Nêu cảm nhận của em về khổ cuối bài thơ “viếng lăng bác”

11 4 0
Nêu cảm nhận của em về khổ cuối bài thơ “viếng lăng bác”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nêu cảm nhận của em về khổ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác” Nêu cảm nhận của em về khổ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác” Bài giảng Ngữ văn 9 Viếng lăng Bác Dàn ý Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác I Mở bài Giớ[.]

Nêu cảm nhận em khổ cuối thơ “Viếng lăng Bác” Bài giảng Ngữ văn Viếng lăng Bác Dàn ý Phân tích thơ Viếng lăng Bác I Mở - Giới thiệu nhân cách phẩm chất đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại - Nêu vấn đề nghị luận: Phân tích khổ cuối thơ Viếng lăng Bác nhà thơ Viễn Phương II Thân Giới thiệu khái quát chung thơ Viếng Lăng Bác nhà thơ Viễn Phương sáng tác năm 1976 ông vinh dự đồn đại biểu miền Nam thủ Hà Nội viếng lăng Bác sau ngày đất nước hoàn toàn thống lăng Bác vừa hoàn thành Phân tích nội dung khổ thơ cuối - Niềm thương cảm lớn lao: Mai miền Nam thương trào nước mắt + Một tiếng “thương” miền Nam trọn vẹn tình cảm người miền Nam Bác + Thương yêu kính yêu quý trọng đời cao thượng vĩ đại Bác dành hết cho dân cho nước cho nghiệp giải phóng dân tộc: Bác để tình thương cho chúng Một đời bạch chẳng vàng son + Thương xót xa nỗi đau mát người cha già kính yêu, nỗi đau trào dâng thành nước mắt, mà dân tộc Việt Nam không kiềm lại Nỗi đau niềm thương tiếc nhân dân Việt Nam Bác làm cảm động lòng trời đất khi: Suốt đêm dài đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt trời tuôn mưa => Câu thơ bộc lộ chân thành nỗi xót thương vơ hạn bị kèm nén phút chia tay tuôn thành dòng lệ - Nguyện ước tác giả: + Trong cảm xúc nghẹn ngào, tâm trạng lưu luyến ấy, nhà thơ muốn hoá thân để mãi bên Người: Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn + Điệp ngữ "muốn làm" nhắc tới ba lần với hình ảnh liên tiếp chim, hoa, tre để nói lên ước nguyện tha thiết nhà thơ muốn Bác n lịng, muốn đền đáp cơng ơn trời biển Người => Nguyện ước nhà thơ vừa chân thành, sâu sắc cảm xúc hàng triệu người miền Nam trước rời lăng Bác sau lần đến thăm Người III Kết - Nêu cảm nhận thân khổ thơ: + Khổ thơ thứ tư diễn tả tâm trạng lưu luyến nhà thơ Muốn bên lăng Bác, tác giả biết đến lúc phải trở miền Nam, có cách gửi lịng cách hóa thân, hịa nhập vào cảnh vật bên lăng Bác để bên Người Bài giảng Ngữ văn Viếng lăng Bác Đề bài: Nêu cảm nhận em khổ cuối thơ “Viếng lăng Bác” Nêu cảm nhận em khổ cuối thơ “Viếng lăng Bác” (Mẫu 1) Sau cảm xúc người lần đầu thăm người cha đến lúc phải rời xa Cảm xúc nhà thơ Viễn Phương thể qua khổ thơ cuối thơ “Viếng lăng Bác” với bao ước muốn thành kính Bài thơ sáng tác năm 1976 sau kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành Tác giả thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác Hồ Bài thơ niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lịng biết ơn tự hào pha lẫn nỗi xót đau tác giả từ niềm Nam viếng lăng Bác Cuộc hành trình đến lúc phải với câu thơ đầy xúc động: “Mai miền Nam thương trào nước mắt” Là câu thơ mà lời giã biệt người phải xa cha lần Lời giã biệt thật nghẹn ngào sâu lắng Lời nói giản dị diễn tả tình cảm nhà thơ dành cho Bác tất người phải rời lăng Từ “trào” diễn tả cảm xúc mãnh liệt, luyến tiếc, bịn rịn không muốn rời xa nơi Bác nghỉ Đó tâm trạng mn triệu tim bé nhỏ chung nỗi đau không khác tác giả Được gần Bác dù giây phút không ta muốn xa Bác người ấm áp quá, rộng lớn Nhưng dù muốn hay khơng giây phút ngắn ngủi gặp Bác vơ thiêng liêng Đã đến lúc dịng người vào lăng viếng Bác phải Trong niềm xúc động nghẹn ngào ước nguyện thành kính Viễn Phương mong ước chung người chưa lần gặp Bác: “Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu trốn này” Những ước nguyện nhà thơ thật đáng quý biết bao! Nhà thơ muốn làm chim hót để mang âm thiên nhiên, đẹp đẽ, lành đến với nơi Bác nghỉ Tác giả muốn làm đóa hoa tỏa hương thơm cao Muốn làm tre trung hiếu giấc ngủ bình yên cho Người Hình ảnh tre thật hình ảnh đẹp khép lại khéo cuối thơ Ở đầu thơ, nhà thơ mở đầu hình ảnh hàng tre, hình ảnh tác giả nhìn thấy vào lăng Đó hình ảnh biểu tượng cho người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Nhưng kết thúc thơ hình ảnh tre trung hiếu canh giữ cho giấc ngủ bình yên Bác Cây tre người lính trung thành, hàng ngày, ngày đêm đứng Hình ảnh tre tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng Điệp từ “Muốn làm” nhắc lại ba lần biểu cảm trực tiếp gián tiếp tâm trạng lưu luyến, ước muốn tự nguyện chân thành tác giả Ước nguyện bộc lộ từ tận sâu đáy lòng nhà thơ Viễn Phương Khổ thơ cuối Viếng lăng Bác tâm trạng lưu luyến nhà thơ muốn ở bên lăng Bác không muốn rời xa nơi Bác yên nghỉ Đồng thời niềm nguyện ước Viễn Phương muốn sống đời đẹp đẽ để trở thành hoa dâng lên Bác Nêu cảm nhận em khổ cuối thơ “Viếng lăng Bác” (Mẫu 2) Bài thơ “Viếng lăng Bác” đời vào năm 1976, thời điểm đất nước hịa bình, hai miền thống nhất, nhà thơ có dịp thăm lăng Bác Bài thơ thể niềm kính trọng tình yêu thương tiếc nuối tác đồng bào miền Nam thăm Bác Bài thơ nhiều nhạc sĩ phổ nhạc thành cơng Hồng Hiệp có nhan đề Khổ cuối thơ thể thương nhớ tâm nguyện nhà thơ sau viếng Bác trở miền Nam để tiếp tục dựng xây, bảo vệ đất nước, bảo vệ miền Nam kiên cường, máu lửa tổ quốc “Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này…” Khi phải rời miền Bắc, rời lăng Bác nhà thơ kìm lịng nữa, tn trào nước mắt Những khổ thơ diễn tả cảm xúc mãnh liệt nhà thơ cố kìm giữ đến khổ thơ cuối cảm xúc nhà thơ tn theo dịng nước mắt tn rơi Từ ngữ biểu cảm bộc lộ nỗi xúc động trào dâng lên tới đỉnh điểm Từ nỗi xúc động tác giả thể ước nguyện mình: “Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này…” Điệp ngữ “muốn làm” khiến cho nhịp thơ nhanh, dồn dập, giúp tác giả thể khát vọng mãnh liệt Khát vọng bộc lộ qua hình ảnh thơ vừa đẹp vừa gợi cảm “con chim hót”, “đóa hoa tỏa hương”, “cây tre trung hiếu” tất để làm đẹp cho nơi Bác nằm, tác giả muốn dâng lên Bác tinh hoa để Bác bình yên, thản giấc ngủ ngàn thu Các từ “đâu đây”, “trong lăng”, “chốn này” nhấn mạnh thêm ước mơ tác giả bên Bác, lưu luyến không muốn rời Sự khát khao nhà thơ khát khao chung nhiều người, vì: “Ta bên người, người tỏa sáng bên ta, Ta lớn bên người chút” Viễn Phương cảm nhận điều bên Bác Hồ Ấn tượng khổ cuối hình ảnh “cây tre trung hiếu”, tre khiến cho nhớ lại hình ảnh “hàng tre” đầu thơ Hai hình ảnh “hàng tre” “cây tre trung hiếu” làm nên kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ Nếu người tre trung hiếu dân tộc hàng tre trung hiếu với Bác Tác giả nhắc lại lần hình ảnh “cây tre” để nhấn mạnh tình cảm gắn bó, trung thành với Bác, nguyện suốt đời thực lý tưởng người ước nguyện dân tộc Theo bước chân nhà thơ Viễn Phương từ đến lăng nhận dòng cảm xúc nhà thơ thể cách liền mạch lúc phát triển Nỗi đau dâng cao đến khổ cuối dâng lên tới đỉnh điểm, nỗi đau tiếng lịng tất người dân Việt Nam Tác giả chưa có ước muốn làm điều cao cả, kỳ vĩ mà “con chim hót”, “đóa hoa tỏa hương” mà thơi, hình ảnh vơ nhỏ bé, bình dị tất tác giả muốn, bên Bác Với hình ảnh “cây tre” khổ hình ảnh bất khuất, kiên cường đến khổ thơ cuối hình ảnh “cây tre trung hiếu chốn này” hình ảnh nghệ thuật nhân hóa, lịng thành kính, trung thành tác giả dâng lên Bác, hay nói rộng tình cảm tồn dân tộc kính dâng lên người Nếu khổ đại từ nhân xưng, chủ thể nói tới tác giả, “con” khổ cuối chủ thể bị ẩn đi, tác giả không nhắc tới mà lúc chủ thể tất người Việt Nam khơng riêng tác giả Khổ cuối khép lại cảm giác chia tay, xa cách không gian địa lý, thời gian lại gần gũi ý chí tình cảm, lòng trung hiếu Bài thơ “Viếng lăng Bác” thể lịng thành kính xúc động nhà thơ vào viếng lăng Bác Bài thơ có giọng điệu trang trọng, nhiều hình ảnh ẩn dụ gợi cảm, ngơn ngữ giản dị mà đúc Bài thơ tâm tình, lời tri ân, biết ơn dân gửi tới vị cha già kính yêu dân tộc, đời gắn bó, sát cánh, hy sinh cho nghiệp dân tộc Nêu cảm nhận em khổ cuối thơ “Viếng lăng Bác” (Mẫu 3) Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này… Khổ thơ cuối nói lên niềm lưu luyến, bịn rịn nhà thơ phải trở miền Nam Đến phút chia tay, phải chia xa người cha già kính mến, lịng nhà thơ trào dâng bao nỗi niềm xúc động Lòng thương nhớ lâu vỡ ịa tiếng khóc nghẹn ngào: “Mai miền Nam thương trào nước mắt” “Mai miền Nam” – giây phút tại, nghĩ lúc phải chia xa, bao nỗi nhớ niềm thương lại dâng lên tràn đầy, kìm nén Câu thơ giống lời giã biệt, cụm từ “thương trào nước mắt” cho ta thấy nỗi xúc động mãnh liệt nhà thơ, nước mắt giọt nước mắt nhớ thương, khao khát lại bên Người, giọt nước mắt nhớ thương người thăm cha muộn màng sâu nặng Dù có lưu luyến, có bịn rịn, khơng muốn rời xa Bác đến lúc phải trở miền Nam, nhà thơ gửi lịng lại cách hóa thân vào cảnh vật bên lăng Bác Nhà thơ muốn hóa thân làm “con chim hót” để cất tiếng hót đem lại chút tươi vui rộn rã cho Người, muốn làm “đóa hoa” tỏa hương sắc nơi Người yên nghỉ đặc biệt, muốn làm “cây tre trung hiếu” để nhập vào hàng tre bên lăng, canh giữ giấc ngủ bình yên cho Người Điệp ngữ muốn làm hình ảnh liệt kê tạo nên nhịp điệu thơ dồn dập, diễn tả tình cảm tha thiết, khát vọng trào dâng mãnh liệt ước nguyện chân thành nhà thơ toàn thể dân tộc Việt Nam với Bác Một lần hình ảnh tre lại xuất tạo kết cấu đầu cuối tương ứng mang đến ý thơ mẻ: tre trung hiếu hình ảnh ẩn dụ cho lịng kính u ước nguyện thủy chung dân tộc Việt Nam suốt đời theo lí tưởng Người Kết thúc thơ xa cách khơng gian địa lí lại gần gũi ý chí tình cảm, thơ từ kết thúc tâm nhà thơ lại vút cao, nỗi nhớ tiếc khôn nguôi, nỗi niềm tự nguyện đời để xứng đáng với Con Người khiêm nhường vĩ đại Đó nỗi niềm mn triệu tim Việt Nam với Bác Nêu cảm nhận em khổ cuối thơ “Viếng lăng Bác” (Mẫu 4) Cuộc gặp gỡ đến lúc phải chia tay Lịng nhớ thương,đau xót kìm nén đến vỡ thành nước mắt: Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này… Ước nguyện hoá thân thành chim, hoa, tre để canh giữ, điểm tơ cho nơi vị lãnh tụ kính u n nghỉ Hình ảnh tre lặp lại cuối tạo ấn tượng đậm nét thể lịng kính u lịng biết ơn vơ hạn Bác Điệp ngữ “muốn làm”, cấu trúc câu lặp lại tạo thành nốt nhạc dồn dập, tha thiết diễn tả tình cảm, khát vọng trào dâng mãnh liệt Bài thơ tưởng khép lại xa cách không gian lại tạo gần gũi tình cảm, ý chí Như bước chân lòng người miền Nam lại Tiếng lịng đó, ước nguyện khơng riêng tác giả mà trở thành tiếng lòng chung nhiều người “Viếng lăng Bác” thơ giàu chất suy tưởng, chất trữ tình đằm thắm với cách sử dụng nhiều luyến láy ngôn ngữ, phong phú âm điệu khiến thơ mau chóng đơng đảo bạn đọc tiếp nhận Chính sớm phổ nhạc trở thành ca sâu lắng, giàu sức truyền cảm quen thuộc với người Việt Nam Nêu cảm nhận em khổ cuối thơ “Viếng lăng Bác” (Mẫu 5) Nếu ba khổ thơ đầu, tác giả cố kìm nén cảm xúc nơi sâu thẳm đáy lịng đến với khổ thơ cuối, phải chia xa người, lòng lại nặng trĩu, cảm xúc tuôn trào: "Mai miền Nam dâng trào nước mắt" Xa Bác, không buồn, không luyến tiếc Vừa đến với Bác lẽ mà phải chia tay, cảm giác thật bịn rịn khó tả Tác giả cịn bộc bạch niềm mong muốn, khát vọng mình: "Muốn chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này." Điệp ngữ "muốn làm" nhắc tới lần vừa thấy gấp gáp, khát khao mãnh liệt nhà thơ Chỉ muốn làm chim nhỏ để cất tiếng hót quanh Bác ngày, muốn làm đóa hoa để tỏa hương thơm ngát, để tô sắc thắm cho nơi Và lời ước nguyện cuối tác giả: "Muốn làm tre trung hiếu chốn này" Mỗi người tre trung hiếu với Bác, hàng tre dân tộc trung hiếu với Người Nguyện trung thành hiếu kính với Người suốt đời Ln học tập theo đường lí tưởng cách mạng Người Ước nguyện đâu phải riêng Viễn Phương đâu mà ước nguyện dân miền Nam, ước nguyện dân tộc ... cảnh vật bên lăng Bác để bên Người Bài giảng Ngữ văn Viếng lăng Bác Đề bài: Nêu cảm nhận em khổ cuối thơ “Viếng lăng Bác” Nêu cảm nhận em khổ cuối thơ “Viếng lăng Bác” (Mẫu 1) Sau cảm xúc người... lên Bác Nêu cảm nhận em khổ cuối thơ “Viếng lăng Bác” (Mẫu 2) Bài thơ “Viếng lăng Bác” đời vào năm 1976, thời điểm đất nước hịa bình, hai miền thống nhất, nhà thơ có dịp thăm lăng Bác Bài thơ thể... sức truyền cảm quen thuộc với người Việt Nam Nêu cảm nhận em khổ cuối thơ “Viếng lăng Bác” (Mẫu 5) Nếu ba khổ thơ đầu, tác giả cố kìm nén cảm xúc nơi sâu thẳm đáy lịng đến với khổ thơ cuối, phải

Ngày đăng: 20/11/2022, 11:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan