NghệnhânPhạmHồngVinhvà
niềm đammêtranhkính
Gần 20 năm trăn trở, gắn bó với nghềtranh khắc trên kính, nghệnhânPhạmHồng
Vinh đã tạo dựng được thương hiệu tranhkính đối với công chúng yêu nghệ thuật. Qua
bàn tay tài hoa của ông, những tấm kính thông thường như được thổi hồn, kết hợp các
mảng khối, màu sắc tạo ra những sản phẩmnghệ thuật độc đáo.
Nghệ thuật tranhkính ra đời từ rất sớm và rất phổ biến trên thế giới, đặc biệt là các
nước ở châu Âu. Đó là loại tranh ghép bằng những mảnh kính màu lại với nhau. Tại Việt
Nam, tranhkính ghép từ châu Âu được du nhập từ hàng chục năm nay, chủ yếu ở các nhà
thờ. Nhưng không chọn cách đó, nghệnhânPhạmHồngVinh đã hướng tới những ứng
dụng của kính trong các công trình dân dụng, ông mày mò, sáng chế tranhkính điêu
khắc. “Tranh kính điêu khắc là một tấm kính nguyên, đảm bảo được tính chịu lực, đa
dạng mẫu mã và ứng dụng” – nghệnhânPhạmHồngVinh chia sẻ.
NghệnhânPhạmHồng Vinh. Ảnh: VH
Bắt đầu nghềtranhkính điêu khắc sau khi đã “nếm” đủ thất bại trong kinh doanh, sau
5 năm làm trọng tài kinh tế tỉnh Hà Sơn Bình (trước thuộc hai tỉnh Hòa Bình và Hà Tây),
ông xin nghỉ để đi học nghề gốm sứ. Năm 1988 Công ty sứ Hoàng Hải bị phá sản, ông
bắt tay làm đá mài kính đầu tiên tại Việt Nam và rồi lại tiếp tục thất bại. Tuy nhiên, lần
thất bại này lại chính là bước ngoặt giúp nghệnhânPhạmHồngVinh gắn bó với nghiệp
tranh kính điêu khắc. NghệnhânPhạmHồngVinh cho biết: Sau 6 năm miệt mài nghiên
cứu, sáng tạo, bức tranhkính điêu khắc trên khổ 1m2 đã được ra đời. Tôi thực sự hạnh
phúc khi nhìn thấy nó, và tôi biết mình đã thành công trên con đường đã chọn.
Tranh kính của nghệnhânPhạmHồngVinh đã hạn chế được những nhược điểm của
tranh kính châu Âu với khổ lớn, khả năng chịu lực và độ an toàn cao cũng như tính nổi
trội khi áp dụng vào các công trình xây dựng.
Sau thành công của bức tranh điêu khắc trên khổ 1m2, nghệnhânPhạmHồngVinh
tiếp tục ghi dấu ấn với việc sáng chế cách mai tay trên kính phẳng; chế tạo ra máy phun
cát mờ trên kính, khắc tranhkính bằng máy phun cát; điêu khắc trên gương trong nhà
tắm, chống mờ ố; sáng chế thành công cách hóa mờ cho sản phẩmkính pha lê và gần đây
nhất là nghiên cứu thành công sản phẩm thớt kính đa năng.
Tác phẩm "Hát Xẩm" của nghệnhânPhạmHồng Vinh.
Ảnh: VH
Hiện nay, xu hướng xây dựng dân dụng phát triển mạnh, các công trình sử dụng kính
nghệ thuật điêu khắc không chỉ là những bức tranh nhỏ treo tường, vách kính, trần nhà
mà có rất nhiều công trình sử dụng tranhkính khổ lớn tìm đến với công ty của nghệnhân
Nguyễn Hồng Vinh, trong đó phải kể đến đơn đặt hàng của Rạp Kim Đồng, chùa Bái
Đính, Khách sạn Hoàng Gia (Bắc Ninh), Khách sạn Con Rồng (Tây Hồ, Hà Nội)
Khi việc sáng tác tranhkính ứng dụng trong nội và ngoại thất xây dựng đã dần đi vào ổn
định, nghệnhânPhạmHồngVinh dành nhiều thời gian hơn cho việc phát triển ý tưởng
của mình. Tranhkính điêu khắc của ông không dừng lại ở việc khắc họa những chi tiết
trên bề mặt kính mà còn khắc họa những nét văn hóa, nghệ thuật cổ truyền của dân tộc.
Để làm được những tác phẩm đầy công phu này, nghệnhânPhạmHồngVinh đã phải
nghiên cứu nhiều kiến thức lịch sử, văn hóa Việt Nam. Theo ông, việc tìm hiểu kỹ những
kiến thức lịch sử, văn hóa sẽ giúp các tác phẩm của ông sống động hơn rất nhiều.
Bên cạnh đó, ông thường dành một khoảng thời gian đến các bảo tàng, đình chùa để
quan sát những hiện vật lịch sử tại đây. Ví như trong tác phẩm “Long cuốn thủy” của ông
thể hiện hình dáng con rồng thời Lý, ông đã lấy hình tượng con rồng trong Hoàng thành
Thăng Long có năm móng làm hình tượng chủ đạo, sau đó kết hợp với hình dáng của các
con rồng có vảy thô ráp, to ở một ngôi chùa tại miền Bắc, với sự chắt lọc của mình, hình
ảnh con rồng thời Lý hiện lên trên bức tranhkính của ông thật sống động và uy nghiêm.
Hay để cho ra đời tác phẩm “Hát Xẩm”, nghệnhânPhạmHồngVinh đã mất rất nhiều
thời gian tìm hiểu về nghệ thuật hát Xẩm, từ cách hát đến trang phục, nhạc cụ, không
gian “trình diễn” Xẩm NghệnhânPhạmHồngVinh cho biết: Nếu không có sự đầu tư,
nghiên cứu, tìm hiểu về loại hình nghệ thuật này thì khó thể tạo nên một bức tranhkính
thuyết phục được người xem. Cái khó của người nghệnhân là vừa phải hiểu được cách
hát Xẩm, vừa phải quan sát xem nghệ thuật hát Xẩm được diễn ở đâu Với sự đầu tư kỹ
lưỡng, những tác phẩm của nghệnhânPhạmHồngVinh luôn làm mãn nhãn người xem.
Đến với gian trưng bày của nghệnhânPhạmHồngVinh tại phố Lý Thường Kiệt, Hà
Đông, người xem luôn cảm nhận được sự hòa quyện tinh tế giữa truyền thống và hiện đại
ở mỗi tác phẩm. Đặc biệt, nhiều người không khỏi ngạc nhiên khi những đường nét điêu
khắc trên tranh hoàn toàn thủ công và đều được thực hiện trên mặt vẽ ngược.
Không bằng lòng với chính mình, người nghệnhân vẫn ngày đêm say mê nghiên cứu
nghệ thuật tranh khắc trên kính. Hiện tại ông đang cho cải tiến tranhkính 1D sang tranh
kính 3D để đáp ứng nhu cầu chơi và hưởng thụ tranhkính của người tiêu dùng.
. Nghệ nhân Phạm Hồng Vinh và
niềm đam mê tranh kính
Gần 20 năm trăn trở, gắn bó với nghề tranh khắc trên kính, nghệ nhân Phạm Hồng
Vinh đã tạo. là một tấm kính nguyên, đảm bảo được tính chịu lực, đa
dạng mẫu mã và ứng dụng” – nghệ nhân Phạm Hồng Vinh chia sẻ.
Nghệ nhân Phạm Hồng Vinh. Ảnh: