1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN và GIÁ TRỊ vận DỤNG của NGUYÊN lý về mối LIÊN hệ PHỔ BIẾN của PHÉP BIỆN CHỨNG DUY vật

15 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 735,32 KB

Nội dung

Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ GIÁ TRỊ VẬN DỤNG CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Sinh vi[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN KHOA TÀI CHÍNH KẾ TỐN TIỂU LUẬN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Vân Anh Mã số sinh viên: 3121420046 Nhóm thi: 003 Ngày thực hiện: 01/01/2022 TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 01 NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN KHOA TÀI CHÍNH KẾ TỐN TIỂU LUẬN MƠN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI : Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ GIÁ TRỊ VẬN DỤNG CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Vân Anh Mã số sinh viên: 3121420046 Nhóm thi: 003 Ngày thực hiện: 01/01/2022 TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 01 NĂM 2022 MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Những đóng góp đề tài Kết cấu tiểu luận PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Phép biện chứng vật 1.1 Khái niệm phép biện chứng vật 1.1.1 Đặc điểm 1.1.2 Vai trò 1.2 Hai loại hình phép biện chứng 1.2.1 Biện chứng khách quan 1.2.2 Biện chứng chủ quan Cơ cấu phép biện chứng vật 2.1 Hai nguyên lý phép biện chứng vật 2.2 Các cặp phạm trù phép biện chứng vật 2.2.1 Cái riêng, chung đơn 2.2.2 Nguyên nhân kết 2.2.3 Tất nhiên ngẫu nhiên 2.2.4 Nội dung hình thức 2.2.5 Bản chất tượng 2.2.6 Khả thực 2.3 Các quy luật phép biện chứng vật CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Mối liên hệ 1.1.2 Mối liên hệ phổ biến 1.2 Tính chất mối liên hệ phổ biến 1.3 Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến Ý nghĩa phương pháp luận 2.1 Quan điểm toàn diện 2.1.1 Trong nhận thức, học tập 2.1.2 Trong hoạt động thực tiễn 2.2 Quan điểm lịch sử- cụ thể 2.2.1.Quan điểm lịch sử 2.2.2 Quan điểm cụ thể CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ VẬN DỤNG CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT PHẦN 3: KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lời đầu tiên, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Trường Đại học Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập hoàn thiện đề tài nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên giảng dạy, thầy Vũ Cơng Thương Trong q trình tìm hiểu học tập môn, thân em nhận giảng dạy hướng dẫn tận tình, tâm huyết thầy, giúp em tích lũy nhiều kiến thức hay bổ ích Em cố gắng vận dụng kiến thức học thời gian qua để hoàn thành tiểu luận Tuy nhiên, kiến thức môn em cịn hạn chế định Do đó, khơng tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành tiểu luận Kính mong góp ý quý thầy cô để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Lý chọn đề tài Hiện nay, thực tế đổi đất nước ta 20 năm qua, đạt thành tựu to lớn song song với cịn nhiều hạn chế cho thấy: nắm vững lí luận, ý nghĩa phép biện chứng vật, biết vận dụng cách sáng tạo nguyên tắc, phương pháp phép biện chứng vào hồn cảnh cụ thể đất nước vai trò hiệu lực việc cải tạo tự nhiên, biến đổi xã hội nâng cao Ngược lại, cách làm chủ quan, ý chí, siêu hình phạm phải khuyết điểm, sai lầm nghiêm trọng, gây tồn thất to lớn khơng cho cách mạng mà cịn cho q trình phát triển xã hội nói chung Và người phải dựa vào nguyên lý phép biện chứng vật, cụ thể hóa cặp phạm trù quy luật phép biện chứng vật để đề nguyên tắc đắn, định hướng hoạt động lý luận thực tiễn để phản ánh đắn thực Do đó, nghiên cứu, học tập, vận dụng phát triển nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật vào công đổi phát triển đất nước nhu cầu thiết, việc làm có ý nghĩa to lớn Với lí trên, em chọn đề tài “ Ý nghĩa phương pháp luận giá trị vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật” cho luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa, phân tích, luận giải nội dung vấn đề nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật nhằm nghiên cứu, nắm rõ hơn, hiểu biết hơn, nắm vấn đề nguyên lý Từ ta có nhìn tổng quát thấy vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến rút ý nghĩa phương pháp luận - Tìm hiểu phân tích quan điểm biện chứng vật làm rõ nguyên lý mối liên hệ phổ biến - Phân tích làm rõ vận đụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết, thông tin nghiên cứu ý nghĩa phương pháp luận nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật - Nghiên cứu giá trị vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn sâu nghiên cứu ý nghĩa phương pháp luận với giá trị vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật - Về không gian: Luận văn nghiên cứu ý nghĩa phương pháp luận với giá trị vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật - Về thời gian: Nghiên cứu, phân tích ý nghĩa phương pháp luận với giá trị vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật từ triết học Mác đời đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Leenin phép biện chứng vật, quan điểm độc đáo nguyên lý chủ nghĩa Mác- Leenin 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở vận dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng Kết hợp với phương pháp như: khái quát hóa, trừu tượng hóa, lịch sử logic, phân tích tổng hợp, so sánh…để làm sáng tỏ vấn đề Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Về lý luận: Luận văn làm sáng tỏ quan điểm biện chứng vật triết học Mác- Leenin, góp phần vào việc định hướng vận dụng đắn chủ trương xây dựng đất nước công đổi giai đoạn - Về thực tiễn: Luận văn làm tài liệu tham khảo việc giảng dạy môn triết học Mác- Leenin, giúp cho thân có cách nhìn nhận, đánh giá đắn vật, tượng, đạt hiệu cao hành động Những đóng góp đề tài - Luận văn làm sáng rõ khái niệm cấu phép biện chứng vật - Tổng hợp làm rõ thêm ý nghĩa phương pháp luận - Đưa giá trị vận dụng đắn nguyên lý mối liên hệ phổ biến Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo luận văn gồm chương tiết PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Phép biện chứng vật 1.1 Khái niệm phép biện chứng vật Phép biện chứng vật “linh hồn sống”, “cái định” chủ nghĩa Mác, nghiên cứu quy luật phát triển phổ biến thực khách quan nhận thức khoa học, phép biện chứng vật thực chức phương pháp luận chung hoạt động nhận thức thực tiễn Chức thể chỗ, người dựa vào nguyên lý, cụ thể hóa cặp phạm trù quy luật phép biện chứng vật để đề nguyên tắc tương ứng, định hướng hoạt động lý luận thực tiễn 1.1.1 Đặc điểm - Phép biện chứng vật thống giới quan vật phương pháp luận biện chứng, lý luận nhận thức logic biện chứng - Được chứng minh phát triển khoa học tự nhiên trước 1.1.2 Vai trị Phép biện chứng vật phương pháp luận nhận thức thực tiễn để giải thích q trình phát triển vật nghiên cứu khoa học 1.2 Hai loại hình phép biện chứng - “Biện chứng” phương pháp “xem xét vật phản ánh chúng tư tưởng mối liên hệ qua lại lẫn chúng, ràng buộc, vận động, phát sinh tiêu vong chúng” - Trong tác phẩm Chống Đuy Rinh, Ph Ăngghen định nghĩa hoàn chỉnh phép biện chứng: “Phép biện chứng chẳng qua môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy” [1, 201] 1.2.1 Biện chứng khách quan Biện chứng khách quan biện chứng giới vật chất, chi phối toàn giới tự nhiên Dùng để biện chứng thân giới tồn khách quan, độc lập với ý thức người 1.2.2 Biện chứng chủ quan Biện chứng chủ quan tư biện chứng, phản ánh chi phối vận động thông qua mặt đối lập, thông qua đấu tranh thường xuyên chuyển hóa cuối chúng từ mặt đối lập thành mặt đối lập Cơ cấu phép biện chứng vật 2.1 Hai nguyên lý phép biện chứng vật - “Nguyên lý” hiểu tiên đề khoa học cụ thể Nó tri thức khơng dễ chứng minh xác nhận thực tiễn nhiều hệ người, người ta cịn phải tn thủ nghiêm ngặt, khơng mắc sai lầm nhận thức hành động - Phép biện chứng vật có hai nguyên lý bản: + Nguyên lý mối liên hệ phổ biến + Nguyên lý phát triển 2.2 Các cặp phạm trù phép biện chứng vật 2.2.1 Cái riêng, chung đơn Cái riêng phạm trù triết học dùng để vật, tượng định Cái đơn phạm trù triết học dùng để mặt, đặc điểm vốn có vật, tượng mà khơng lặp lại vật, tượng khác Cái chung phạm trù triết học dùng để mặt, thuộc tính khơng có vật, tượng mà cịn lặp lại nhiều vật, tượng khác 2.2.2 Nguyên nhân kết Nguyên nhân phạm trù tương tác lẫn mặt vật, tượng vật, tượng với gây nên biến đổi định Kết phạm trù biến đổi xuất tương tác yếu tố mang tính nguyên nhân gây nên 2.2.3 Tất nhiên ngẫu nhiên Tất nhiên phạm trù mối liên hệ chất, nguyên nhân bên vật, tượng quy định điều kiện định phải xảy khác Ngẫu nhiên phạm trù mối liên hệ khơng chất, ngun nhân, hồn cảnh bên ngồi quy định nên xuất hiện, khơng xuất hiện, xuất xuất khác 2.2.4 Nội dung hình thức Nội dung phạm trù tổng thể tất mặt, yếu tố tạo nên vật, tượng Hình thức phạm trù phương thức tồn tại, biểu phát triển vật, tượng ấy, hệ thống mối liên hệ tương đối bền vững yếu tố cấu thành nội dung vật, tượng không biểu bên ngồi, mà cịn thể cấu trúc bên vật, tượng 2.2.5 Bản chất tượng Bản chất phạm trù tổng thể mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối ổn định bên trong, quy định vận động, phát triển đối tượng thể qua tượng tương ứng đối tượng Hiện tượng phạm trù biểu mặt, mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định bên ngoài, mặt dễ biến đổi hình thức thể chất đối tượng 2.2.6 Khả thực Khả chưa xảy ra, định xảy có điều kiện thích hợp Hiện thực có, tồn tại, gồm tất vật, tượng vật chất tồn khách quan thực tế tượng chủ quan tồn ý thức, thống biện chứng chất tượng thể chất 2.3 Các quy luật phép biện chứng vật - Có quy luật bao gồm: + Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại + Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập ( Mâu thuẫn) + Quy luật phủ định phủ định CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Mối liên hệ - Mối liên hệ phạm trù triết học dùng để tác động, quy định, chuyển hóa lẫn vật, tượng hay mặt, yếu tố bên vật tượng giới 1.1.2 Mối liên hệ phổ biến - Dùng để tính phổ biến mối liên hệ - Dùng để liên hệ tồn nhiều vật, tượng giới (tức dùng để phân biệt với khái niệm mối liên hệ đặc thù biểu hay số vật, tượng, hay lĩnh vực định) 1.2 Tính chất mối liên hệ phổ biến - Tính khách quan: Trong giới vật chất, vật, tượng ln có mối liên hệ với nhau, dù nhiều dù có mối liên hệ gần gũi ta nhận thấy - Tính phổ biến: Các mối liên hệ tồn tất vật, tượng tự nhiên, xã hội tư Khơng có vật, tượng mà khơng có liên hệ với phần cịn lại giới khách quan - Tính phong phú, đa dạng: + Liên hệ bên liên hệ bên ngồi + Liên hệ chất khơng chất, liên hệ tất yếu ngẫu nhiên + Liên hệ chủ yếu thứ yếu, liên hệ trực tiếp gián tiếp… 1.3 Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến - Mọi vật, tượng, trình giới tồn muôn vàn mối liên hệ ràng buộc qua lại lẫn - Trong muôn vàn mối liên hệ chi phối tồn vật, tượng, trình giới có mối liên hệ phổ biến Mối liên hệ phổ biến tồn khách quan – phổ biến, chi phối cách tổng quát vận động phát triển vật, tượng, trình giới Ý nghĩa phương pháp luận 2.1 Quan điểm toàn diện 2.1.1 Trong nhận thức, học tập - Xem xét mối liên hệ bên trong, bên vật,hiện tượng - Xem xét vật, tượng mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn - Cần tránh phiến diện siêu hình, chiết trung ngụy biện 2.1.2 Trong hoạt động thực tiễn - Quan điểm toàn diện đòi hỏi, để cải tạo vật, phải dùng hoạt động thực tiễn để biến đổi mối liên hệ nội vật mối liên hệ qua lại vật với vật khác - Quan điểm toàn diện đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ giữ “chính sách dàn đều” “chính sách có trọng điểm” 2.2 Quan điểm lịch sử- cụ thể Khi xem xét, giải vấn đề thực tiễn đặt ra, ta phải ý đến hoàn cảnh lịch sử- cụ thể làm phát sinh vấn đề đó, tới bối cảnh thực, khách quan chủ quan đời phát triển vấn đề 2.2.1.Quan điểm lịch sử Quan điểm lịch sử cho giai đoạn phát triển định, điều kiện định, vật, tượng có thuộc tính, phạm trù, khái niệm, quy luật định, tương ứng với giai đoạn đó, điều kiện Hết giai đoạn khái niệm, phạm trù, quy luật đặc thù giai đoạn tiêu vong, thay khái niệm, phạm trù, quy luật khác, đặc trưng cho giai đoạn Vậy, xem xét tượng đó, ta phải xét xem mang tính vĩnh viễn hay lịch sử, mang tính lịch sử, đâu điều kiện khiến phát sinh, phát triển tiêu vong 2.2.2 Quan điểm cụ thể - Theo Hegel, phát triển dần dần, từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp, từ trừu tượng đến cụ thể Vậy “cụ thể” đối lập với “trừu tượng”.Theo Hegel “trừu tượng” nghĩa vật mức độ phát triển thấp, giản đơn, thiếu nội dung, thuộc tính Sự vật phát triển có thêm nhiều nội dung, thuộc tính phong phú hơn, Hegel gọi “cụ thể” Như thế, đề cập đến vấn đề gì, ta cần tránh lối nói chung chung, trừu tượng, mà cần nói rõ ràng, cụ thể, tức phải thuộc tính đặc thù - Quan điểm cụ thể đề cập tới vật, tượng đó, khơng nói chung chung, mà phải rõ: vật, tượng mức độ phát triển nào, điều kiện cụ thể nào, với thuộc tính cụ thể CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ VẬN DỤNG CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Những nguyên tắc phương pháp luận, quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử-cụ thể góp phần định hướng, đạo hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn cải tạo thực cải tạo thân Tuy để thực chúng, cần phải nắm sở lý luận chúng- phép biện chứng vật,nguyên lý mối liên hệ phổ biến, biết vận dụng chúng cách sáng tạo hoạt động Đối với thân sinh viên cịn ngồi ghế nhà trường chúng ta, sử dụng nguyên lý, quan điểm để áp dụng vào sống hay góp phần xây dựng đất nước ngày phát triển sớm bắt xu hội nhập toàn cầu Trong sống nay, lần gặp không quen biết hẳn ấn tượng họ ngoại hình bên ngồi với tính cách mà họ biểu lần đầu gặp mặt Nhưng qua vài lần gặp mặt mà vội đánh giá người người xấu hay người tốt, người dễ tính hay khó tính cách đánh giá phiến diện chủ quan hoàn toàn trái với quan điểm toàn diện Cách đánh giá phiến diện chủ quan đưa đến với định sai lầm Chẳng hạn nhìn thấy người có khn mặt ưa nhìn ăn nói dịu dàng nhỏ nhẹ vội vàng kết luận người tốt muốn làm bạn với họ, cịn thấy người trầm tính, nói khơng hay cười cho người khó tính khó kết bạn Nhưng qua thời gian tiếp xúc với nhận người bạn mà thân chọn có đức tính khơng tốt thích nói xấu người khác, ích kỷ người bạn mà bạn cho trầm tính, nói, khó kết bạn lại người tốt bụng thích giúp đỡ bạn bè Vì vậy, thấy, ấn tượng định đến trình giao tiếp sau Và quan điểm toàn diện dạy cho ta biết xem xét, đánh giá vật, tượng phải xem xét đánh giá cách toàn diện mặt vấn đề để hiểu chất vật tượng, khơng nhìn bề ngồi mà phán xét phẩm chất, đạo đức người khác Vì vậy, muốn đánh giá người cần phải có thời gian tiếp xúc dài lâu bạn phải nhìn nhận họ nhiều khía cạnh, góc độ, phương diện hoàn cảnh thời điểm khác Cùng với đó, học tập biết xác định mục tiêu, biết rõ thân phải làm có thái độ, hành động đắn có kết cao Việc vận dụng quan điểm toàn diện lịch sử- cụ thể vào học tập giúp định hướng thân dễ dàng hơn, quan điểm toàn diện lịch sử giới quan người Hiện nay, thực tế cho ta thấy, thiếu liên hệ kiến thức thực tiễn trường trung học phổ thông khiến sinh viên tương lai lựa học ngành học trước mùa thi Đa phần em vận dụng kiến thức mà học vào đâu việc để thi đỗ đại học Và hậu để lại “học” “hành” không chung với nhiều học sinh, sinh viên đạt kết học tập cao ngơ ngác bước vào sống , nhiều thủ khoa sau trường va chạm với sống tự hỏi “Không biết liệu định chọn trường chọn ngành chưa?”, Trong tình hình xã hội cần người có tay nghề cao để phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa- đại hóa Vì vậy, học sinh, sinh viên phải vừa tìm hiểu, khám phá trau dồi tri thức lồi người để mở mang trí tuệ, hiểu biết vừa phải thực hành ứng dụng kiến thức lý thuyết học vào thực tiễn đời sống, “học” phải đôi với “hành” Tuy nhiên, không chăm vào học tập mà cần phải rèn luyện phẩm chất đạo đức Bác ta dạy “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó”, không “học đôi với hành” mà “tài” phải đôi với “đức”, hai phẩm chất khác biệt lại gắn bó khơng thể tách rời Khi tài mà phục vụ cho mục đích riêng, mưu cầu lợi ích cho cá nhân trở thành vơ giá trị Gía trị người 10 xem xét tác dụng cá nhân mối quan hệ với đồng loại, mối quan hệ người với người Người có tài mà khơng có đức hay chí đạo đức người quan tâm đến lợi ích thân mang lại tác hại cho gia đình xã hội đạo đức họ q Cịn người có đức mà khơng có tài làm việc khó, họ có đức, có khát vọng hành động mục đích người lại khơng có lực, tư tốt để làm điều ý định khó mà thành thực Tài giúp người có giá trị lớn đời sống lao động hiệu hơn, thiếu tài người trở nên tác dụng đời sống sinh hoạt “Đức” “tài” hai phẩm chất bổ trợ cho nhau, có hai phẩm chất người trở nên tồn diện có ích cho người, giúp cho xã hội trở nên phát triển PHẦN 3: KẾT LUẬN Chúng ta sinh viên, người hoàn thiện mặt vốn sống, nhân cách, thể lực trí lực thân thời phải tranh thủ áp dụng kiến thức học nguyên lý mối liên hệ phổ biến, quan điểm toàn diện quan điểm lịch sử cụ thể để hoàn thiện thân nhìn nhận thứ cách rõ ràng nhanh chóng trở thành dân có ích cho xã hội tạo tảng để phát triển cho tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Triết học Mác – Lênin 2021 (sử dụng trường đại học – hệ khơng chun lý luận trị) Ph Ăngghen, (2004), Chống Đuyrinh, C Mác Ph Ăngghen tồn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Website https://tailieutuoi.com/tai-lieu/luan-van-thac-si-triet-hoc-nguyen-ly-ve-moi-lien-hepho-bien-va-phat-trien-cua-phep-bien-chung-duy-vat-va-su-van-dung-hai-nguyen-lydo-o-ho-chi-minh-trong-cach-mang-viet-nam ngày truy cập: ngày 31/12/2021 11 ... phương pháp luận với giá trị vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật - Về không gian: Luận văn nghiên cứu ý nghĩa phương pháp luận với giá trị vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ. .. định CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Mối liên hệ - Mối liên hệ phạm trù... 2: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Mối liên hệ

Ngày đăng: 20/11/2022, 05:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w