Canh Trong tổng số 230 hộ dân tham gia khảo sát, có tới 99,0% đồng bào dân tộc khơng học hết lớp 12 Nghề nghiệp đồng bào trồng rừng, làm nương rẫy, với trồng chủ yếu keo, chuối, Phỏng vấn hộ dân làng Ka xiêm, xã Canh Thuận Phỏng vấn hộ dân thôn Canh Thành, xã Canh Hòa Sắn, việc tiêu thụ phát triển chợ vùng cao cịn gặp nhiều khó khăn Nhóm tác giả cho rằng, giải nghèo, giải tư liệu sản xuất coi giải pháp hạn chế tình trạng TCĐĐ, nghèo đói xuất phát từ sinh kế không bền vững, tư liệu sản xuất thiếu thốn, nguy bất ồn xã hội tiềm ẩn xung đột, tranh chấp liên quan đến đất đai khu vực nghiên cứu, nơi có số đông đồng bào dân tộc thiểu số cư trú xung đột Trên địa bàn tỉnh Bình Định thực sách ủy ban Dân tộc quản lý; chương trình, sách Bộ ngành quản lý; 15 sách thuộc sách dân tộc riêng địa phương3 Tuy nhiên theo điều tra hộ dân tiếp cận với sách giảm nghèo 60% số hộ tham gia vấn trả lời chưa tiếp cận được, khơng rõ sách Kết vấn cán cho thấy hệ thống sở liệu đo đạc quản lý hồ sơ địa cịn hạn chế khó khăn giải TCĐĐ huyện Việc vận hành, khai thác sở liệu đất đai phục vụ công tác quản lý nhà nước đất đai cần đồng bộ, xác hiệu giúp cho quan quản lý nhà nước đất đai nắm bắt tình hình sừ dụng, khai thác nguồn tài nguyên đất, làm sở giải TCĐĐ Giúp người dân, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thông tin đất (tình trạng tranh chấp, giá đất, quy hoạch, ) KẾT LUẬN Trong giai đoạn 2013 - 2020 có đến 38,4% số vụ tranh chấp đất đai khơng hịa giải thành cấp sở, buộc định giải tồn án nhân dân phịng TNMT TCĐĐ liên quan đến đất rừng chiếm đến 35,4% số vụ TCĐĐ Nguyên nhân phát sinh tranh chấp chủ yếu tình trạng thiếu đất sản xuất, đói nghèo Việc phân tích, đánh giá làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giải TCĐĐ cho đồng bào dân tộc thiểu Ban Dân tộc tình Binh Định, 2018 193 số sở khoa học cho đề xuất giải pháp giải tranh chấp sở xây dựng hệ thống sở liệu tích hợp luật tục, luật pháp, xây dựng diễn đàn công tác dân tộc công cụ trực tuyến chuyển đổi ngôn ngữ sang tiếng Chăm, Bana để góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đất đai giải tranh chấp đất đai, tăng cường ứng dụng CNTT, hướng đến sử dụng đất hợp lý, bền vững bối cảnh chuyển đổi số TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Hình (2010), Người Chăm xưa nay, NXB Từ Điển Bách Khoa & Viện Văn Hóa Phan Đăng Nhật (chủ biên, 2010), Luật tục Chăm Luật tục Raglai, NXB Văn Hóa dân tộc Lương Thị Thu Hằng, Phan Triều Giang, Trương Quang Hoàng (2015), “Luật tục dân tộc thiều sổ chinh sách đất rừng Việt Nam” Đoàn Văn Téo, Nguyễn Xuân Nhân (2011), Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, “ Văn hóa người Chăm H'roi huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định", Nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà Nội Phan Đăng Nhật, Luật tục - Một giá trị văn hóa phi vật thể, Di sản văn hóa (tr 36 - 42) Lương Thị Trường Orlando M Genotiva, Thừa nhận quyền sừ dụng đất truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam” Phan Đăng Nhật (2007), Luật tục đời sống SUMMARY Studying factors impacting on efficiency of land dispute settlement for ethnic minorities in Van Canh district, Binh Dinh province Pham Thi Hang1, Phan Thi Le Thuy1, Bui Thi Dieu Hien1 ‘Quy Nhon University A study on factors affecting the efficiency of land dispute settlement for ethnic minorities of Cham and Bana in Van Canh District, Binh Dinh Province is considered a vital contribution to proposing solutions to improving the efficiency of land disputes related to ethnic minorities, contribute to rational land use in the context of digital transformation, and associated with the protection of land resources By field survey method combined with data collection and processing, the research shows that: There are two key factors affecting the efficiency of land disputes related to ethnic minorities, namely "customary law" and poverty Land disputes related to the land of "Ca Than forest" are the most dispute in the area The Cham and Bana ethnic minorities involved in land disputes are mainly poor ethnic minority households that have no productive land Keywords: Ethnic minorities, land disputes, impacting factors, Quy Nhon Người phản biện: PGS.TS Lê Thái Bạt Email: hoikhoahocdatvn@yahoo.com Ngày nhận bài: 20/4/2022 Ngày thông qua phản biện: 11/6/2022 Ngày duyệt đăng: 15/6/2022 194 ... nhân tố tác động chủ yếu đến cơng tác giải tranh chấp đất đai liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số 3.2 Thực tiễn tác động luật tục đến hiệu giải tranh chấp đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số. .. dân tộc, chưa kết hợp tốt luật tục thực thi pháp luật đất đai 3.3 Tác động đói nghèo đến tình trạng tranh chấp đất đai đồng bào dân tộc thiểu số Chăm, Bana huyện Vân Canh tình Bình Định Tại huyện. .. BaNa huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định giai đoạn 2013 - 2020 STT Loại tranh chấp Giải TCĐĐ Phòng TNMT Giải TCĐĐ Tòa án Nhân dân Tranh chấp ranh giới QSDĐ 11 Tranh chấp tài sản gắn liền với đất 16 Tranh

Ngày đăng: 21/11/2022, 07:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN