Cảm nhận của em về bài thơ viếng lăng bác

61 5 0
Cảm nhận của em về bài thơ viếng lăng bác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng bác Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng bác Ngữ văn 9 Bài giảng Ngữ văn 9 Viếng lăng Bác Dàn ý Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng bác I Mở bài Viễn Phương là[.]

Cảm nhận em thơ Viếng lăng bác - Ngữ văn Bài giảng Ngữ văn Viếng lăng Bác Dàn ý Cảm nhận em thơ Viếng lăng bác I Mở - Viễn Phương nhà thơ tiêu biểu miền Nam Tháng 4/1976 sau năm giải phóng đất nước Khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, nhà thơ đoàn đại biểu miền Nam thăm Hà Nội vào lăng viếng Bác - Bài thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương viết với tất lòng thành kính biết ơn tự hào pha lẫn nỗi xót đau người từ miền Nam viếng Bác lần đầu II Thân Khổ thơ thứ - Tác giả mở đầu câu thơ tự “Con miền Nam thăm lăng Bác”: + “Con” “Bác” cách xưng hô ngào thân thương Nam Bộ Nó thể gần gũi, kính yêu Bác + Con miền Nam xa xơi nghìn trùng, mong gặp Bác Nào ngờ đất nước thống nhất, Nam - Bắc sum họp nhà, mà Bác không cịn + Nhà thơ cố tình thay từ viếng từ thăm để giảm nhẹ nỗi đau thương mà không che giấu nỗi xúc động cảnh từ biệt sinh li + Đây nỗi xúc động người từ chiến trường miền Nam sau bao năm mong mỏi viếng Bác - Hình ảnh mà tác giả thấy dấu ấn đậm nét hàng tre quanh lăng Bác: Đã thấy sương hàng tre bát ngát + Hình ảnh “hàng tre sương” khiến câu thơ vừa thực vừa ảo Đến lăng Bác, nhà thơ lại gặp hình ảnh thân thuộc làng quê đất Việt: tre Cây tre trở thành biểu tượng dân tộc Việt Nam + “Bão táp mưa sa” thành ngữ mang tính ẩn dụ để khó khăn gian khổ Nhưng dù khó khăn gian khổ đến tre đứng thẳng hàng Đây ẩn dụ mang tính khẳng định tinh thần hiên ngang bất khuất, sức sống bền bỉ dân tộc Khổ thơ thứ hai - Hai câu thơ đầu: “Ngày ngày mặt trời qua lăng/Thấy mặt trời lăng đỏ” + Hai câu thơ tạo nên với hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ sóng đơi Câu hình ảnh thực, câu hình ảnh ẩn dụ + Ví Bác mặt trời để nói lên trường tồn vĩnh cửu Bác, giống tồn vĩnh viễn mặt trời tự nhiên + Ví Bác mặt trời để nói lên vĩ đại Bác, người đem lại sống tự cho dân tộc Việt Nam khỏi đêm dài nơ lệ + Nhận thấy Bác mặt trời lăng đỏ, sáng tạo riêng Viễn Phương, thể tơn kính tác giả, nhân dân Bác - Ở hai câu thơ tiếp theo: “Ngày ngày dòng người thương nhớ/Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…” + Đó hình dung dịng người nối tiếp dài vô tận hàng ngày đến viếng lăng Bác tất lịng thành kính thương nhớ, hình ảnh tràng hoa kết lại dâng người Hai từ lặp lại câu thơ tạo nên cảm xúc cõi trường sinh vĩnh cửu + Hình ảnh dịng người vào lăng viếng Bác tác giả ví tràng hoa, dâng lên Bác Cách so sánh vừa thích hợp lạ, diễn thương nhớ, tôn kính nhân dân Bác + Tràng hoa hình ảnh ẩn dụ người từ khắp miền đất nước viếng Bác giống hoa vườn Bác Bác ươm trồng, chăm sóc nảy nở rộ ngát hương tụ hội kính dâng lên Bác Khổ thơ thứ ba - Khung cảnh khơng khí tĩnh ngưng kết thời gian không gian lăng: “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền” + Cả đời Bác ăn không ngon, ngủ khơng n đồng bào miền Nam cịn bị quân thù giày xéo Nay miền Nam giải phóng, đất nước thống mà Bác xa Nhà thơ muốn quên thực đau lòng mong giấc ngủ thật bình n + Từ cảm xúc thành kính ngưỡng mộ, khổ thơ thứ ba cảm xúc thương xót ước nguyện nhà thơ Hình ảnh Bác vầng trăng sáng dịu hiền giấc ngủ bình yên hình ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp thản, phong thái ung dung cao Bác Người sống với nhân dân đất nước Việt Nam bình tươi đẹp Mạch cảm xúc nhà thơ trầm lắng xuống để nhường chỗ cho nỗi xót xa qua hai câu thơ: biết tim + Hình ảnh trời xanh hình ảnh ẩn dụ nói lên trường tồn Bác Trời xanh cịn mãi đầu, giống Bác sống mãi với non sơng đất nước Đó thực tế + Thế nhưng, nhìn di hài Bác lăng, cảm thấy Bác giấc ngủ ngon lành, bình n mà thấy đau đớn xót xa mà nghe nhói tim! Dù Người hóa thân vào thiên nhiên, đất nước, Bác khơng xố nỗi đau xót vơ hạn dân tộc, ý thơ diễn tả điển hình cho tâm trạng cảm xúc đến viếng lăng Bác Khổ thơ cuối - Cảm xúc nhà thơ trở lại miền Nam Bác vô chân thành xúc động Mai miền Nam thương trào nước mắt + Câu thơ bộc lộ chân thành nỗi xót thương vơ hạn bị kèm nén phút chia tay tn thành dịng lệ + Trong cảm xúc nghẹn ngào, tâm trạng lưu luyến ấy, nhà thơ muốn hoá thân để mãi bên Người III Kết - Với lời thơ cô đọng, giọng thơ trang nghiêm thành kính, tha thiết giàu cảm xúc, thơ để lại ấn tượng sâu đậm lịng người đọc Bởi lẽ, thơ khơng bộc lộ tình cảm sâu sắc tác giả Bác Hồ mà cịn nói lên tình cảm chân thành tha thiết hàng triệu người Việt Nam vị lãnh tụ kính yêu dân tộc - Em cảm động đọc thơ thầm cảm ơn nhà thơ Viễn Phương đóng góp vào thơ ca viết Bác vần thơ xúc động mạnh mẽ Bài giảng Ngữ văn Viếng lăng Bác Cảm nhận em thơ Viếng lăng bác (mẫu 1) Bác Hồ - người anh hùng, người vĩ đại dân tộc Cả đời người cống hiến nhân dân,vì đất nước… Để người đi, để lại cho nhân dân tiếc thương vô hạn Bác điều mát lớn dân tộc, nỗi đau hàng vạn trái tim Việt Nam Những thơ, lời hát đời viết nỗi thương nhớ, xót xa Người gây niềm xúc động mãnh liệt Nổi bật có lẽ thơ "Viếng lăng Bác" Viễn Phương Nhà thơ bày tỏ kính trọng, biết ơn nỗi niềm thương tiếc, đau xót qua dịng thơ Mở đầu thơ lời thông báo nhà thơ: "Con miền Nam thăm lăng Bác" Viễn Phương xưng "con" đầy thân thương mà gần gũi, tha thiết Nhà thơ dùng từ "thăm" để giảm đau buồn ta thấy đau buồn cảnh sinh li tử biệt Phải yêu thương, kính trọng xưng hô thân thiết Qua ta thấy gần gũi, tình cảm Bác với nhân dân ruột thịt "Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Nam Bão táp mưa sa thẳng hàng" Màu tre xanh hình ảnh thân thuộc làng quê Việt Nam, xanh dũng cảm, kiên cường, đất cằn sỏi đá vươn cứng cỏi Hình ảnh "bão táp mưa sa" thẳng hàng" cho ta thấy kiên cường, anh dũng, cao người Việt Nam trước khó khăn, giơng bão Quanh lăng Bác hàng tre "xanh xanh","bát ngát" đứa dân tộc Việt Nam bảo vệ, canh giữ cho Người Dù lúc sống hay người Việt Nam bên Người Ở khổ thơ thứ hai, nhà thơ thể cảm xúc trước đồn người vào lăng: "Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân " Ở hai câu thơ đầu có hai hình ảnh mặt trời Mặt trời thứ mặt trời tả thực thiên nhiên Mặt trời thứ hai hình ảnh ẩn dụ cho Bác Hồ Mặt trời đỏ tượng trưng cho sáng chói, sống Người Bác Người soi lối, đường đưa dân tộc đến với độc lập, tự Bằng hình ảnh mặt trời hai câu thơ, tác giả muốn nói: "Bác Hồ mặt trời đẹp sống tim người dân Việt Nam" Qua đó, phải đường cách mạng Người ánh mặt trời đẹp đẽ, rực rỡ mang lại nguồn sống cho dân tộc Đồng thời, bày tỏ lịng thành kính, trân trọng nhà thơ, nhân dân với cao quý Người Ngày ngày, ln có dịng người vào thăm Bác Hình ảnh dịng người viếng lăng Bác ví tràng hoa dâng lên tặng Người, dâng lên Bác tình u, biết ơn kính trọng xinh đẹp nhất, tươi tắn "Bảy mươi chín mùa xn" hình ảnh hốn dụ đầy đẹp đẽ, Bác sống đời 79 mùa xuân cống hiến hi sinh dân, nước Một đời thật đẹp đẽ ý nghĩa, đời đời Khi vào lăng viếng Bác, cảm xúc tác giả lên tới cao trào: "Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim” Tác giả sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh giúp giảm đau thương mát nhân dân nước: "Vầng sáng dịu hiền" tâm hồn cao đẹp, sáng Người, trái tim bao dung, nhân Người Trong trái tim người Việt Nam, Bác mãi "trời xanh", nguồn sống, niềm tin bất diệt Dù biết Bác sống trái tim người mát, đau thương trước Người Câu thơ "mà nghe nhói tim" cho ta thấy tình cảm sâu sắc, đau đớn tác giả nói riêng dân tộc nói chung Nếu ba khổ thơ đầu, tác giả cố kìm nén cảm xúc nơi sâu thẳm đáy lịng đến với khổ thơ cuối, phải chia xa người, lịng lại nặng trĩu, cảm xúc tn trào: "Mai miền Nam dâng trào nước mắt" Xa Bác, không buồn, không luyến tiếc Vừa đến với Bác thơi lẽ mà phải chia tay, cảm giác thật bịn rịn khó tả Tác giả cịn bộc bạch niềm mong muốn, khát vọng mình: "Muốn chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này." Điệp ngữ "muốn làm" nhắc tới ba lần vừa thấy gấp gáp, khát khao mãnh liệt nhà thơ Chỉ muốn làm chim nhỏ để cất tiếng hót quanh Bác ngày, muốn làm đóa hoa để tỏa hương thơm ngát, để tô sắc thắm cho nơi Và lời ước nguyện cuối tác giả: "Muốn làm tre trung hiếu chốn này" Mỗi người tre trung hiếu với Bác, hàng tre dân tộc trung hiếu với Người Nguyện trung thành hiếu kính với Người suốt đời Ln học tập theo đường lí tưởng cách mạng Người Ước nguyện đâu phải riêng Viễn Phương đâu mà cịn ước nguyện dân miền Nam, ước nguyện dân tộc Đọc thơ em trân trọng công lao Bác, trân quý nhân cách Người Và em hiểu rằng, tác phẩm văn học thành công tạo nên từ lấp lánh, huyền ảo, cao sang thực mà đến từ điều bình dị, giản đơn Hơn hết, tác phẩm thành công phải xuất phát từ chân thành, từ lòng tha thiết người nghệ sĩ, "Viếng lăng Bác" xứng đáng với thành công Cảm nhận em thơ Viếng lăng bác (mẫu 2) Viếng Lăng Bác Viễn Phương thơ vô xúc động Bài thơ đời khoảnh khắc xúc động, thơ lịng thành kính xót thương biết ơn vơ hạn nhà thơ đồng bào miền Nam vị lãnh tụ, người cha già kính yêu dân tộc Lần nhà thơ miền Bắc viếng Bác vào lăng viếng Bác "Con miền Nam thăm lăng Bác" Câu thơ chất chứa tình cảm người thăm lăng Bác Lời thơ ẩn chứa nỗi niềm thăm Bác ngờ ngày hội thống non sơng Bác khơng cịn nữa, nhà thơ khơng nói viếng mà nói thăm khơng muốn nghĩ Bác xa Mọi người thăm Bác - thăm cha lẽ tự nhiên Ấn tượng đậm nét cảnh quan nơi Bác nghỉ hàng tre bát ngát sương sớm sức sống “Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Xa xa bật hàng tre bát ngát hình ảnh thân quen đâu Việt Nam thấy Tre kiên cường bất khuất, tre biểu tượng đẹp người Việt Nam dẻo dai bền bỉ kiên cường trước phong ba bão táp lửa đạn kẻ thù Tre kiên định anh hùng lại đứng bên Người bảo vệ cho Người yên giấc, nỗi xúc động trào dâng khiến nhà thơ lên: "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam" Thể thiêng liêng thành kính tự hào từ lâu tre - Hồ Chí Minh có mối quan hệ nội gắn bó thống trở thành biểu tượng quen thuộc với nhân dân giới Khổ hai có hai câu đối xứng chứa hai hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ Hình ảnh thực hình ảnh mặt trời thiên nhiên rực rỡ vĩnh hằng, hình ảnh ẩn dụ mặt trời lăng đỏ Bác Nếu mặt trời thiên nhiên đem lại ánh sáng ấm sống cho mn lồi Bác Hồ mặt trời đem lại đổi thay dân tộc Hai hình ảnh sánh đơi soi chiếu tỏa sáng cho Cũng nhà thơ lấy hình ảnh thật đồn người Hằng ngày nối thành hình ảnh "Đi thương nhớ, kết tràng hoa" so sánh vừa đẹp vừa lạ Đoàn người kết thành dây hoa bất tận dâng người 79 mùa xuân Cách dùng từ tinh tế hình ảnh đẹp diễn tả tình cảm nhớ thương nơng dân Việt Nam miền Nam với Bác Nhà thơ diễn tả cảm xúc xót thương vào tới bên lăng Khung cảnh trang nghiêm yên tĩnh liên kết không gian thời gian người nằm thản bình yên "Bác nằm giấc ngủ bình yên" Hình ảnh Bác "giấc ngủ bình yên, vầng trăng sáng dịu hiền" câu thơ thực mộng gợi nhiều liên tưởng Từ hình ảnh vầng trăng liên tưởng tới thơ Bác nhiều tràn ngập ánh trăng Với hình ảnh trăng nhà thơ cịn muốn tạo hình ảnh kì vĩ Bác - Mặt trời - Vầng trăng - Trời xanh Nếu mặt trời biểu tượng ánh sáng lí tưởng vầng trăng lại tâm hồn sáng cao đẹp tình yêu thương dịu hiền Bác với người Vẫn biết Bác sống với nhân dân đất nước mặt trời, vầng trăng, bầu trời xanh nghe nhói đau tim Nỗi đau trước thật không khác Bác xa Cảm xúc dâng trào sau phút giây ngắn ngủi bên Người, ngày mai trở miền Nam, nguyện ước chân thành lại trào lên tâm hồn nhà thơ: “Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này” Thương trào nước mắt tình cảm thực khơng nhà thơ mà đến viếng Bác Nước mắt rưng rưng mà trào cảm xúc mãnh liệt từ cảm xúc nhớ thương vô hạn mà lời thơ trở lên dứt khoát diễn tả bao ước muốn "Muốn làm chim hót, hoa tỏa hương, tre" Mọi ước muốn nhà thơ quy tụ điểm mong gần Bác Bước chân trở miền Nam mà lòng lưu luyến nhớ thương, hình ảnh tre tái khép kín, thơ hơ ứng khiến kết cấu thơ chặt chẽ giàu cảm xúc giàu ý nghĩa Bài thơ "Viếng Lăng Bác" để lại cho bạn đọc nhiều cảm xúc sâu lắng thiết tha Với nhiều hình ảnh ẩn dụ vô độc đáo biện pháp tu từ đặc sắc, nhà thơ Viễn Phương thể hồn thơ riêng Qua thơ Viếng Lăng Bác, Viễn Phương thay mặt nhân dân miền Nam nói riêng tồn thể nhân dân nước nói chung dâng lên Bác nỗi niềm cảm xúc chân thành, tơn kính thiêng liêng Bài thơ tiếp tục sống lòng người đọc gợi nhắc cho hệ mai sau kế tục thành rực rỡ cách mạng cách sống cho xứng đáng với hy sinh người vĩ đại mà vơ giản dị - Hồ Chí Minh, người sống trọn đời tươi đẹp Cảm nhận em thơ Viếng lăng bác (mẫu 3) Viết Bác đề tài quen thuộc thơ ca Việt Nam Riêng thơ, ta cảm nhận Tố Hữu, Minh Huệ… lần Viễn Phương Thơ Viễn Phương có phong cách độc đáo: vừa giàu chất liệu tâm trạng vừa giàu chất suy tưởng, vừa thực vừa trữ tình, vừa hồn nhiên vừa mơ mộng… nghĩa cung bậc khác nhau, pha trộn vào Sự đa dạng phản ánh tính phong phú đối tượng tái thơ Hồ Chí Minh vừa lớn lao vừa bình dị biết nhường Vì thế, nhà thơ dường làm khác Mạch cảm hứng tồn dựa trục thời gian hình thành thứ nhật ký, viếng thăm hành hương nơi cội nguồn Khổ đầu thơ - cảm nhận bỡ ngỡ, vừa lạ vừa quen: "Con miền Nam thăm lăng Bác" Câu thơ khơng nói nhiều, đọc lên nghe rưng rưng Miền Nam mảnh đất cha ông xưa mở cõi, chiến tranh mảnh đất "đi trước sau" muôn vàn gian khổ Trong hai chiến tranh giữ nước, miền Nam thành đồng Nửa kỷ chiến đấu hy sinh phải khơng ngồi mục tiêu nhất: đất nước độc lập, Nam - Bắc nhà Khát khao đầy tính chất ngưỡng vọng ... thiết người nghệ sĩ, "Viếng lăng Bác" xứng đáng với thành công Cảm nhận em thơ Viếng lăng bác (mẫu 2) Viếng Lăng Bác Viễn Phương thơ vô xúc động Bài thơ đời khoảnh khắc xúc động, thơ lịng thành kính... cảm ơn nhà thơ Viễn Phương đóng góp vào thơ ca viết Bác vần thơ xúc động mạnh mẽ Bài giảng Ngữ văn Viếng lăng Bác Cảm nhận em thơ Viếng lăng bác (mẫu 1) Bác Hồ - người anh hùng, người vĩ đại dân... nhà thơ đồng bào miền Nam vị lãnh tụ, người cha già kính yêu dân tộc Lần nhà thơ miền Bắc viếng Bác vào lăng viếng Bác "Con miền Nam thăm lăng Bác" Câu thơ chất chứa tình cảm người thăm lăng Bác

Ngày đăng: 20/11/2022, 11:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan