1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích bài thơ viếng lăng bác

102 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phân tích bài thơ Viếng lăng bác Phân tích bài thơ Viếng lăng bác Ngữ văn 9 Bài giảng Ngữ văn 9 Viếng lăng Bác Dàn ý Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác I Mở bài Giới thiệu về tác phẩm và tác giả của bài[.]

Phân tích thơ Viếng lăng bác - Ngữ văn Bài giảng Ngữ văn Viếng lăng Bác Dàn ý Phân tích thơ Viếng lăng Bác I Mở - Giới thiệu tác phẩm tác giả Viếng lăng Bác + Bài thơ thể lịng thành kính niềm xúc động nhà thơ Người vào lăng viếng Bác + Bài thơ có giọng trang trọng, tha thiết thể niềm yêu thương, biết ơn Bác II Thân Cảm xúc trước lăng - Tình cảm chân thành giản dị, chân thành tác giả Viễn Phương lịng đau đáu thương nhớ Bác người miền Nam nói chung “Con miền Nam thăm lăng Bác” + Câu thơ gợi tâm trạng xúc động người từ chiến trường miền Nam năm mong mỏi lăng viếng Bác + Đại từ xưng hô “con” gần gũi, thân thiết, ấm áp tình thân mật, diễn tả tâm trạng người thăm cha sau nhiều năm mong mỏi + Cách nói giảm nói tránh, việc sử dụng từ “thăm” để giảm nhẹ nỗi đau mát, cách nói thân tình diễn tả tâm trạng mong mỏi tác giả - Hình ảnh hàng tre hình ảnh ẩn dụ đa nghĩa: + Với tính chất tượng trưng, hình ảnh “hàng tre” gợi lên liên tưởng thân thuộc hình ảnh làng quê, đất nước thành biểu tượng dân tộc + Cây tre tượng trưng cho khí chất, tâm hồn, thẳng thắn, kiên trung người Việt Nam + Từ “Ôi” cảm thán, biểu thị niềm xúc động tự hào phẩm chất thẳng, mạnh mẽ dân tộc ta Sự thương nhớ tác giả đứng trước lăng Người - Ở khổ thơ thứ hai tác giả tạo cặp hình ảnh thực ẩn dụ sóng đơi: mặt trời thiên nhiên rực rỡ hình ảnh Người - Tác giả ẩn dụ hình ảnh mặt trời nói Bác, người mang lại nguồn sống, ánh sáng hạnh phúc, ấm no cho dân tộc - Hình ảnh dịng người thương nhớ, hình ảnh thực diễn tả nỗi xúc động bồi hồi lịng tiếc thương kính cẩn người dân vào lăng - Hình ảnh thể kết tinh đẹp đẽ “kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn” + Đồn người vào viếng Bác hình ảnh thực, cịn hình ảnh ẩn dụ đẹp đẽ, sáng tạo nhà thơ: đời dân tộc ta nở hoa ánh sáng cách mạng Bác + Bảy mươi chín mùa xn: hình ảnh hốn dụ số tuổi Bác, đời Bác tận hiến cho phát triển đất nước dân tộc - Niềm biết ơn thành kính dần chuyển sang xúc động nghẹn ngào tác giả nhìn thấy Bác: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền - Ánh sáng dịu nhẹ lăng gợi lên liên tưởng thú vị: “vầng trăng sáng dịu hiền” - Những vần thơ Bác gắn chặt với ánh trăng, hình ảnh “vầng trăng” gợi lên niềm xúc động, khiến ta nghĩ tới tâm hồn cao Bác - Ở Người hòa quyện vĩ đại cao với giản dị gần gũi - Nhà thơ xúc động, đau xót trước mãi Người: Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim + Dù Người đi, hóa thân vào thiên nhiên, vào dáng hình xứ sở, giống Tố Hữu có viết “Bác sống trời đất ta” + Nỗi lịng “nghe nhói tim” tác giả quặn thắt tê tái đáy sâu tâm hồn đứng trước di hài Người, rung cảm chân thành nhà thơ Cảm xúc rời lăng nhà thơ - Cuộc chia ly lưu luyến bịn rịn, thấm đẫm nước mắt tác giả: + Mai miền Nam thương trào nước mắt: lời giã từ đặc biệt, lời nói diễn tả tình cảm sâu lắng, giản dị + Cảm xúc “dâng trào” nỗi luyến tiếc, bịn rịn, không muốn xa rời + Ước nguyện chân thành muốn hóa thân thành “chim”, tre”, “đóa hoa” để gần bên Bác + Điệp từ “muốn làm” diễn tả trực tiếp gián tiếp tâm trạng lưu luyến nhà thơ - Hình ảnh tre kết thúc thơ cách kết thúc khéo léo, hình ảnh tre trung hiếu nhân hóa mang phẩm chất trung hiếu người - “Cây tre trung hiếu” mang chất người Việt Nam trung hiếu, thẳng thắn, bất khuất tự hứa sống có trách nhiệm với nghiệp Người III Kết - Viếng lăng Bác thơ đẹp hay gây xúc động lòng người đọc Nhân dân Việt Nam trung thành, xúc động với đường cách mạng mà Người vạch - Thể qua giọng điệu trang trọng tha thiết, hình ảnh ẩn dụ đẹp gợi cảm, ngơn ngữ bình dị, hàm súc Bài giảng Ngữ văn Viếng lăng Bác Phân tích thơ Viếng lăng Bác (mẫu 1) Có tình cảm sống có ý nghĩa vơ với tâm hồn người Đó tình u ruột thịt, tình bạn bè, anh em, đồng chí Những tưởng khơng có sợi dây gắn kết người tưởng chừng xa lạ, ln ấm áp tình thương Ấy người miền Nam- Viễn Phương với trái tim thành kính hướng người cha già Người cha khơng dịng máu Người cha chung toàn dân tộc Việt Nam Viếng lăng Bác đời lòng người gửi đến cha Bài thơ sáng tác năm 1976 thời điểm đặc biệt Đây năm đánh dấu kiện lăng Bác hoàn thành người miền Nam có Viễn Phương, lần đầu đến thăm, gặp gỡ người cha già dân tộc Với bốn khổ thơ tự do, chỉnh thể không dài tất kết tinh cho niềm yêu, nỗi nhớ, kính trọng khơn người miền Nam dành cho Bác Khổ thơ đầu khung cảnh quanh lăng Bác lên nỗi niềm xúc động bồi hồi nhà thơ: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Người giới thiệu với cha: miền Nam Trong lời thơ cịn chất chứa bao tâm tình Sau 1975, đất nước hoàn toàn thống đến có dịp thăm cha Từ xa, người xúc động hướng nơi Bác nằm Nơi thiên nhiên bình với “Đã thấy sương hàng tre bát ngát’ Viễn Phương đến lăng Bác từ sớm phải khơng muốn chậm dù phút giây ngắn ngủi gặp cha Vì lẽ mà sương sớm mờ ảo lên khung cảnh quanh lăng Nhưng có lẽ nhà thơ bao người miền Nam, hồi hộp phút giây đầu gặp gỡ điều chẳng thể tránh khỏi, vin vào khung cảnh để giữ lòng khỏi bồi hồi Tình thái từ “Ơi’ vang lên đầy xúc động, nhà thơ nhìn ngắm hàng tre xanh mà lịng bao tự hào khơn xiết Hàng tre xanh thực trở thành chủ thể tinh thần đặc biệt “tre xanh Việt Nam”- biểu trưng cho người, tâm hồn, khí phách Việt Nam Với hoán dụ “bão táp mưa sa” dùng để ám gian nan, vất vả, nhà thơ nhằm tô điểm “đứng thẳng hàng” Dáng tre đứng thẳng hay lòng người hiên ngang, trường tồn Cây tre kết tinh giá trị đẹp, tre tọa lăng chủ tịch, tầm vóc, khí phách làm say lòng người Tre trở thành người bạn quê hương đón tiếp lớp lớp người Việt Nam vào thăm Bác niềm hân hoan khôn Tình cha thắm thiết nâng lên, mở rộng trở thành tình cảm lớn lao tình quần chúng dành cho lãnh tụ cao Tình cảm khơng quyện hịa mà cịn lắng đọng niềm xúc cảm người xa Khổ thơ thứ hai trở thành điểm tựa để Viễn