1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích bài thơ đồng chí – chính hữu

144 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 818,68 KB

Nội dung

Phân tích bài thơ Đồng chí – Chính Hữu Phân tích bài thơ Đồng chí – Chính Hữu Ngữ văn 9 Bài giảng Ngữ văn 9 Đồng Chí Dàn ý Phân tích bài thơ Đồng chí – Chính Hữu 1, Mở bài Giới thiệu tác giả, tác phẩm[.]

Phân tích thơ Đồng chí – Chính Hữu - Ngữ văn Bài giảng Ngữ văn Đồng Chí Dàn ý Phân tích thơ Đồng chí – Chính Hữu 1, Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm + Chính Hữu tác giả lớn thi ca cách mạng, vừa nhà thơ, vừa chiến sĩ tham gia chiến dịch Việt Bắc + Bài thơ sáng tác vào năm 1948, viết người chiến sĩ, tình đồng đội, khát vọng hịa bình 2, Thân a, Sự hình thành tình đồng chí + Sự tương đồng hồn cảnh xuất thân người lính: nơng dân, người vùng quê nghèo khó “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá” + Từ “đôi người xa lạ”, họ lính, chung lí tưởng chiến đấu Tổ quốc, “súng bên súng đầu sát bên đầu” sát cánh bên chiến trường, chia bùi sẻ “đêm rét chung chăn” mà thành “đôi tri kỷ” + Nghệ thuật: sử dụng hình ảnh gợi tả đặc sắc, thủ pháp sóng đơi +Từ “Đồng chí”: cách gọi vừa trang nghiêm vừa thân thuộc, đầy tình cảm, mang thở thời đại cách mạng, kháng chiến Giọng thơ chùng xuống, lắng đọng, tạo cảm giác thiêng liêng b, Những kỉ niệm, sóng gió trải qua: - Cảm thông sâu sắc tâm tư, nỗi niềm nhau: mục đích chung mà gạt niềm riêng tư, để lại sau lưng yêu quý “ruộng nương”, “gian nhà”, “giếng nước gốc đa” – hình ảnh đại diện cho quê hương ⇒ Dù tư dứt khoát, “mặc kệ” họ nhớ quê hương da diết - So sánh mở rộng với thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi: “Người đầu khơng ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy” - Cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn chiến trường: + Bệnh sốt rét rừng: “biết ớn lạnh”, “run người”, “trán ướt mồ hơi” + Khó khăn thiếu thốn: áo rách vai, quần vá, khơng giày, chịu đói rét - Nghệ thuật: + Liệt kê, tả thực: cụ thể hóa vất vả sống người lính năm kháng chiến chống Pháp, làm bật lên sẻ chia, đoàn kết “thương tay nắm lấy bàn tay” + Tiếp tục sử dụng thủ pháp sóng đơi: “anh” – “tơi” tạo song hành, gắn bó người đồng đội - Liên hệ mở rộng với tình đồng đội truyện “Những ngơi xa xơi” Lê Minh Kh c Tình đồng chí khát vọng hịa bình Ba câu cuối kết thúc thơ hình ảnh hai người đồng đội đứng gác đêm: - Cảnh hoang vắng “rừng hoang sương muối” làm bật hình ảnh “đứng cạnh bên chờ giặc tới”: hiên ngang, chủ động, “chờ” không sợ hãi - Hình ảnh đặc biệt: “Đầu súng trăng treo” + Gợi tả: hai người lính đứng gác ánh trăng, trăng lặn xuống thấp dần trời gần sáng treo đầu súng + Đặt hai biểu tượng đối lập câu thơ: “súng” tượng trưng cho chiến tranh, thực; “trăng” tượng trưng cho vẻ đẹp hịa bình, lãng mạn ⇒ Tạo nên biểu tượng đẹp đời người lính: chiến sĩ mà thi sĩ, thấu hiểu thực không ngừng hi vọng vào tương lai tươi đẹp - Nghệ thuật: sử dụng hình ảnh tả thực, cặp hình ảnh đối lập 