1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổng hợp những mở bài nâng cao

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 55,57 KB

Nội dung

MỞ BÀI NÂNG CAO MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 TỔNG HỢP NHỮNG MỞ BÀI NÂNG CAO Bài 1 Tây Tiến – Quang Dũng Mở bài 1 Mọi cuộc chiến tranh rồi sẽ qua đi, bụi thời gian có thể phủ dày lên hình ảnh của những anh hùng[.]

MỞ BÀI NÂNG CAO MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 TỔNG HỢP NHỮNG MỞ BÀI NÂNG CAO Bài 1: Tây Tiến – Quang Dũng Mở 1: Mọi chiến tranh qua đi, bụi thời gian phủ dày lên hình ảnh anh hùng vơ danh, văn học với sứ mệnh thiêng liêng khắc hoạ cách vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình ảnh người anh hùng đất nước ngả xuống độc lập Tổ Quốc suốt thời kì lịch sử Và “Tây Tiến” thơ hay, tiêu biểu Quang Dũng dựng lên tượng đài người lính cách mạng kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp xâm lược Đó tượng đài làm cho người chiến sĩ yêu nước ngã xuống năm tháng gian khổ theo thời gian Điều thể rõ Mở 2: Nhà thơ Chế Lan Viên để tâm hồn thăng hoa lời thơ tràn đầy cảm xúc: “Khi ta nơi đất Khi ta đất hoá tâm hồn » Trong đời người gắn bó với nhiều mảnh đất Mỗi mảnh đất ta qua trở thành dấu ấn, trở thành kỉ niệm khó quên Nhà thơ Quang Dũng trải qua cảm xúc Nỗi nhớ ông năm tháng kháng chiến, kỉ niệm gắn bó với mảnh đất Tây Tiến ghi lại chân thực thơ Tây Tiến Đoạn thơ trích làm bật … Mở 3 : Nhà thơ Hàn Mặc Tử thời rao bán : « Ai mua ta bán túi thơ Đổi lấy tiền tiêu với tháng ngày » Nhưng ơng người sống, nhiệt huyết hoan ca đau khổ thơ Bởi lẽ thơ ca nói riêng hay văn học nghệ thuật nói chung địa hạt để nhà nghệ sĩ giải thoát rung động nội tâm bày tỏ khao khát thường trực Mỗi tác phẩm phải « kết tình u » giây phút nhà văn « vắt kiệt dịng suy nghĩ, hiến dâng bầu máu nóng cho nhân loại », để từ mà kết tình yêu kết tinh từ chiều sâu tâm hồn, trở thành nốt nhạc rung lên từ cảm xúc chân thật người nghệ sĩ Và có lẽ thơ Tây Tiến Quang Dũng Bài thơ kết tinh từ hoài niệm miên man nhà thơ năm tháng gắn bó với binh đồn Tây Tiến gian lao mà hào hùng, từ nỗi nhớ thương dạt dào, tha thiết nhà thơ thời anh dũng qua [Trích dẫn đề] Mở 4: Bàn sức sống văn chương nghệ thuật, thơ Nghĩ lại Pau-xtop-xki – nhà thơ Bằng Việt viết: “Những trang sách suốt NGỮ VĂN | MỞ BÀI NÂNG CAO MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 đời nhớ/ Như đám mây ngũ sắc ngủ đầu” Vâng! Có tác phẩm đời để chìm khuất ồn náo nhiệt phiên chợ văn chương, có tác phẩm lại “những dịng sơng đỏ nặng phù sa”, “bản trường ca rầm rộ bóng đại ngàn” để in dấu ấn chạm khắc tâm khảm ta đẹp để “suốt đời nhớ” Đó phải tác phẩm “vượt qua băng hoại” thời gian trở thành “bài ca năm tháng” để lại tâm hồn bạn đọc bao hệ dư vang quên Một số ca phải kể đến “Tây Tiến” người nghệ sĩ đa tài Quang Dũng Trong thơ có vần thơ thật lắng đọng, đặc biệt [dẫn đề] Mở 5: Nhà thơ Sóng Hồng nói: “Thơ thể người thời đại cách cao đẹp” Bước vào trang văn học giai đoạn 1945-1954, sống dậy trang sử hào hùng, oanh liệt đầy gian khổ, hi sinh dân tộc Trong trang viết thấm đẫm máu, nước mắt mồ hôi người lính chặng đường hành quân Anh “con người đẹp nhất” kỉ XX, “là hạt giống để mùa sau” “điểm tựa cho lịch sử”, vậy, hình ảnh anh thu hút nhiều bút mực Trong phải kể đến Tây Tiến Quang Dũng Tây Tiến tái hình ảnh đất nước ngày đêm đánh giặc, với hành quân không ngừng nghỉ ghi dấu lời thơ [Trích dẫn đề] Đoạn giới thiệu tác giả, tác phẩm Quang Dũng nhà thơ trưởng thành từ kháng chiến chống Pháp Ông mang hồn thơ “trung hậu, yêu tha thiết quê hương, đất nước mình” Trong thơ Quang Dũng có hình ảnh tơi tài hoa, lịch, giàu chất lãng mạn, nhạy cảm với vẻ tinh tế thiên nhiên người Tây Tiến đơn vị quân đội thành lập 1947 có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp Thượng Lào miền Tây Bắc Việt Nam Chiến sĩ Tây Tiến phần đông niên Hà Nội nên tâm hồn mang đậm nét hào hoa lãng mạn Bài thơ viết đầu năm 1948 sau chiến dịch Việt Bắc năm 1947 Ban đầu thơ có tên “Nhớ Tây Tiến” Năm 1957 in lại tập “Mây đầu ô”, tác giả đổi nhan đề thành “Tây Tiến” Bài thơ viết cảm xúc chân thành, sâu sắc Quang Dũng rời xa binh đoàn Tây Tiến năm 1948 Giáo sư Hà Minh Đức tinh tế đánh giá “Bài thơ viết với màu sắc thẩm mĩ phong phú Có đẹp hùng tráng núi rừng hiểm trở vẻ đe[j bình dị nên thơ sống nơi làng quê hương” Bài 2: Việt Bắc – Tố Hữu Mở 1: “Chín năm làm điện biên NGỮ VĂN | MỞ BÀI NÂNG CAO MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng” Tố Hữu Cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ, hào hùng, thắng lợi vẻ vang dân tộc trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều nhà thơ Tố Hữu ghi lại bước thăng trầm đất nước vần thơ mang đậm khuynh hướng sử thi mang cảm hứng lãng mạn Việt Bắc thi phẩm tiêu biểu Bài thơ đỉnh cao thơ Tố Hữu văn học Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp Tác phẩm thể tình cảm sâu nặng cán kháng chiến người dân kháng chiến chống Pháp [Trích dẫn đề] Mở 2: “Mỗi cơng dân có dạng vân tay Mỗi nhà thơ thứ thiệt có dạng vân chữ Không trộn lẫn” (“Vân chữ” – Lê Đạt) “Vân chữ” phong cách nghệ thuật người nghệ sĩ Được biết tới với hình ảnh cờ đầu thơ ca Cách mạng, Tố Hữu làng thơ với phong cách nghệ thuật độc đáo, khơng thể pha trộn, khơng thể tìm thấy đâu Thơ Tố Hữu mang tính trữ tình, trị sâu sắc, đậm tính sử thi cảm hứng lãng mạn Kết tinh vẻ đẹp từ “vân chữ” người cách mạng phải kể tới thơ “Việt Bắc” – khúc hùng ca, tình ca kháng chiến [Trích dẫn đề] Mở 3: “Chín năm làm điện biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng” Tố Hữu Đã từ lâu mảnh đất Tây Bắc – Điện Biên coi quê hương kháng chiến chống giặc, quê hương anh hùng, mảnh đất trung du nghèo khó mà nặng trĩu ân tình khiến đặt chân đến phải bồi hồi, xuyến xao Mảnh đất trở thành niềm thương, trở thành nỗi nhớ cho đến phải Có người nói: “Thơ trào tim anh thứ thật ứ đầy”, từ niềm thương, nỗi nhớ trào dâng tạo rung động mãnh liệt cảm xúc người để nhà thơ Tố Hữu – Một người lính gắn bó sâu đậm với mảnh đất viết nên tác phẩm Việt Bắc – tuyệt tác đời Tác phẩm khúc ca khúc hùng ca kháng chiến người kháng chiến Bài thơ viết lời hát tâm tình mối tình thiết tha đầy lưu luyến người kháng chiến đồng bào Việt Bắc thể qua lăng kính trữ tình – trị, đậm tính dân tộc ngòi bút dạt cảm xúc thi nhân Mở 4: Nếu thả hồn lên núi rừng quê hương đất nước bình, tận hưởng hồn q man mác, với dịng sơng đỏ nặng phù NGỮ VĂN | MỞ BÀI NÂNG CAO MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 sa nơi chất chứa tâm tư, thổn thức tự đáy tâm hồn bao thi sĩ hẳn khơng thể qn “Việt Bắc” Tố Hữu Cứ gió mênh mang, mây xanh thăm thẳm chở nỗi nhớ muôn dặm, Tố Hữu đưa ta từ cõi quên cõi nhớ Nhớ mảnh đất Việt Bắc ân tình – thuỷ chung kháng chiến, quê hương người với “áo chàm” nghèo khó “đậm đà lòng son” khiến đặt chân đến phải bồi hồi, xao xuyến [Trích dẫn đề] Mở 5: Maksim Gorky – nhà văn tiếng văn học Nga khẳng định: “Nhà văn đến văn học dân gian nhà văn tồi” Thật vậy, văn học dân gian mảnh đất ngào nuôi dưỡng nguồn cảm hứng dạt sâu sắc cho thi nhân, văn nhân từ bao đời Và đến với vần thơ thơ Việt Bắc Tố Hữu, vần thơ thi sĩ “đắm lịng dân tộc”, ta nhận phong vị nhân gian tưởng chừng bầu khí ơm trọn lấy dịng thơ, câu chữ, quyện hồ tinh tế dịng cảm xúc chân thành, mãnh liệt thi nhân [Trích dẫn đề] Mở 6: “Muốn bao tà áo xanh mùa thu Muốn bao quầng mắt đa tình Lịng dù xao xuyến nhớ em nhiều Anh nhớ tới em chiều xuống Dường Việt Bắc xa xa núi đồi” (Đường Việt Bắc – Từ Linh) Ai đưa ta với điệu hồn tình yêu để mảnh đất Việt Bắc trở thành nôi xinh nuôi dưỡng tâm hồn bao người thương mến nhau? Việt Bắc trở thành mảnh đất để thương để nhớ người yêu người sống chiến đấu nơi đay Có nơi đẹp ánh mắt anh với chiều “nhớ em nhiều quá”, có nơi đẹp Việt bắc ánh mắt người chiến sĩ nhớ mảnh đất “áo chàm” nghèo khó “đậm đà lịng son” Những tình cảm chân thành, tha thiết người chiến sĩ Tố Hữu lấp toả, dâng đầy thơ Việt Bắc [Trích dẫn đề] Đoạn giới thiệu tác giả, tác phẩm Tố Hữu chiến sĩ – thi sĩ, làm thơ trước hết để phục vụ nghiệp cách mạng, cho lí tưởng Đảng, cho cơng đấu tranh bảo vệ tổ quốc, hồn thơ Tố Hữu thường vô tinh tế nhạy bén với kiện trọng đại đời sống dân tộc cách mạng, cất lên khúc ca dạt cảm xúc thời đại tiếng lòng động đảo nhân dân kiện quan trọng Xuân Diệu khẳng định: “Tố Hữu đưa thơ trị lên trình độ thơ đỗi trữ tình” Đoạn thơ trích từ thơ “Việt Bắc” tập thơ tên, đỉnh cao thơ Tố Hữu, thi phẩm xuất sắc thơ ca cách mạng Việt Nam, sáng tác tháng 10/1950, miền NGỮ VĂN | MỞ BÀI NÂNG CAO MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Bắc giải phóng, trung ương Đảng phủ chuyển Hà Nội Việt Bắc trường ca đầy ân tình quê hương đất nước tình nghĩa cán cách mạng người kháng chiến Bài 3: Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm Mở 1: Đất nước đề tài muôn thuở thơ văn Việt Nam Chúng ta bắt gặp đất nước chìm đau thương, mát qua thơ Hồng Cầm; gặp gỡ đất nước đổi ngày qua ngày qua thơ Nguyễn Đình Thi Nhưng có lẽ đất nước nhìn từ nhiều khía cạnh, đầy đủ trọn vẹn qua thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm Hình hài đất nước từ sinh phải trải qua sóng gió chiến tranh tái diễn sinh động qua hồn thơ tinh tế, phóng khống Nguyễn Khoa Điềm Tác giả nhìn đất nước từ nhiều khía cạnh, trải qua thăng trầm lịch sử Đất nước tên gọi thiêng liêng, bình dị chất chứa bao nhiều nguồn cảm xúc tác giả Mở 2: Đất nước nghiêng vào thơ ca, nghệ thuật điểm hẹn tâm hồn nhiều văn nghệ sĩ Xuân Diệu viết: “Tổ quốc tàu Mũi thuyền mũi Cà Mau” Hay Chế Lan Viên khơng kìm lịng mà lên rằng: “Tổ quốc đẹp Chưa đâu ngày đẹp Khi Nguyễn Trãi làm thơ đánh giặc Nguyễn Du viết Kiều đất nước hoá thành văn” Thì Nguyễn Khoa Điềm – Một nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ gặp gỡ đề tài tập thơ “Trường ca Mặt đường khát vọng” chương V chương trung tâm kết nối tác phẩm hình tượng nghệ thuật trung tâm Đất Nước Bằng phong cách thơ trữ tình luận Thơ Nguyễn Khoa Điềm lơi người đọc xúc cảm lắng đọng, giàu chất suy tư, thể tâm tư người trí thức tham gia tích cực vào chiến đấu nhân dân, Nguyễn Khoa Điềm chọn cho điểm nhìn gần gũi, quen thuộc, bình dị, khác hẳn với nhà thơ thời để miêu tả Đất Nước để thể quan niệm vô mẻ sâu sắc Mở 3: Có người nói rằng: “Một thám hiểm thật chỗ cần vùng đất mẻ mà cần đôi mắt mới” Văn học vậy, chủ đề ngịi bút mình, nhà văn lại khiến trang viết chạm đến cảm xúc người đọc theo cách riêng Đất nước nói chủ đề “truyền thống” văn hoá nước nhà Đến với tác phẩm “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm người đọc cảm nhận đất nước bình dị, gần gũi với sống người [Trích dẫn đề] NGỮ VĂN | MỞ BÀI NÂNG CAO MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Mở 5: Đất Nước tiếng ca bay vút lên từ thẳm sâu tình yêu người, giọt đàn bầu thon thả gọi điệu hồn dân tộc Ta bắt gặp Đất Nước hoá thân mảnh hồn quê Kinh Bắc đậm màu sắc dân gian mà quằn quại gót giày xâm lược Bên sơng Đuống – Hồng Cầm; Đất Nước tươi đẹp đau thương thơ Nguyễn Đình Thi hơm ta lại bắt gặp Đất Nước bình dị thân thương thơ Nguyễn Khoa Điềm với bao ý tình tươi đẹp, mà dịng thơ dòng suối ngào chảy vào hồn ta đầy thương mến [Trích dẫn đề] Đoạn giới thiệu tác giả, tác phẩm Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mỹ, thời với Phạm Tiến Duật, Bằng Việt Xuân Quỳnh Ông hoạt động phong trào học sinh sinh viên đấu tranh đô thị miền Nam Với phong cách viết riêng biệt tạo nên kết hợp cảm xúc nồng nàn suy tư sâu lắng, thơ ông có thu hút độc giả Có thể nói, chưa trường ca lại nở rộ đến thời kì kháng chiến chống Mĩ, Nguyễn Khoa Điềm có riêng cho trường ca mang tên “Mặt đường khát vọng” “Đất Nước” trích từ chương V trường ca Tác phẩm đời năm 1971, vào lúc thời kì kháng chiến đất nước diễn vô ác liệt Lúc tác giả khu Trị - Thiên Với tình yêu nước nồng nàn trách nhiệm công dân, ông nhận phận tuổi trẻ dang xa vời với thực tổ quốc, ông viết tác phẩm để thức tỉnh họ quay với lời tự tình dân tộc Bài 4: Sóng – Xuân Quỳnh Mở 1: Nhà thơ Xuân Diệu – ơng hồng thơ tình Việt Nam viết thi phẩm mình: “Yêu chết lịng Vì u mà yêu Cho nhiều song nhận chẳng Người ta phụ thờ chẳng biết” Khi đọc vần thơ này, lại tự bồi hồi hỏi lịng chẳng rõ, tình u mà khiến cho hàng triệu triệu người giới quyến luyến, đắm say Đối với tình yêu, người bình thường cịn đượm nồng rung động chi người nghệ sĩ – người ln mang tế bào cảm xúc nhiều Trong văn đàn Việt Nam, có nhiều nhà thơ viết tình yêu Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh viết nhiều, viết hay tình yêu, tiêu biểu sáng tác thơ “Sóng” [Trích dẫn đề] Mở 2: Nếu xưa kia, Nguyễn Bính say niềm thương nỗi nhớ sâu nặng để viết nên dịng thơ đầy tình ái: “Chiều thương nhớ chiều NGỮ VĂN | MỞ BÀI NÂNG CAO MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Thống bóng em cốc rượu đầy Tơi uống em vơ uống có Mặt trời quan tá, cho say” Thì ta lại bắt gặp trái tim yêu, tâm hồn yêu, người đắm say không gian ngập đầy cảm xúc nồng nàn, quyến luyến chữ “yêu” Xuân Quỳnh – người sinh làm thơ để yêu thơ Tất khát khao tình yêu vĩnh cửu chị gửi trọn vào thi phẩm với tiêu đề giản dị “Sóng” Với Xuân Quỳnh, “Sóng” bầu trời tâm tư tình cảm tất cháy bỏng rạo rực trái tim tình yêu mãnh liệt Đây thi phẩm tiêu biểu cho tâm hồn yêu người phụ nữ, điểm sáng phong cách nghệ thuật Xn Quỳnh Mở 3: Có u lồi hoa khơng hương, khơng sắc; Có u cánh chim bay không gửi lại đời tiếng hát ngào, đắm say; có yêu văn chương nghệ thuật ép khô vào xác chữ vô cảm; tư tưởng tình cảm linh hồn văn chương hay hương sắc, tiếng ca linh hồn đời hoa, đời chim Đến với trang thơ Xuân Quỳnh ta nghe điệu tình ngân vang lời thơ mà chất chứa nhịp đập trái tim thi sĩ Một trái tim giàu lòng trắc ẩn, nồng nàn khao khát ln thành thực với tình u Tình cảm Xuân Quỳnh gửi gắm qua “Sóng” – thi phẩm tạo nên sức đồng cảm mãnh liệt thể kiệt nỗi yêu thương khát vọng tình yêu cao cả, bất diệt nhân vật trữ tình [Trích dẫn đề] Mở 4: Nguyễn Đình Thi nói này: “Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn đụng chạm với sống Toé lên nơi giao tâm hồn ngoại vật trước hết cảm xúc Cảm xúc phần thịt xương đời sống tâm hồn” Bằng thứ cảm xúc chân thật ấy, Xuân Quỳnh để tiếng lịng ngân vang qua câu chữ tác phẩm “Sóng”, để vẻ đẹp tình u hằn lịng người đọc [Trích dẫn đề] Mở 5: Từ trước đến nay, tình yêu thứ thiếu sống người, Xuân Diệu viết: “Làm sống mà không yêu Không nhớ không thương kẻ nào” (Bài thơ tuổi nhỏ - Xuân Diệu) Đó lí tình u đưa nhiều vào thơ ca nghệ thuật, trở thành nguồn cảm hứng bất tận với nhiều thi nhân Có nhiều nhà thơ, nhà văn viết tình yêu có lẽ sâu sắc phải kể đến hai bút thơ tình xuất sắc văn học Việt Nam, Xuân Quỳnh Xuân Diệu Nếu Xuân Diệu làm mưa làm gió khiến người đọc nhớ đặt tất dấu ấn tình yêu mãnh liệt NGỮ VĂN | MỞ BÀI NÂNG CAO MƠN NGỮ VĂN LỚP 12 với “biển” Xuân Quỳnh – nhà thơ trưởng thành từ kháng chiến chống Mỹ thể tình cảm người gái qua hình ảnh “Sóng” Khu nhắc đến tên tuổi Xuân Quỳnh, từ tiềm thức người yêu văn chương biết tiếng thơ chị tiếng nói nhân hậu, thuỷ chung, giàu trực cảm tha thiết khát vọng hạnh phúc đời thường Một số tác phẩm xuất sắc Xuân Quỳnh phải kể đến “Hoa dọc chiến hào” với linh hồn thơ “Sóng” tác giả biết nhân chuyến thực tế biển Diêm Điền năm 1967 [Trích dẫn đề] Mở 6: Văn học tựa dịng sơng chảy theo thời gian, dịng sơng văn học ấm áp tươi xanh đó, biết đếm cho biết dáng núi, hàng nghiêng bên dịng nước, óng vỗ vào bờ xa Những hình ảnh biểu tượng cho vẻ đẹp quê hương đất nước bình, mang linh hồn dân tộc Và bước vào thơ ca cịn mang màu sắc kì diệu khơng thiên nhiên hùng vĩ rộng lớn mà cịn biểu tượng cho mảnh tâm hồn thi sĩ Đọc « Sóng » Xn Quỳnh ta khơng khỏi bỡ ngỡ trước sóng tình u dâng ngập lên thở nàng thi sĩ Sóng hố thân nhân vật trữ tình mang nhiều cảm xúc mãnh liệt, óng dịu êm, lặng lẽ chất chứa đầy biến động hiểm nguy – tình yêu vừa chân thành, đằm thắm mang khát khao mãnh liệt [Trích dẫn đề] Mở 7 : Xưa kia, nhà thơ Hàn Mặc Tử mong chờ : « Tơi kẻ đường đêm gió lạnh Khơng mong chờ đợi lòng thơ » Người nghệ sĩ vào thơ vào giới rộng mở tâm hồn Nơi ấy, anh « Sống tồn tâm, tồn trí, sống toàn hồn Sống toàn thân thức nhọn giác quan » Nơi ấy, anh hiến dâng bầu máu nóng cho nhân loại, anh đem hết « những âu lo, suy tư, hạnh phúc, khổ đau thời làm củi » mà cháy cho thường trực tim Khơng mong hơn, anh muốn « chờ đợi lịng thơ », muốn yêu thơ thấu hiểu nỗi lòng Bởi lẽ, « thơ điệu hồn tìm tâm hồn đồng điệu », « thơ tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình » Và phải chăng, hồi niệm nên đứa tinh thần Sóng, nữ thi sĩ Xuân Quỳnh với suy tư, trăn trở người phụ nữ đối mặt với tình yêu, mong muốn, khát khao tìm điệu hồn đồng điệu Để lời thơ ngân lên hồ ca sâu lắng nói hộ lịng thi sĩ nói hộ lịng người phụ nữ yêu [Trích dẫn đề] Đoạn giới thiệu tác giả, tác phẩm Diệp Tiếp khẳng định “Thơ tiếng lòng” Đúng vậy, thơ ca nơi bến đỗ tâm hồn neo đậu, nơi thể cảm xúc từ trái tim nhà thơ, nhà văn Ở Xuân Quỳnh vậy, ta NGỮ VĂN | MỞ BÀI NÂNG CAO MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 bắt gặp tiếng thơ chân thành, mãnh liệt với khao khát hạnh phúc đời thường Thơ Xuân Quỳnh thể tiếng lòng người phụ nữ vừa hồn nhiên, yêu đời, vừa tươi tắn, chân thành, đằm thắm ln da diết khát vọng tình u bình dị sâu sắc “Sóng” bơng “hoa dọc chiến hào” xinh xắn, đáng yêu bậc mà Xuân Quỳnh hái nhân chuyến tới vùng biển Diêm Điền (Thái Bình) năm 1967; năm 1968, thơ in tập “Hoa dọc chiến hào” Thơng qua hình tượng sóng, thi sĩ giải bày cung bậc cảm xúc vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu Bài 5: Người lái đị sơng Đà – Nguyễn Tn Mở 1: “Tuổi hai mươi hướng đời thấy Thì xa xơi gấp lên đường Sống thủ mà để mười phường Nghìn khát vọng chất chồng mơ ước lên” (Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên) Hồ chung với khơng khí sơi nước miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội với xu hướng đến vùng cao để phục hồi kinh tế với tiếng hát đầy sơng, đầy cầu Nguyễn Tn lựa chọn Tây Bắc làm miền đất hứa để viết lên tuyệt tác đời Ơng khơng theo lối mịn viết “cái tơi” cịn buồn Huy Cận, Chế Lan Viên – “cái tôi” cô đơn trước vũ trụ, đơn dịng đời Nguyễn Tuân khéo léo để “cái tôi” cá nhân hồ chung với “cái ta” cộng động mở trào lưu văn học để tất kết tinh tập “Tuỳ bút sông Đà” mà linh hồn đẹp, đẹp nghệ thuật, mà nói đến nghệ thuật đẹp, với Nguyễn Tuân, người tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời mà tạo hoá ban tặng Cái đẹp Nguyễn Tuân phát “thứ vàng mười qua thử lửa” Tây Bắc, người gắn bó với cơng xây dựng quê hương, đất nước Chất vàng mười vẻ đẹp người lái đị sơng Đà, ngịi bút điêu luyện Nguyễn Tuân vừa người anh hùng vừa nghệ sĩ tài hoa nghề nghiệp Mở 2: Dịng sơng có lẽ trở thành bến đỗ tâm hồn nhiều nhà thơ, Hồng Cầm hát sơng Đuống “nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì”, Văn Cao hát sơng Lô với điệu hồn hùng tráng mãnh liệt, Hồng Phủ Ngọc Tường lại viết sơng Hương với điệu hồn êm dịu Một nhà văn độc đáo Nguyễn Tuân hát – hát sông Đà tất hiểu biết tâm tư Hình tượng sơng Đà vừa bạo, vừa trữ tình với nét tính cách khác vừng bạo, vừa trữ tình Nguyễn Tuân tái giới ngôn từ vô sống động “Người lái đị sơng Đà” [Trích dẫn đề] Mở 3: NGỮ VĂN | MỞ BÀI NÂNG CAO MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 “Qua nửa đời phiêu dạt Con lại úp mặt vào sông quê Ơi sông dạt lòng mẹ Chở che cho qua chớp bể mưa nguồn” Vâng, chẳng biết từ nào, dịng sơng trở thành sợi thương, sợi nhớ nhân lên thành tình yêu trái tim người nghệ sĩ Để rồi, tình yêu gợi nhắc chp câu hát; dịng sữa ngào ni dưỡng vần thơ, gió ấm thổi vào văn Dẫu có dịng dơng mênh mông, hoang vắng, mang nỗi buồn man mác, thấm đẫm nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương “Tràng giang” Huy Cận; hay khung cảnh đìu hiu, cách biệt thiên nhiên sông nước Kinh Bắc “Bên sơng Đuống” Hồng Cầm sông Hương với vẻ đẹp người gái Huế mộng mơ bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường Tất đọng lại tâm trí độc giả cảm xúc khó quên Và Nguyễn Tuân – người nghệ sĩ chân suốt đời tìm đẹp, nghiêm túc khó tính viết đẹp bị đắm say ngất ngây trước vẻ đẹp dòng Đà giang núi rừng Tây Bắc qua tuỳ bút “Người lái đò sơng Đà” Ơng viết dịng sơng, dịng sơng có linh hồn tính cách Đó ngun do, mà bạo chẳng người lúc đương đầu với sóng gió, đặc biệt đoạn đá bờ sông dựng vách thành hiểm trở đoạn mặt ghềnh Hát Lóong dội Mở 4: Đã có vần thơ hào hùng dịng sông Đà linh thiêng, gây ấn tượng mạnh mẽ để lại thương nhớ lịng tơi khơn ngi Nhưng dư âm ấy, có lẽ dần bị nhạt phai tơi khơng đắm vào giới văn chương đại, vào trang viết dòng sông thêm lần Và tuỳ bút “Người lái đị sơng Đà” nhà văn Nguyễn Tn đến sợi tơ hồng hàn gắn lại cảm xúc kì lạ, vun vén tình yêu quê hương đất nước, tình yêu với người ngày đêm lao động thầm lặng nơi núi rừng Tây Bắc thân yêu! Khơng khác, hình tượng người lái đị sơng Đà tuỳ bút tên nhà văn “suốt đời tìm đẹp” – Nguyễn Tuân Mở 5: “Tây Bắc có riêng Tây Bắc Khi lịng ta hố tàu” (Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên) Tây Bắc – miền đất hứa thi ca nghệ thuật trở thành điểm dừng chân nhà văn, nhà thơ có Nguyễn Tuân Sau chuyến gian khổ tới miền Tây Bắc rộng lớn hoang vu hoang vu ẩn chứa nhiều vẻ đẹp hoang dại, kì bí thiên nhiên Ơng tìm thấy sương khói Tây Bắc ẩn lên chất vàng thiên nhiên nơi đây, thứ “vàng mười” qua thử lửa tâm hồn người Tây Bắc NGỮ VĂN | 10 MỞ BÀI NÂNG CAO MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Sông Hương vào thơ ca nghệ thuật niềm cảm hứng bất tận với tất văn nghệ sĩ, dù tác phẩm sông Hương mang dáng vẻ vô dịu dàng, quyến rũ khiến phải mê đắm từ lần gặp gỡ Có lẽ Hồng Phủ Ngọc Tường “phải lịng” sông Hương – xứ Huế lần gặp gỡ định mệnh để gắn bó với mảnh đất 40 năm Trước rung động mối tình say đắm trang Kiều để từ nhà văn dành cho sơng Hương kí trang trọng Cả kí dường hành trình tìm kiếm cho câu hỏi đầy khắc khoải “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Và tìm kiếm, lí giải tên dịng sơng trở thành tìm kiếm đầy hào hứng say mê khơng vẻ đẹp diện mạo hình hài mà cịn độ lắng sâu tâm hồn rung động Con sông xứ Huế lên tìm kiếm Hồng Phủ Ngọc Tường không sông địa lí mà sinh thể, người “sơng Hương thực Kiều, Kiều” vừa xinh đẹp, vừa tài hoa, vừa thăng trầm chìm lịch sử vừa đằm thắm lắng sâu với văn hoá riêng [Trích dẫn đề] Mở 4: “Ơi dịng sơng bắt nước từ đâu Mà Đất Nước cất lên câu hát Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trăm dáng sông suôi” (Đất nước – Nguyễn Khoa Điểm) Đất nước Việt Nam có trăm núi nghìn sơng diễm lệ Mỗi sông chảy qua vùng châu thổ tạo nên sắc văn hóa riêng Sơng chảy vào tâm hồn nhân dân biểu tượng đắp bồi, xây dựng, biểu tượng sống cần cù, bất diệt Đúng Nguyễn Khoa Điềm tâm sự: “Sông mang ý nghĩa sống, tình yêu khát vọng” Đoạn thơ gợi cho ta hình ảnh hát, điệu hị Đó dịng Sơng Đà hùng vĩ, mênh mang đỗi trữ tình tùy bút Nguyễn Tuân, dịng sơng Hồng “đỏ nặng phù sa” mà Nguyễn Đình Thi đau đáu dịng hồi ức, dịng sơng kháng chiến trang tiểu thuyết tác giả “Những đứa gia đình”, Phủ Ngọc Tường, người gắn bó máu thịt với xứ Huế mộng mơ, cổ kính, sơng Hương trở thành biểu tượng đẹp vĩnh hằng, tha thiết Bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” tiếng lòng thổn thức người nghệ sĩ xứ Huế dành cho dịng sơng thơ mộng Đoạn giới thiệu tác giả, tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn chuyên viết bút kí, nét đặc sắc bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén suy tư đa chiều với vốn kiến thức tổng hợp từ nhiều lĩnh vực lối hành văn hướng nội mê đắm tài hoa “Ai đặt tên cho dịng sơng” bút kí nhà văn sáng tác năm 1981 Huế, in tập bút kí xuất năm 1986 Với trái tim say đắm, vốn liếng ngôn từ tinh luyện kho tàng tri thức phong phú, đa dạng, Hoàng Phủ Ngọc Tường kiến tạo nên trang NGỮ VĂN | 12 MỞ BÀI NÂNG CAO MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 văn vừa đẹp, vừa sang, vừa lấp lánh trí tuệ, vừa chứa chan ân tình Nhà văn thể ngưỡng mộ, trân trọng say mê tình cảm đằm thắm mà da diết, đậm đà dành cho mảnh đất sông Hương xứ Huế Đọc “Ai đặt tên cho dịng sơng” Hoàng Phủ Ngọc Tường, ta đọc trang viết sơng Hương với tình cảm da diết, sâu nặng với mảnh đất cố đầy lưu luyến Hình ảnh sông Hương từ cội nguồn tựa “cuộc thám hiểm” thực mở trang giấy Bài 7: Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi Mở 1: Có ai đó đã nhận xét: suy cho ý nghĩa thực văn học góp phần nhân đạo hoá người Tác phẩm văn học sản phẩm tinh thần của người, người làm để đáp ứng nhu cầu Vì tác phẩm văn học thực có giá trị nó lên tiếng người, ca ngợi bảo vệ người Với ý nghĩa đó một tác phẩm lớn trước hết phải tác phẩm có giá trị nhân đạo sâu sắc Vợ chồng A Phủ nhà văn Tô Hoài tác phẩm Mở 2: Nếu đến với Tây Bắc, đến với làng hiền hồ chìm sương, đến với phong cảnh rừng núi hùng vĩ, trữ tình, đến với sống vui tươi đứa núi rừng hẳn không nghĩ rằng, người nơi khổ cực trăm bề Cảnh đói nghèo, cực sức nặng cường quyền thần quyền đè nặng lên đôi vai số phận bé nhỏ Nhưng đằng sau tất sức sống mãnh liệt, mạnh mẽ Và Tơ Hồi phản ánh điều qua [dẫn đề] “Vợ chồng A Phủ” Mở 3: Một tác phẩm văn học thực có giá trị lên tiếng người, ca ngợi bảo vệ người Bởi Nam Cao nói “Nghệ thuật khơng cần phải ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng thét khổ đau kia, thoát từ kiếp lầm than” (Trăng sáng) Chúng ta đặc biệt trân trọng tác phẩm kết tinh bước phát triển chặng đường văn học này, xuất sắc phải kể đến “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tơ Hồi Mở 4: Nhà văn Pautopxki quan niệm: “Sứ mệnh nhà văn chân người dẫn đến xứ sở đẹp” Đến với trang hoa nhà văn Tơ Hồi, ta khơng thấy tranh thiên nhiên Tây Bắc rộng lớn, mà mảnh đất lấp lánh vẻ đẹp người vùng cao Tây Bắc không cam chịu kiếp sống nô lệ, không cam chịu chà đạp bọn chúa đất phong kiến mà vươn lên để tìm tự do, hạnh phúc cho riêng Vẻ đẹp tâm hồn [Dẫn đề] tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Mở 5: NGỮ VĂN | 13 MỞ BÀI NÂNG CAO MƠN NGỮ VĂN LỚP 12 Có sở thích thời, song có sở thích đổi đời khơng thay đổi, có nỗi đau thống qua có vết thương hằn theo năm tháng Nếu giở trang văn đẫm lệ Kiều, ta khóc, Chí Phèo chết, ta khóc thương đọc “Vợ chồng A Phủ” ta cho phép rung lên theo tiếng lịng thổn thức Mị - gái trẻ phải chơn vùi tuổi xn nhà thống lý Pá Tra Đọc tác phẩm, cảm thơng vừa cáo trạng, vừa khúc tình ca Tơ Hồi khắc hoạ chân thật số phận đau khổ, tủi nhục người dân, thể lòng thương cảm thiết tha dành cho người có số phận tủi nhục ách thống trị, Mị [Dẫn đề] Mở 6: “Đất nước Tây Bắc người Tây Bắc để thương để nhớ cho tơi nhiều Hình ảnh Tây Bắc đau thương dững cảm lúc thành nét, thành người, thành việc tâm trí tơi” (Tơ Hồi) Sau chuyến thâm nhập thực tế đến với miền Tây Bắc xa xôi tổ quốc Tại đây, nhà văn chứng kiến bao bất công, kiếp đời nô lệ bị chà đạp thể xác tinh thần Với mong muốn tìm thật khao khát cho đấu tranh nhân dân thơi thúc Tơ Hồi chắp bút viết lên tập truyện Tây Bắc mà linh hồn “Vợ chồng A Phủ” [Trích đề] Mở 7: Nhà văn Phan Anh Dũng nói Tơ Hồi rằng: “Hơn nhà văn, Tơ Hồi đã, ln người bạn đường thân thiết độc giả thuộc lứa tuổi, đường đưa họ đến với giới động tưởng tượng thuở nhỏ, hay đến với miền đất mới, đến với người đời dài rộng trưởng thành” Quả vậy, Tơ Hồi nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ông sớm bước vào đời, vào nghề văn sớm tham gia hoạt động cách mạng Ông viết nhiều thể loại thể loại gặt hái thành công rực rỡ Đặc biệt tác phẩm viết thực sống người miền núi Tây Bắc, ông am hiểu phong tục rtaapj quán văn hố nhiều vùng miền khác Tơ Hồi ln có cố gắng tìm tịi, khám phá sáng tạo nghệ thuật, yếu tố góp phần làm nên hấp dẫn, sức sống ý nghĩa lâu bền tác phẩm ông đời sống tinh thần người đọc nhiều hệ (Yêu cầu đề) Đoạn giới thiệu tác giả, tác phẩm Nhắc đến nhà văn Tây Bắc – tên Tơ Hồi bao trọn tâm trí người đọc – ông nhà văn xuất sắc văn xuôi Việt Nam đại Sáng tác ông thiên diễn tả thật đời thường Theo ơng “Viết văn q trình đấu tranh để nói thật Đã thật khơng tầm thường cho dù phải đập vỡ thần tượng lịng người đọc” Bức tranh đời sống văn Tơ Hoài trang văn hấp dẫn người đọc vốn kiến thức sâu rộng sống người Tây Bắc trở thành mảng sáng tác “Vợ chồng A Phủ” in tập truyện “Truyện Tây Bắc” (1953) Tơ Hồi khắc hoạ chân thật số phận đau khổ, tủi nhục người dân lao NGỮ VĂN | 14 MỞ BÀI NÂNG CAO MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 động miền núi Tây Bắc ách thống trị bọn chúa đất miền núi Tác phẩm kết chuyến thực tế đội giải phóng Tây Bắc Tơ Hồi ăn với người dân tám tháng, sống với đồng bào dân tộc thiểu số từ du kích núi cao đến làng giải phóng để thấu hiểu cực vẻ đẹp người dân lao động nghèo nơi ách áp thực dân phong kiến Bài 8: Vợ nhặt – Kim Lân Mở 1: Tôi yêu trang văn bút mang tên Kim Lân, khơng phải bay bổng hay lãng mạn Mà tơi đắm chìm vào giới vùng nơng thơn bình n, thả hồn theo cánh diều ven đe, theo sau đàn trâu tắm mát, quan trọng sống tình cảm trọn vẹn người nông dân chân quê, thật thà, chất phác, đôn hậu, nghèo khổ chan chứa nghĩa tình Và nhắc đến hai chữ “tình người” lại nhớ đến truyện ngắn Vợ nhặt, ơng viết nạn đói kinh hồng năm 1945 để ca ngợi sức sống niềm tin người Việt Nam Ở đó, đọng lại lịng người đọc nhiều ấn tượng có lẽ nhân vật [Trích dẫn đề] Mở 2: Nếu Nguyễn Cơng Hoan quan niệm: “đời mảnh ghép nghịch cảnh”, Thạch Lam cho rằng: “đời miếng vải có lỗ thủng, có vết ố nguyên vẹn”, Nam Cao “đời áo cũ bị xé rách tả tơi từ làng Vũ Đại” tới Kim Lân Vợ nhặt, ta có thêm định nghĩa nói đời, “đời kiếp người bị đói xơ đẩy đến bước đường lấp lánh tình người, loé lên niềm tin sống” Có thể nói với Vợ nhặt, Kim Lân xứng đáng nhà văn “nhân đạo từ cốt tuỷ” với thiên truyện ngắn, ông khơng lột tả sống nghèo đói người nơng dân nạn đói 1945 mà cịn thể [Trích dẫn đề] Mở 3: Khép lại trang văn đầy đau khổ viết số phận nhân vật Mị, kiếp người lao động miền núi Tây Bắc năm 60, truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tơ Hồi Khơng hiểu sao, lịng tơi thấy nặng trĩu cảm xúc xót thương kiếp người Nhưng cảm xúc lại trào dâng lần đọc truyện Vợ nhặt nhà văn Kim Lân Nạn đói năm 1945 dã man đến vậy, kiếp người dân lầm than cay đắng đến thây người chết, người chết nằm “ngổn ngang khắp lều chợ” Nhưng có lẽ, lịng người ta khơng chết có gọi “tình người nạn đói kinh khủng” năm Và để minh chứng cho điều cách sâu sắc nhất, nhớ đến [Dẫn đề] Mở 4: NGỮ VĂN | 15 MỞ BÀI NÂNG CAO MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Chiến tranh qua gần nửa kỉ đất nước ta ln hữu ác mộng với mát đau thương khơng từ ngữ diễn tả Nhờ có văn học, người Việt Nam sinh thời bình phần cảm nhận dân tộc phải trải qua để đánh đổi độc lập, tự Trong số nhà văn thực, Kim Lân truyện ngắn với tác phẩm giá trị, có Vợ nhặt [Dẫn đề] Mở 5: Nhà văn Thạch Lam viết “Công việc nhà văn phát đẹp chỗ không ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật, người đọc học trơng nhìn thưởng thức” Đúng vậy, nhà văn, cầm bút viết nên tác phẩm, khả dùng ngịi bút biến chất liệu đời sống thành câu văn có lẽ, điều tạo nên khác biệt người nghệ sĩ “đơi mắt” nhìn đời họ Như “người dẫn đường đến xứ sở đẹp”, đằng sau mảnh đất thực mà nhà văn tái hiện, ta ln nhìn thấy điều lạ, phát tinh tế triết lí nhân sinh sâu sắc Xã hội bao gồm nhiều mảnh ghép nhỏ mà nhà văn người phản ánh khía cạnh sống Nếu ta bất cười với “cảnh đám ma có tất chẳng có gì” Số đỏ Vũ Trọng Phụng nhắc đến “Vợ nhặt” ta thực xúc động [Dẫn đề] Mở 6: Nhà văn Nguyễn Khải nhận xét: " Là học trị cụ Nguyễn Tn, tơi khơng tin Nguyễn Tuân viết " Chữ người tử tù" Kim Lân viết "Làng" "Vợ nhặt" Đó khơng phải người viết mà thần viết Thần mượn tay người để viết nên trang bất hủ" Xét riêng truyện ngắn "Vợ nhặt", Kim Lân xứng với lời khen Thiên truyện đói, chết mà làm lộ sống, lộ chất người kì diệu Tư tưởng nhân văn sâu sắc khơng phải truyện ngắn ồn mà diễn đạt thấm thía qua nghệ thuật văn xi đặc sắc đưa Kim Lân vào hàng bút truyện ngắn tài văn học đại Đọc "Vợ nhặt", khơng khơng bị hấp dẫn tình độc đáo bi hài mà đậm chất nhân văn, thấm đẫm tình người [Dẫn đề] Mở 7: Nạn đói khủng khiếp dội năm 1945 hằn in tâm trí Kim Lân - nhà văn thực xem đẻ đồng ruộng, người lòng với "thuần hậu phong thủy" Ngay sau Cách mạng, ơng bắt tay viết tiểu thuyết "Xóm ngụ cư" hịa bình lập lại (1954), nỗi trăn trở tiếp tục thúc ông viết tiếp thiên truyện Và cuối cùng, truyện ngắn "Vợ nhặt" đời Trong lần này, Kim Lân thật đem vào thiên truyện khám phá mới, điểm sáng soi chiếu tồn tác phẩm Đó vẻ đẹp tình người niềm hi vọng vào sống người nông dân nghèo tiêu biểu NGỮ VĂN | 16 MỞ BÀI NÂNG CAO MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Tràng, người vợ nhặt bà cụ Tứ Thiên truyện thể thành công khả dựng truyện, dẫn truyện đặc sắc Kim Lân có khám phá diễn biến tâm lý thật bất ngờ Đoạn giới thiệu tác giả, tác phẩm Nhắc đến nhà văn Kim Lân, ta quên nhà văn xem “đứa đẻ đồng ruộng” Ơng nhà văn lịng với đất, với người, với hậu nguyên thuỷ Ông viết khơng nhiều để lại nhiều tác phẩm có giá trị Cuộc sống người làng quê Đồng Bắc Bộ đề tài sáng tác ơng, đề tài ơng gắn bó hiểu biết sâu sắc Truyện ngắn Vợ nhặt tác phẩm tiêu biểu nhà văn Kim Lân, lấy bối cảnh nạn đói năm Ất Dậu 1945 để làm phơng Cái đói cướp sinh mạnh hai triệu đồng bào người Việt Nam đồng thời tối tăm tiêu điều lại loé lên vẻ đẹp tâm hồn người khát vọng hạnh phúc thời khắc khốn khổ Bài 9: Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành Mở 1: Rừng xà nu anh hùng ca chiến đấu anh hùng đồng bào Tây Nguyên kháng chiến chống Mĩ Tái chân thực chiến đâu kiên cường nhân dân Tây Nguyên ngày đánh Mỹ, nhà văn tập trung miêu tả hình thành thê hệ tiếp nối, phát huy truyền thống anh hùng cha ông, qua nhà văn phản ánh trưởng thành nhân dân Tây Nguyên đấu tranh một với kẻ thù đế quốc Mỹ Tiêu biểu cho hệ niên Tnú Mở 2: Mỗi nhà văn dường gắn bó với  một vùng quê định  Nếu Nguyên Hồng tha thiết với Hải Phòng –thành phố hoa phượng đỏ, Nam Cao gắn bó đời với làng Vũ Đại qua trang văn sắc lạnh mà thấm đẫm nước mắt, Nguyễn Trung Thành dường có niềm yêu thiết tha mối giao cảm kì lạ với Tây Nguyên Trong suốt hai kháng chiến, mảnh đất người nơi nguồn cảm hứng lớn lao cho sáng tác ông, làm nên tác phẩm “Rừng xà nu”- anh hùng ca thời đại Đến với “Rừng xà nu”, đoạn văn mở đầu truyện, ta bắt gặp hình ảnh rừng xà nu hùng vĩ, để lại ất tượng sâu sắc lòng người đọc Mở 3: “Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lồ” Đã có tháng ngày thế, tháng ngày đất nước hừng hực sục sơi khí kháng chiến gian khổ mà anh hùng Mảnh đất Tây Nguyên vào văn chương huyền thoại người “đẹp từ chân lí sinh ra”, người NGỮ VĂN | 17 MỞ BÀI NÂNG CAO MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 mang vẻ đẹp sức sống mãnh liệt xã nu cao lớn chống lại kẻ thù để bảo vệ quê hương đất nước Nguyễn Trung Thành tái xuất sắc vẻ đẹp đậm tính sử thi thông qua truyện ngắn Rừng xà nu in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc Rừng xã nu đem lại ngỡ ngàng cho người đọc truyện ngắn mà phản ánh đấu tranh chống Mỹ nguỵ người dân Tây Ngun, tính sử thi tơ đậm rõ nét thông qua cách xây dựng nhân vật, hình tượng xà nu ngơn ngữ tác phẩm Mở 4: Tây Nguyên mảnh đất nắng gió bao la, nơi đại ngàn hoang sơ hùng vĩ Mảnh đất sản sinh văn hóa cồng chiêng bao sử thi đồ sộ Đam Săn, Xinh Nhã, Xinh Bia… Mảnh đất kinh qua bao chiến tranh vệ quốc vĩ đại để lại bao dấu ấn đẹp đẽ qua bao trang văn, trang thơ Trong số sáng tác mảnh đất người nơi phải kể đến “Rừng xà nu” nhà văn Nguyễn Trung Thành Tác phẩm đời vào mùa hè đỏ lửa năm 1965 nhanh chóng trở thành khúc hùng ca bi tráng, thiêng liêng – “Bản hịch thời đánh Mỹ” Người dệt nên anh hùng ca hình tượng nhân vật Tnú – người tiêu biểu cho chân lý cách mạng ngời sáng mà cụ Mết truyền dạy “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” Mở 5: Nguyễn Trung Thành nhà văn sống gắn bó với chiến trường Tây Nguyên suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Chính mảnh đất tình người nơi phả hồn vào trang viết nhà văn để lại dấu ấn sâu đậm qua: “Đất nước đứng lên” “Rừng xà nu” Trong số đó, “Rừng xà nu” xem khúc hùng ca – “Bản hịch thời đánh Mỹ” Tác phẩm có kết cấu độc đáo – truyện lồng truyện, truyện đời cánh rừng xà nu quyện hòa vào đời nhân vật – Tnú Tất tạo nên đội ngũ trùng điệp, bất tận chiến tranh nhân dân rộng lớn dân tộc Ấn tượng sâu đậm nhất, khắc sâu tác phẩm hình tượng nhân vật Tnú – nhân vật mang tầm vóc sử thi nhân dân dân tộc Tây Nguyên anh hùng Bài 10: Chiếc thuyền xa Mở 1: “Thời gian qua kẽ tay Làm khơ Riêng câu thơ cịn xanh Riêng hát xanh” (Thời gian – Văn Cao) Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo Những tác phẩm nghệ thuật đạt đến chuẩn mực hay, đẹp đẽ “vượt qua băng hoại thời gian khơng thừa nhận chết” Cũng dù thời NGỮ VĂN | 18 MỞ BÀI NÂNG CAO MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 gian có trơi qua giá trị tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu vẹn nguyên tỏa sáng Đến với tác phẩm bên cạnh nhân vật Phùng, Đẩu, lão đàn ông , quên nhân vật người đàn bà hàng chài Đây hình tượng tiêu biểu cho quan niệm nghệ thuật nhà văn Nguyễn Minh Châu cách nhìn sống người, để lại nhiều ấn tượng sâu đậm lòng độc giả Mở 2: Nguyễn Minh Châu người suốt đời tìm đẹp thật, tha thiết kiếm tìm “hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người” Trước năm 1975, Nguyễn Minh Châu biết đến với tác phẩm đậm chất sử thi cửa sông, miền cháy, dấu chân người lính Thế nhưng, sau 1975, Nguyễn Minh Châu lại người tiên phong đổi văn học Chiếc thuyền xa in năm 1983 bước tiến dài đáng trân trọng hành trình khám phá tầng chìm, vào chiều sâu sống người văn xuôi Nguyễn Minh Châu Mở 3: Khơng phải ngẫu nhiên mà có người cho Nguyễn Minh Châu nhà văn biểu tượng Bởi lẽ, tác phẩm mình, Nguyễn Minh Châu thường không trực tiếp phát biểu suy nghĩ, quan điểm mà bộc lộ suy nghĩ cách nhìn đời qua biểu tượng, hình tượng đa nghĩa.Khơng phải ngẫu nhiên mà có người cho Nguyễn Minh Châu nhà văn biểu tượng Bởi lẽ, tác phẩm mình, Nguyễn Minh Châu thường khơng trực tiếp phát biểu suy nghĩ, quan điểm mà bộc lộ suy nghĩ cách nhìn đời qua biểu tượng, hình tượng đa nghĩa Cách đặt tên tác phẩm, tên nhân vật xây dựng hình tượng truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng ông ví dụ Và có lẽ hình tượng “Chiếc thuyền ngồi xa” truyện ngắn tên ơng Mở 4: Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam thời chống Mĩ, “người mở đường tinh anh tài năng” (Nguyên Ngọc) cho công đổi văn học từ sau 1975 Ở giai đoạn trước, ngòi bút ơng theo khuynh hướng sử thi, đậm tính chiến đấu thiên hướng trữ tình lãng mạn, thời kì sau chuyển sang cảm hứng vấn đề triết lí nhân sinh “Chiếc thuyền ngồi xa” truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Minh Châu thời kì sau Tác phẩm kể chuyến thực tế nghệ sỹ nhiếp ảnh Phùng, qua thể nhìn sâu sắc tác giả vấn đề nghệ thuật sống Những phát nghệ sỹ nhiếp ảnh Phùng làm bật tư tưởng nhà văn Mở 5: Con người từ tồn trải qua lịch sử thăng trầm đã, thực thể hoàn mĩ phức tạp Âu NGỮ VĂN | 19 MỞ BÀI NÂNG CAO MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 quy luật đẹp có sức “thôi miên” người ta mãi Bởi lẽ đó, khơng có đáng ngạc nhiên người diện bề mặt khơng gian sống vị trí trung tâm, dễ hiểu cho rằng: Tác phẩm văn học chân tơn vinh người qua hình thức nghệ thuật độc đáo Đến với “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, ta tìm thấy “sự tơn vinh” đó, khơng hình mà “mơ hồ, lịe nhịe” sau sương hồng, ẩn hiện… Mở 6: “Đối với người nghệ sĩ sáng tạo nhìn” Câu nói tâm niệm chung cho tất nhà văn chân chính, người hành trình sáng tạo văn chương ln khao hát tìm đến Chân – Thiện – Mỹ Nguyễn Minh Châu số nhà văn Ông bút tiên phong văn học Việt Nam thời kì đổi Nguyễn Minh Châu bắt đầu nhìn sâu thẳm để phát vẻ đẹp người bình thường sống nhiều đau khổ, ngang trái, từ sáng tạo tác phẩm thấm đẫm tinh thần nhân đạo thể chiêm nghiệm thân đời nghệ thuật “Chiếc thuyền xa” sáng tác tiêu biểu [Trích đề] Mở 7: Nếu hoạ sĩ vẽ nên nét “truyền thần” hút hồn người xem, người cầm ca hát vang lên nốt nhạc làm say lòng người; hay bậc nghệ nhân khéo tay làm nên đồ thủ mĩ nghệ tinh xảo nhà văn lại kiến tạo nên giá trị đích thực xuất phát từ mảnh đất đời Trên đường lao động sáng tạo, người nghệ sĩ chân ln cố gắng “đào xới” thực để tìm “chất vàng” gửi gắm đứa tinh thần Và coi “người mở đường tinh anh” công đổi văn học nước nhà, Nguyễn Minh Châu ý thức rõ thiên chức người cầm bút chân Điều thể qua nhân vật tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Mở 8: Một nhà văn nói: “Có hình ảnh nhìn đẹp, chí đẹp, nhìn kĩ bên trong, sâu vào chất hồn tồn ngược lại Cuộc sống nhiều thường “đánh lừa” ta Phải có mắt tinh tường nhìn thấu gan ruột sống để khám phá, phát mong tìm chất Và “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu truyện ngắn vậy! Nguyễn Minh Châu coi bút tiên phong văn học Việt Nam thời kì đổi mới, “vị khai quốc cơng thần triều đại văn học mới” - “người mở đường tinh anh tài năng” (Nguyên Ngọc) Những sáng tác ông xuất phát từ cảm hứng sự, đời tư mang đậm chất triết lí nhân sinh giai đoạn văn học mới, khác xa cảm hứng sử thi lãng mạn quen thuộc trước năm 1975 Truyện ngắn “Chiếc thuyền NGỮ VĂN | 20 ... hiểm trở vẻ đe[j bình dị nên thơ sống nơi làng quê hương” Bài 2: Việt Bắc – Tố Hữu Mở 1: “Chín năm làm điện biên NGỮ VĂN | MỞ BÀI NÂNG CAO MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng”... thuật sống Những phát nghệ sỹ nhiếp ảnh Phùng làm bật tư tưởng nhà văn Mở 5: Con người từ tồn trải qua lịch sử thăng trầm đã, thực thể hoàn mĩ phức tạp Âu NGỮ VĂN | 19 MỞ BÀI NÂNG CAO MÔN NGỮ... trích từ thơ “Việt Bắc” tập thơ tên, đỉnh cao thơ Tố Hữu, thi phẩm xuất sắc thơ ca cách mạng Việt Nam, sáng tác tháng 10/1950, miền NGỮ VĂN | MỞ BÀI NÂNG CAO MƠN NGỮ VĂN LỚP 12 Bắc giải phóng, trung

Ngày đăng: 20/11/2022, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w