1. Trang chủ
  2. » Sports

Download phân tích bài thơ đồng chí của nhà thơ chính hữu

6 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hai chữ “bài thơ”nói lên cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả: không phải chỉ viết về những chiếc xe không kính hay là cái hiện thực khốc liệt của chiến tranh, mà chủ yếu là [r]

(1)

Đồn giải phóng qn lần đi. Nào có sá chi đâu ngày trở về. Ra bảo tồn sông núi. Ra chết lui.

Khúc hát quen thuộc từ xa vọng lại gợi lòng chúngta suy tưởng Chúng ta sống lại thời hào hùng dân tộc theo tiếng hát sôi trẻ trung bình dị đời người lính Khơng biết có thơ nói họ - chàng Thạch Sanh kỉ hai mươi Tiêu biểu cho thời kì chống Mĩ cứu nước Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật

I – Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Phạm Tiến Duật (1941-2007),quê Thanh Ba, Phú Thọ

- 1964,sau tốt nghiệp khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội ,ơng gia nhập binh đồn vận tải Trường Sơn hoạt động tuyến đường Trường Sơn năm chống Mỹ

- Ông gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ trưởng thành từ kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Với quan niệm “chủ yếu tìm đẹp từ diễn biến sôi động sống”, Phạm Tiến Duật đưa tất chất liệu thực sống chiến trường vào thơ Cách tiếp cận thực đem lại cho thơ Phạm Tiến Duật giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, hóm hỉnh, tinh nghịch mà sâu sắc

- Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ qua hình tượng người lính cô niên xung phong tuyến đường Trường Sơn

- Tác phẩm chính: Trường Sơn Đơng Trường Sơn Tây, Gửi em cô niên xung phong, Lửa đèn, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính…

- Năm 2001, ông tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật 2 Tác phẩm:

a Hoàn cảnh sáng tác.

- Bài thơ tiểu đội xe khơng kính nằm chùm thơ Phạm Tiến Duật tặng giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ năm 1969 Chùm thơ khẳng định giọng thơ riêng của ông Sau thơ đưa vào tập thơ “ Vầng trăng quầng

lửa” (1970) tác giả.

(2)

ấy, thơ với âm điệu hào hùng, khỏe khoắn thực trở thành hồi kèn xung trận, trở thành tiếng hát thắng tuổi trẻ Việt Nam thời kì chống Mĩ Cảm hứng từ xe khơng kính làm để nhà thơ chiến sĩ khắc họa thành công chân dung người chiến sĩ lái xe: ung dung tự tại, lạc quan sôi nổi, bất chấp khó khăn gian khổ , tình đồng chí đồng đội gắn bó tình u đất nước thiết tha…

b Chủ đề: Vẻ đẹp hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn năm chống

II – Đọc – hiểu văn bản: 1 Ý nghĩa nhan đề thơ:

Câu hỏi 1,sgk,trang 133: Nhan đề thơ có khác lạ? Một hình ảnh bật trong bài thơ xe không kính.Vì nói hình ảnh độc đáo? -Bài thơ có cách đặt đầu đề lạ Bởi hai lẽ:

+Rõ ràng thơ, mà tác giả lại ghi “Bài thơ” – cách ghi thừa

+Lẽ thứ hai hình ảnh tiểu đội xe khơng kính Xe khơng kính tức xe hỏng,khơng hồn hảo, xe khơng đẹp, có thơ Vì nói đến thơ, tức nói đến đẹp đẽ, lãng mạn, bay bổng

=>Vậy, rõ ràng dụng ý nghệ thuật Phạm Tiến Duật Dường như, tác giả tìm thấy, phát hiện, khẳng định chất thơ, đẹp nằm thực đời sống bình thường nhất, chí trần trụi, khốc liệt nhất, tàn phá dội, ác liệt chiến tranh

* Ý nghĩa nhan đề thơ:

Bài thơ có nhan đề dài, tưởng có chỗ thừa nhan đề lại thu hút người đọc vẻ lạ, độc đáo Nhan đề thơ làm bật rõ hình ảnh tồn bài: xe khơng kính Hình ảnh phát thú vị tác giả, thể gắn bó am hiểu nhà thơ thực đời sống chiến tranh tuyến đường Trường Sơn.Nhưng tác giả thêm vào nhan đề hai chữ “Bài thơ”? Hai chữ “bài thơ”nói lên cách nhìn, cách khai thác thực tác giả: viết xe khơng kính thực khốc liệt chiến tranh, mà chủ yếu Phạm Tiến Duật muốn nói chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ Việt Nam dũng cảm, hiên ngang, vượt lên thiếu thốn, gian khổ,khắc nghiệt chiến tranh

2 Hình ảnh xe khơng kính:

- Xưa nay, hình ảnh xe cộ, tàu thuyền đưa vào thơ “mĩ lệ hóa”, “lãng mạn hóa” thường mang ý nghĩa tượng trưng tả thực Người đọc bắt gặp xe tam mã thơ Pus-kin, tàu “Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên, đoàn thuyền đánh cá thơ tên Huy

Cận facebook.com/hocvanlop9

(3)

ấy:

Không có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ rồi.

+ Lời thơ tự nhiên đến mức buộc người ta phải tin vào phân bua chàng trai lái xe dũng cảm Chất thơ câu thơ vẻ tự nhiên đến mức khó ngờ ngôn từ

+ Bằng câu thơ thực, đậm chất văn xuôi, điệp ngữ“không”, với động từ mạnh “giật”, “rung” -> Tác giả lí giải ngun nhân khơng có kính xe Bom đạn chiến tranh làm cho xe trở nên biến dạng “khơng có kính”, “khơng có đèn”,”khơng có mui xe”,”thùng xe có xước” Từ đó, tác giả tạo ấn tượng cho người đọc cách cụ thể sâu sắc thực chiến tranh khốc liệt, dội, chiến đấu gian khổ mà người lính phải trải qua facebook.com/hocvanlop9

=> Hình ảnh xe khơng kính vốn chẳng chiến tranh, song phải có hồn thơ nhạy cảm, có nét tinh nghịch, ngang tàn Phạm Tiến Duật phát được, đưa vào thơ trở thành biểu tượng độc đáo thơ ca thời chống Mĩ

3 Hình ảnh người lính lái xe:

* Hình ảnh xe khơng kính làm rõ hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn Thiếu điều kiện, phương tiện vật chất tối thiểu lại hội để người lính lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao họ, đặc biệt lịng dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ khó khăn

a Vẻ đẹp người lính lái xe trước hết thể tư hiên ngang, ung dung, đường hoàng,tự tin, tâm hồn lãng mạn, lạc quan, yêu đời:

Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời,nhìn thẳng.

+ Nghệ thuật đảo ngữ với từ láy “ung dung” đảo lên đầu câu thứ nghệ thuật điệp ngữ với từ “nhìn” nhắc nhắc lại câu thơ thứ hai -> nhấn mạnh tư ung dung, bình tĩnh, tự tin người lính lái xe

+ Cái nhìn anh nhìn bao quát, rộng mở “nhìn đất”,”nhìn trời”, vừa trực diện, tập trung cao độ “nhìn thẳng” Các anh nhìn vào khó khăn, gian khổ, hi sinh mà không run sợ, né tránh – lĩnh vững vàng

- Trong tư ung dung ấy, người lính lái xe có cảm nhận riêng tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên bên ngồi:

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái.

(4)

giác thú vị đến với người lính xe khơng có kính facebook.com/hocvanlop9

+ Các hình ảnh “con đường”,”sao trời”,”cánh chim”… diễn tả cụ thể cảm giác người lính lái xe khơng kính Khi xe chạy đường bằng, tốc độ xe chạy nhanh, anh với đường dường khơng cịn khoảng cách, thế, anh có cảm giác đường chạy thẳng vào tim Và cảm giác thú vị xe chạy vào ban đêm, “thấy trời” qua đoạn đường cua dốc cánh chim đột ngột “ùa vào buồng lái” Thiên nhiên, vạn vật dường bay theo chiến trường Tất điều giúp người đọc cảm nhận anh nét hào hoa, kiêu bạc, lãng mạn yêu đời người trẻ tuổi Tất cảlà thực qua cảm nhận nhà thơ trở thành hình ảnh lãng mạn

b Một vẻ đẹp làm nên chân dung tinh thần người lính thơ chính tinh thần lạc quan, sơi nổi, bất chấp khó khăn, nguy hiểm:

Khơng có kính, có bụi, … facebook.com/hocvanlop9 Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi.

Những câu thơ giản dị lời nói thường, với giọng điệuthản nhiên, ngang tàn hóm hỉnh, cấu trúc: “khơng có…”;”ừ thì…”, “chưa cần” lặp lặp lại, từ ngữ “phì phèo”,”cười ha”,”mau khơ thơi”… làm bật niềm vui, tiếng cười người lính cất lên cách tự nhiên gian khổ,hiểm nguy chiến đấu Cài tài Phạm Tiến Duật đoạn thơ hai câu đầu nói thực nghiệt ngã phải chấp nhận hai câu sau nói lên tinh thần vượt lên để chiến thắng hồn cảnh người lính lái xe chiến tranh ác liệt Xe khơng kính nên “bụi phun tóc trắng người già” lẽ đương nhiên, xe khơng có kính nên “ướt áo”, “mưa tn, mưa xối ngồi trời” lẽ tất nhiên Trước khó khăn, nguy hiểm, anh “cười” chẳng cần bận tâm, lo lắng, anh sẵn sàng chấp nhận thử thách, gian lao thể điều tất yếu Các anh lấy bất biến lòng dũng cảm, thái độ hiên ngang để thắng lại vạn biến chiến trường sinh tử gian khổ, ác liệt Đọc câu thơ giúp ta hiểu phần sống người lính ngồi chiến trường năm tháng đánh Mỹ Đó sống gian khổ bom đạn ác liệt tràn đầy tinh thần lạc quan, niêm vui sôi nổi, yêu đời Thật đáng yêu đáng tự hào biết bao!

c Sâu sắc hơn,bằng ống kính điện ảnh người nghệ sĩ, nhà thơ ghi lại những khoảnh khắc đẹp đẽ thể tình đồng chí đồng đội người lính lái xe khơng kính:

Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.

(5)

những thiếu thốn vật chất mà họ phải chịu đựng Có gặp gỡ với ý thơ Chính Hữu thơ “Đồng chí” : “Thương tay nắm lấy bàn tay” hồn nhiên hơn, trẻ trung Đó q trình trưởng thành thơ ca, quân đội Việt Nam hai kháng chiến trường kì dân tộc Tình đồng chí, đồng đội thể cách ấm áp, giản dị qua phút sinh hoạt họ:

Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại lại trời xanh thêm.

+ Gắn bó chiến đấu, họ gắn bó đời thường.Sau phút nghỉ ngơi thoáng chốc bữa cơm hội ngộ, người lính lái xe xích lại thành gia đình: “Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy” Cách định nghĩa gia đình thật lính, thật tếu hóm mà thật chân tình sâu sắc Đó gia đình người lính chung nhiệm vụ, lí tưởng chiến đấu facebook.com/hocvanlop9

+ Điệp ngữ “lại đi” hình ảnh “trời xanh thêm” tạo âm hưởng thản, nhẹ nhàng, thể niềm lạc quan, tin tưởng người lính tất thắng kháng chiến chống Mỹ Câu thơ vắt tâm hồn người chiến sĩ, khát vọng, tình yêu họ gửi lại cho đời

=> Chính tình đồng chí, đồng đội biến thành động lực giúp anh vượt qua khó khăn, nguy hiểm, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc thân yêu.Sức mạnh người lính thời đại Hồ Chí Minh vẻ đẹp kết hợp truyền thống đại Họ thân chủ nghĩa anh hùng cách mạng, hình tượng đẹp kỷ “Như Thạch Sanh kỷ hai mươi” (Tố Hữu)

d Khổ thơ cuối hồn thiện vẻ đẹp người lính, lịng u nước, ý chí chiến đấu giải phịng miền Nam:

Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước: Chủ cần xe có trái tim.

- Giờ xe khơng kính mà lại khơng đèn, khơng mui, thùng xe có xước Chiếc xe biến dạng hồn tồn Người lính xế lại chất chồng khó khăn Sự gian khổ nơi chiến trường ngày nâng lên gấp bội lần làm chùn bước đồn xe nối ngày đêm tiến phía trước

- Nguyên nhân mà xe tàn dạng băng băng chạy vũ bào? Nhà thơ lí giải: “Chỉ cần xe có trái tim”

+ Câu thơ dồn dập cứng cáp hẳn lên nhịp chạy xe khơng kính Từ hàng loạt “khơng có” trên, nhà thơ khẳng định có, “một trái tim”

+ “Trái tim” hoán dụ nghệ thuật tu từ người chiến sĩ lái xe Trường Sơn năm xưa Trái tim họ đau xót trước cảnh nhân dân miền Nam sống khói bom thuốc súng, đất nước bị chia cắt thành hai miền facebook.com/hocvanlop9

(6)

=> Yêu thương, căm thù động lực thơi thúc người chiến sĩ lái xe khát khao giải phóng miền Nam thống đất nước Để ước mơ trở thành thực,chỉ có cách nhất: vững vàng tay lái, cầm vơ lăng Vì thử thách ngày tăng tốc độ hướng không thay đổi

=> Đằng sau ý nghĩa ấy, câu thơ muốn hướng người chân lý thời đại chúng ta: sức mạnh định chiến thắng khơng phải vũ khí mà người giàu ý chí, anh hùng, lạc quan, thắng

=> Có thể coi câu thơ cuối câu thơ hay thơ Nó nhãn tự, mắt thơ, bật sáng chủ đề, tỏa sáng vẻ đẹp hình tượng người lính lái xe thời chống Mỹ III – Tổng kết:

- Giọng thơ ngang tàn, có chất nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng miêu tả ( chàng trai lái xe xe khơng kính ) Giọng điệu làm cho lời thơ gần với lời văn xuôi, lời đối thoại, lời nói thường ngày thú vị giàu chất thơ ( Chất thơ từ hình ảnh độc đáo, từ cảm hứng vẻ hiên ngang, dũng cảm, sôi trẻ trung người lính lái xe, từ ấn tượng cảm giác miêu tả cụ thể, sống động gợi cảm… facebook.com/hocvanlop9)

- Thể thơ: Kết hợp linh hoạt thể thơ chữ chữ, tạo cho thơ có điệu thơ gần với lời nói tự nhiên, sinh động Những yếu tố ngôn ngữ giọng điệu thơ góp phần việc khắc họa hình ảnh người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn cách chân thực sinh động

facebook.com/hocvanlop9.Ra facebook.com/hocvanlop9

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w