3, Kết - Kết luận tác phẩm: miêu tả chân thực gian khổ thời chiến tranh, ca ngợi tình cảm gắn bó, sẻ chia người lính, thể khát vọng hịa bình - Liên hệ thực tiễn: tình đồng chí, tương thân tương đến nguyên giá trị, người sống trăn trở, nhớ thương đồng đội hi sinh ⇒ hệ trẻ cần tôn trọng, biết ơn người lính, phát huy tinh thần tương trợ lẫn sống Bài giảng Ngữ văn Đồng Chí Dàn ý Phân tích thơ Đồng chí – Chính Hữu 1, Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm · Chính Hữu tác giả lớn thi ca cách mạng, vừa nhà thơ, vừa chiến sĩ tham gia chiến dịch Việt Bắc · Bài thơ sáng tác vào năm 1948, viết người chiến sĩ, tình đồng đội, khát vọng hịa bình 2, Thân a, Sự hình thành tình đồng chí · Sự tương đồng hồn cảnh xuất thân người lính: nơng dân, người vùng q nghèo khó “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá” · Từ “đơi người xa lạ”, họ lính, chung lí tưởng chiến đấu Tổ quốc, “súng bên súng đầu sát bên đầu” sát cánh bên chiến trường, chia bùi sẻ “đêm rét chung chăn” mà thành “đơi tri kỷ” · Nghệ thuật: sử dụng hình ảnh gợi tả đặc sắc, thủ pháp sóng đơi · Từ “Đồng chí”: cách gọi vừa trang nghiêm vừa thân thuộc, đầy tình cảm, mang thở thời đại cách mạng, kháng chiến Giọng thơ chùng xuống, lắng đọng, tạo cảm giác thiêng liêng b, Những kỉ niệm, sóng gió trải qua: - Cảm thơng sâu sắc tâm tư, nỗi niềm nhau: mục đích chung mà gạt niềm riêng tư, để lại sau lưng yêu quý “ruộng nương”, “gian nhà”, “giếng nước gốc đa” – hình ảnh đại diện cho quê hương ⇒ Dù tư dứt khoát, “mặc kệ” họ nhớ quê hương da diết - So sánh mở rộng với thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi: “Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy” - Cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn chiến trường: · Bệnh sốt rét rừng: “biết ớn lạnh”, “run người”, “trán ướt mồ hơi” · Khó khăn thiếu thốn: áo rách vai, quần vá, không giày, chịu đói rét - Nghệ thuật: · Liệt kê, tả thực: cụ thể hóa vất vả sống người lính năm kháng chiến chống Pháp, làm bật lên sẻ chia, đoàn kết “thương tay nắm lấy bàn tay” · Tiếp tục sử dụng thủ pháp sóng đơi: “anh” – “tơi” tạo song hành, gắn bó người đồng đội - Liên hệ mở rộng với tình đồng đội truyện “Những ngơi xa xơi” Lê Minh Kh c Tình đồng chí khát vọng hịa bình Ba câu cuối kết thúc thơ hình ảnh hai người đồng đội đứng gác đêm: - Cảnh hoang vắng “rừng hoang sương muối” làm bật hình ảnh “đứng cạnh bên chờ giặc tới”: hiên ngang, chủ động, “chờ” khơng sợ hãi - Hình ảnh đặc biệt: “Đầu súng trăng treo” · Gợi tả: hai người lính đứng gác ánh trăng, trăng lặn xuống thấp dần trời gần sáng treo đầu súng · Đặt hai biểu tượng đối lập câu thơ: “súng” tượng trưng cho chiến tranh, thực; “trăng” tượng trưng cho vẻ đẹp hịa bình, lãng mạn ⇒ Tạo nên biểu tượng đẹp đời người lính: chiến sĩ mà thi sĩ, thấu hiểu thực không ngừng hi vọng vào tương lai tươi đẹp - Nghệ thuật: sử dụng hình ảnh tả thực, cặp hình ảnh đối lập 3, Kết · Kết luận tác phẩm: miêu tả chân thực gian khổ thời chiến tranh, ca ngợi tình cảm gắn bó, sẻ chia người lính, thể khát vọng hịa bình · Liên hệ thực tiễn: tình đồng chí, tương thân tương đến nguyên giá trị, người cịn sống ln trăn trở, nhớ thương đồng đội hi sinh ⇒ hệ trẻ cần ln tơn trọng, biết ơn người lính, phát huy tinh thần tương trợ lẫn sống Phân tích thơ Đồng chí – Chính Hữu (mẫu 1) Tác giả Chính Hữu biết đến với phong trào thơ ca yêu nước thời chống Pháp Với lời thơ chân thực, giản dị mà sâu lắng, vừa trang sử hào hùng, vừa khúc ca trầm lắng sâu vào lịng người Và hồn cảnh gian nan, đưa người đồng đội, đồng chí xích lại gần hơn, trở thành người tri kỉ Tác phẩm “Đồng chí” Chính Hữu đời năm 1948 kể tình đồng chí đồng đội giản dị mà sâu đậm, thắm thiết, vượt lên gian khó người chiến sĩ cách mạng lúc Ngay từ đầu, tác giả vẽ lên hình ảnh người đội cụ Hồ giản dị, mộc mạc giàu tình cảm Đức tính thiêng liêng cao đẹp người đồng chí, đồng đội hoàn cảnh gian nguy Dường như, miền quê, miền tổ quốc, anh hội tụ nơi, họ có chung kẻ thù, chung lý tưởng sống sẵn sàng hy sinh cho lý tưởng cao đẹp Từ người xa lạ, chốc họ trở nên thân thiết: “Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” Dù xa xôi ngàn dặm khắp miền tổ quốc, họ đây, nhìn phía Tác giả sử dụng cụm từ mang ý nghĩa tương xứng với “nước mặn, đồng chua”, “ đất cày lên sỏi đá” bên vùng quê gần biển, nghèo nàn nước mặn, đồng chua chẳng hoa màu lên được, cịn bên đất cằn cỗi, sỏi đá, cho ta thấy sống nghèo nàn, đói khổ đầy cực Mở đầu thơ, tác giả khéo léo đưa điểm tương đồng, điểm chung hai người, cầu nối để hai người chiến sĩ có cảnh ngộ đứng sát lại gần Và biện pháp đối lập “xa lạ” - “quen nhau” cuối họ tìm vị trí lịng người Cùng chung nhiệm vụ chiến đấu, chung mục đích sống, chung lý tưởng cách mạng, họ khốc lên súng tự do, vũ khí lịng trung kiên, bất khuất: “Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí” Hai câu thơ gợi cho hình ảnh hai người lính cầm tay súng, đứng sát bên nhau, mắt nhìn xa xăm khoảng không đêm tối Họ canh gác, nhiệm vụ nguy hiểm Hai người lính đứng hiên ngang, sát bên nhau, đối mặt với gian khó, chung vai gánh vác trách nhiệm cao Rồi từ gian khó ấy, người xa lạ chốc trở thành người bạn, thành “đôi tri kỉ’, sẻ chia sẻ chút bùi, ấm nồng đêm giá buốt “đêm rét chung chăn” Cụm từ “Đồng chí” nghe thật thân thiết gần gũi, khơng cịn từ ngữ diễn tả cảm xúc ấy, bị dồn nén cất lên cách vội vàng, đầy bồi hồi tha thiết Khi cảnh nước nhà lâm nguy, từ người nông dân cần cù, chất phác, quanh năm gắn bó với ruộng đồng Các anh theo tiếng gọi Tổ quốc, bỏ lại sau lưng quê hương, gửi lại ruộng nương, nhà cửa: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa, nhớ người lính” Trước tình u q hương đất nước, yêu xóm làng thân thương, nơi có người thân yêu dõi theo anh Rồi họ cất bước lên đường, khốc lên màu áo xanh, khốc lên vai súng trường để bảo vệ thứ bình dị mà họ yêu quý Ruộng nương gửi bạn thân cày, gian nhà khơng “mặc kệ” gió lung lay, đầy đoán, rời xa sống bình n, bình dị ngày mà khơng chút đắn đo Nhưng tình cảm ấy, trái tim ln hướng q nhà Ngồi ra, tác giả sử dụng từ ngữ thân thuộc làng quê, “giếng nước”, “gốc đa” Đồng thời thổi hồn vào thứ vô tri vô giác ấy, từ “nhớ” lưu luyến, nhớ nhung anh ngày Ở không đơn giản nỗi nhớ “giếng nước”, “gốc đa” mà mong mỏi, đợi chờ người thân yêu nơi quê nhà, mẹ già, người vợ hiền, hay người thơ anh Và niềm tâm chiến đấu, niềm hy vọng đến ngày trở đất nước hòa bình Và chiến khốc liệt ấy, anh phải trải qua biết khó khăn, gian khổ hiểm nguy Có người phải ngã xuống, góp phần máu xương cho đất nước, cho người lại thay họ tiếp tục chiến đấu Dù vậy, tinh thần lạc quan họ: “Anh với biết ớn lạnh … Thương tay nắm lấy bàn tay!" Như cụ thể hóa hình ảnh chân thực, tranh người đội cụ Hồ với bao gian khó dần Họ phải đối mặt với lạnh lẽo, rừng thiêng nước độc bủa vây, bệnh sốt rét quái ác “Sốt run người, vầng trán ướt mồ hôi” sống nhọc nhằn, thiếu thốn đủ điều “Áo anh rách vai, quần tơi có vài mảnh vá”, “chân không giày” Mặc dù phải đối mặt với gian nguy vậy, nụ cười nở môi anh, tinh thần lạc quan, vững chãi khơng chút lay động Tác giả Chính Hữu khắc họa lên hình ảnh giản dị, đẹp sáng vô “miệng cười buốt giá” Dường nụ cười xua tan tất cả, lời động viên, nỗ lực sống chiến đấu đầy mãnh liệt Những khó khăn khơng dừng lại đấy, người lính áo vải cịn phải chênh vai, đương đầu với khó khăn, thử thách chực chờ: “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” Ở câu thơ cuối hình ảnh tư hiên ngang người lính, nhiệm vụ cao họ chấp nhận đối mặt với gian khổ cận kề Tiếp đó, hình ảnh chung vai, sát cánh hướng mũi súng nơi kẻ thù Trong cảnh đất trời bao la, hình ảnh đẹp đẽ ánh trăng đỉnh đầu, nơi nòng súng giương cao, sẵn sàng chiến đấu, đương đầu với kẻ thù lúc Chỉ từ ngữ ngắn gọn “Đầu súng trăng treo”, có lẽ điểm độc đáo thơ, với bên “trăng” bên “súng”, hai hình ảnh thức trời đêm Tác giả kết hợp hai hình ảnh lại với cách hài hịa, mang giá trị triết lý sâu sắc Sự hòa quyện chất thơ thực lãng mạn đưa người đọc theo dịng cảm xúc mênh mơng mà đẹp vô cùng, cho người đọc thấy rõ tinh thần lạc quan, vững vàng không chút lay động người lính cách mạng lúc Bài thơ khép lại để lại cho cảm xúc bồi hồi, đầy cảm phục người đội cụ Hồ trước chông gai, nhọc nhằn Đồng thời, hình ảnh giản dị, mộc mạc mà tâm hồn lãng mạn, đẹp đẽ Bài thơ “Đồng chí” tái lại chiến gian khổ đầy đau thương, mát cách chân ... chung vai người đồng chí, đồng đội Phân tích thơ Đồng chí – Chính Hữu (mẫu 2) "Đồng chí" thơ hay Chính Hữu viết người lính năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Bài thơ viết vào năm... Đồng Chí Dàn ý Phân tích thơ Đồng chí – Chính Hữu 1, Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm · Chính Hữu tác giả lớn thi ca cách mạng, vừa nhà thơ, vừa chiến sĩ tham gia chiến dịch Việt Bắc · Bài thơ. .. thần, tình cảm đồng chí mẻ, thiêng liêng sức mạnh để người áo rách, chân không giày chiến thắng giặc Pháp Phân tích thơ Đồng chí – Chính Hữu (mẫu 4) Chính Hữu sáng tác ít, có nhiều thơ phổ nhạc thi

Ngày đăng: 20/11/2022, 10:42

w