Phương bày tỏ trực tiếp chân tình trước hình ảnh lớn lao người cha: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày mặt trời thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Khổ thơ tạo dựng hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ thật đẹp Hai câu thơ đầu thông qua ẩn dụ “mặt trời”, Viễn Phương ngợi ca công lao to lớn Bác Mặt trời tự nhiên câu thơ đầu nguồn sống cho mn lồi đảm nhiệm nhiệm vụ lớn lao “ngày ngày” trì sống Mặt trời quan trọng, quý giá có Ấy mặt trời tự nhiên lại bắt gặp mặt trời đẹp, sáng Ấy “mặt trời lăng”- ẩn dụ Bác Hồ với hi sinh lớn lao dành cho dân tộc Và đâu có Viễn Phương, Bác ln lồng lộng ánh dương ấm áp ngòi bút Tố Hữu: “Bác trời đất ta” Với câu thơ mình, nhà thơ bên cạnh việc khẳng định cơng lao bất tử, sức sống Bác với dân tộc Việt Nam cịn muốn nói lên lịng biết ơn, tơn kính dành cho người cha già dân tộc u thương, kính trọng Bác vơ bờ Đó đâu tình cảm cá nhân riêng tư nhà thơ Hai câu tiếp khổ thơ khẳng định tình yêu dân tộc dành cho người: Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Nhịp thơ trôi thật chậm Điệp từ thời gian “ngày ngày” lần sử dụng với dụng ý khẳng định tính chất thường xuyên liên tục Quả Đoàn người vào lăng viếng Bác nối thành “dòng” Và tất “dòng người” chung nỗi niềm, cảm xúc thương yêu Bác Thông qua nghệ thuật ẩn dụ, dòng người nối tiếp kết thành “tràng hoa” dâng lên Bác lên thật đẹp Viễn Phương mượn ẩn dụ “bảy mươi chín mùa xuân” để nói Bác Nói độ tuổi Bác Bác sống độ tuổi bảy mươi chín với sức xuân tràn ngập Viễn Phương đọng, kết tinh tình cảm để cảm ơn người cha đem đến mùa xuân cho đất nước, người Việt Nam Một quãng đường chầm chậm cuối người gặp trực tiếp người cha già Khung cảnh lăng lên nỗi xót thương vơ hạn nhà thơ: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà đau nhói tim Ánh mắt người hướng Người quan sát Người niềm thành kính Giấc ngủ người đơi mi khép chặt, người không bỏ quên dù nhỏ bé Và Người ngủ bình yên Phải chăng, giấc ngủ bình yên hoi “bảy mươi chín mùa xuân” mà người mải mê cống hiến cho dân tộc quê hương Hiểu điều đó, thiên nhiên đất trời đồng lòng với giấc ngủ Người “Vầng trăng sáng dịu hiền câu thơ ẩn dụ cho khung cảnh bình- lí tưởng mà đời Bác theo đuổi Trăng tô điểm cho giấc ngàn thu Bác Cả đời Bác, Bác dành tình yêu cho trăng: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”, “Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ/ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” Tất đẹp vô Trong khung cảnh n bình mà ta tưởng chừng khơng gian, thời gian ngưng đọng, tâm trạng cảm xúc lòng người thêm rạo rực thiết tha Đây hai câu thơ trực tiếp thể tâm trạng tác giả: “Vẫn biết trời xanh mãi/ Mà đau nhói tim” Bác trời xanh, mùa xuân vĩnh với không gian, thời gian vô vô tận, Bác người cha bình thường khơng khỏi quy luật sinh tử tự nhiên Và tâm trạng người con, Viễn Phương đồng bào Việt Nam, tất chung nỗi đau thương nhớ khôn nguôi dành cho Bác: Mà nghe nhói tim “Nghe nhói” nỗi đau cảm giác được, nỗi đau khơng vơ hình mà hữu đau đáu tâm can Nỗi đau Bác nỗi đau chẳng thể ngi ngoai thời gian có chảy trơi vơ vô tận: Đời tuôn nước mắt trời tuôn mưa Kết thúc thơ thương nhớ khác, thương nhớ niềm bâng khuâng, lưu luyến Viễn Phương với Bác Những câu thơ cuối kết tinh cao tình cảm tâm trạng lịng người phải nói lời tạm biệt cha: Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Viễn Phương đứng lăng Bác, cận kề bên Bác, nỗi nhớ chẳng thể nguôi nghĩ cảnh chia xa “Mai miền Nam” Vì biết phải chia li, nên buồn thương tránh khỏi Cảm xúc bịn rịn trực tiếp bộc lộ “trào nước mắt” Niềm thương, tình cảm người chẳng cịn xúc động, bùi ngùi mà nhân lên thành giọt nước đau thương Và tình cảm lúc đọng lại thành lời yêu thương, thành nguyện ước tưởng chừng phi lí: làm chim, làm hoa, làm tre Mong ước Viễn Phương diễn tả qua loại điệp từ “muốn làm” Nhịp điệu khổ thơ trở nên khắc khoải hết Những nguyện ước nhỏ bé, giản dị Viễn Phương làm ta chẳng thể không xúc động Ước mong làm chim bầu trời tự để ca vang lời ca ngợi, lời yêu Bác sâu đậm Và tô điểm cho vẻ đẹp mái nhà Bác qua nguyện ước làm “bông hoa tỏa hương thơm” say lịng người Những đẹp nhất, tinh túy Viễn Phương dành tặng cho Bác Đặc biệt, ta u lịng nhà thơ ước ao cuối chân thành giản dị: làm tre trung hiếu Hình ảnh tre với đức tính tốt đẹp mở đầu thơ kết thúc thơ cách thật nhiên Cây tre mang bao vẻ đẹp đất nước, người nguyện hiến dâng để làm đẹp nơi Người an nghỉ Viễn Phương chân thành thắm thiết với người cha già Với loạt hệ thống hình ảnh thơ giàu tính biểu cảm, biện pháp nghệ thuật đặc sắc, Viễn Phương minh chứng cho người đọc tình cảm thiết tha sâu nặng mà người muốn dành tặng người cha dù bao xa cách trở Tình cảm kính yêu, tự hào, niềm thương, nỗi nhớ sống thời gian bạn đọc hệ hơm Phân tích thơ Viếng lăng Bác (mẫu 2) Nhà thơ Viễn Phương bút có mặt sớm lực lượng Văn nghệ giải phóng miền Nam giai đoạn chống Mỹ cứu nước Năm 1976, sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Hà Nội vừa khánh thành Viễn Phương thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác Hồ Ông sáng tác thơ “Viếng lăng Bác” để bộc lộ lịng thành kính, biết ơn với chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam Đến với khổ thơ đầu tiên, nhà thơ khắc họa đôi nét hình ảnh thiên nhiên bên ngồi lăng Bác: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng Câu thơ mở đầu lời giới thiệu đầy thân tình: “Con miền Nam thăm lăng Bác” Cách xưng “con” - gọi “bác” cho thấy thân thương, ngào đậm chất Nam Bộ “Con” miền Nam xa cách, vượt trăm ngàn số đến với mong muốn gặp Bác Hồ - người cha già đáng kính Tác giả dùng từ “thăm” thay từ “viếng” nhằm giảm nhẹ nỗi đau thương, mát chẳng thể che giấu ly biệt Hình ảnh mà “con” nhìn thấy “hàng tre bát ngát” Cây tre vốn loài quen thuộc, trở thành biểu tượng cho đức tính, phẩm chất người Việt Nam Khi kết hợp với hình ảnh “bão táp mưa sa” ẩn dụ cho khó khăn gian khổ đời Tác giả muốn khẳng định phẩm chất người Việt Nam giống tre, dù trải qua giông bão vùi dập “đứng thẳng hàng” - thẳng, hiên ngang tràn đầy sống Đến khổ thơ tiếp theo, nhà thơ khắc họa hình ảnh đồn người vào lăng viếng Bác: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… Hai câu thơ đầu tạo nên hai hình ảnh “mặt trời” “Ngày ngày mặt trời qua lăng” - mặt trời tự nhiên chuyển động theo quy luật tuần hoàn thời gian “Thấy mặt trời lăng đỏ” - hình ảnh ẩn dụ, ví Bác “mặt trời” có sức lan tỏa, soi sáng đời người dân Việt Nam Bác đem lại sống tự cho nhân dân ta, đưa nhân dân ta khỏi ách nơ lệ Chẳng thể nói hết lịng biết ơn vơ hạn nhân dân dành cho vị lãnh tụ đáng kính dân tộc Hai câu thơ liên tưởng đến hình ảnh dịng người nối dài vô tận, giống nỗi nhớ dành cho Người Cụm từ “ngày ngày” điệp lại hai lần tạo nên ước muốn cõi “Tràng hoa” hình ảnh ẩn dụ cho người từ khắp miền tổ quốc hội tụ đây, vào lăng viếng Bác Ngày qua ngày, dòng người nối tiếp vào lăng viếng Bác Dù đi, Người để lại cho nhân dân niềm tiếc thương vô hạn, nỗi nhớ khó ngi ngoai Và không gian thời gian ngừng chuyển động trước hình ảnh Người: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Cuộc đời Hồ Chủ tịch chưa lúc yên giấc mà đất nước, nhân dân chịu cai trị kẻ thù xâm lược Đến nay, giành độc lập, hai miền Nam - Bắc chung nhà, Bác lại mãi Điều để lại niềm tiếc thương vô hạn Nhà thơ dường muốn tạm quên ấy: “Bác nằm giấc ngủ bình yên” Dường Bác nằm giấc ngủ dài vơ tận thơi Với lịng u thương, ngưỡng mộ, khổ thơ thứ ba lời thương xót ước nguyện nhà thơ Bác “vầng trăng sáng dịu hiền” - hình ảnh biểu tượng cho vẻ đẹp Bác lúc vơ thản, bình yên Người thật không mà ngủ thơi, Người cịn sống với nhân dân, với đất nước Mạch cảm xúc thơ nhiên lắng xuống hai câu thơ cuối Dẫu biết trời xanh mãi - trời xanh biểu tượng cho trường tồn Bác Bác sống lòng nhân dân Việt Nam Dẫu biết vậy, mà “nghe nhói tim” - cảm thấy xót xa, tiếc nuối vơ Và lời cuối trước trở về, Viễn Phương bộc lộ niềm mong muốn: Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Đó lời hứa mà nhà thơ trước trở miền Nam Nhà thơ muốn “làm chim hót quanh lăng Bác”, “đóa hoa tỏa hương đâu đây”, “cây tre trung hiếu chốn này” Dù muốn trở thành gì, nhà thơ muốn gần bên Bác, tận trung tận hiếu với Người Quả thật, đọc thơ “Viếng lăng Bác” nhà thơ Viễn Phương, người đọc thấy tình cảm sâu nặng mà nhân dân Việt Nam dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh ... dụ, thơ ? ?Viếng lăng Bác? ?? thể tình cảm chân thành nhà thơ vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Những cảm xúc đau xót, thương nhớ tác giả cảm xúc tất người dân Việt Nam Bác xa Phân tích thơ Viếng lăng Bác. .. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Hà Nội vừa khánh thành Viễn Phương thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác Hồ Ông sáng tác thơ Viếng lăng Bác in tập “Như mây mùa xuân” (thơ, 1978) Con miền Nam thăm lăng Bác. .. “cây tre trung hiếu” trung thành, gắn bó với Bác Tóm lại, ? ?Viếng lăng Bác? ?? tác phẩm bật, thể tình cảm sâu nặng dành cho Bác Hồ Phân tích thơ Viếng lăng Bác (mẫu 4) Mỗi tác giả có xúc cảm riêng viết

Ngày đăng: 20/11/2022, 11:53

w