Luận văn : Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp ở Việt Nam 1
Trang 1Mục lục
Lời mở đầu 4
Phần I Thuế và quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp 5
I Khái niệm và đặc điểm của thuế 5
1 Khái niệm về thuế 5
2.2.2 Thuế gián thu 7
2.3 Phân loại theo mối quan hệ đối với khả năng nộp thuế 7
4.1 Chức năng huy động nguồn lực tài chính cho nhà nớc 9
4.2 Chức năng điều tiết kinh tế 9
5 Hệ thống thuế ở Việt Nam 10
II Giới thiệu về quản lý thuế theo cơ chế tự khai tự nộp 11
1 Khái niệm về cơ chế tự khai tự nộp và dặc điểm 11
1.1 Khái niệm 11
1.2 Đặc điểm 11
2 Điều kiện để thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế 12
2.1 Hệ thống luật thuế phải thực sự minh bạch, ngời dân có thể dễ dàng tiếpcận và tìm hiểu chính sách thuế 12
2.2 Trình độ dân trí cao, sự hiểu biết và tuân thủ pháp luật của ngời dân tốt,công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đạt hiệu quả thiết thực 12
Trang 22.3 Các cơ quan hành pháp phải có năng lực cao và phối hợp tốt với cơ quan
thuế trong công tác quản lý hành chính 12
2.4 Các thủ tục nh đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, hoàn thuế…, phải đơn, phải đơngiản Các chơng trình thanh tra thuế và cỡng chế thuế phải có hiệu quả vàhiệu lực 13
2.5 Cần có chế tài pháp luật đủ nghiêm để răn đe các hành vi, vi phạm.13 3 Ưu điểm của cơ chế tự khai, tự nộp 13
3.1Tiết kiệm thời gian, công sức 13
3.2 Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính về thuế 14
3.3 Nâng cao trách nhiệm pháp lý của đối tợng nộp thuế 14
3.4 Tạo tiền đề nâng cao hiệu quả công tác của cơ quan Thuế 14
I Tính tất yếu khách quan thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp 18
II Kết quả đạt đợc thực hiện thí điểm cơ chế tự khai, tự nộp ở cục thuế QuảngNinh và Thành Phố Hồ Chí Minh 19
4 Công tác hỗ trợ đối tợng nộp thuế, công tác thanh, kiểm tra, công tác thunợ, và cỡng chế thuế đat hiệu quả cha cao 24
4.1 Về công tác hỗ trợ đối tợng nộp thuế 24
4.2 Về công tác thanh tra, kiểm tra 25
4.3 Về công tác thu nợ và cỡng chế thuế 25
Trang 35 Tổ chức bộ máy ngành thuế cha hợp lý 26
IV Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơ chế tự khai, tự nộp 26
1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về thuế 26
2 Đẩy mạnh công tác hỡng dẫn, hỗ trợ các đối tợng nộp thuế thực hiện cơchế tự khai, tự nộp 27
3 Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra 28
4 Thông tin tuyên truyền tới các đối tợng nộp thuế về thực hiện cơ chế tựkhai, tự nộp 29
5 Hiện đại hóa cơ sở vật chất cho ngành thuế 29
Với mục đích muốn tìm hiểu sâu hơn về ngành thuế, những cái cách của ngànhthuế trong việc quản lý thu thuế , một nghĩa vụ mà mọi công dân đều phải thựchiện Nên em đã chọn đề tài: “Quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp ở ViệtNam" làm đề án môn học cho mình Do trình độ còn hạn chế và thời gian cóhạn chắc rằng đề án của em cha thể đầy đủ và còn nhiều sai sót Em mong nhậnđợc nhiều sự giúp đỡ , góp ý của thầy cô giáo và bạn đọc để đề án của em đợchoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 4Hà nội ngày 24 tháng 11 năm 2005
Sinh viên : Trần Bình Minh
Phần I Thuế và quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp.
I Khái niệm và đặc điểm của thuế.1 Khái niệm về thuế.
Cho đến nay trong các sách báo kinh tế trên thế giới vẫn cha có thông nhấttuyệt đối về khái niệm thuế Đứng trên các góc độ khác nhau theo các quanđiểm của các nhà kinh tế khác nhau thì có định nghĩa về thuế khác nhau.
Theo nhà kinh tế học Gaston Jeze trong cuốn “Tài chính công” đa ra mộtđịnh nghĩa tơng đối cổ điển về thuế: “ Thuế là một khoản trích nộp bằng tiền, cótính chất xác định, không hoàn trả trực tiếp do các công dân đóng góp cho nhànớc thông qua con đờng quyền lực nhằm bù đắp những chi tiêu của Nhà Nớc.” Trên góc độ phân phối thu nhập: “ Thuế là hình thức phân phối và phân phốilại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành các quý tiền tệtập trung của nhà nớc để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện cácchức năng, nhiệm vụ của nhà nớc.”
Trên góc độ ngời nộp thuế: “ Thuế là khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổchức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nớc theo luật định để đáp ứngnhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng , nhiệm vụ của nhà nớc.” Trên góc độ kinh tế học :” Thuế là một biện pháp đặc biệt, theo đó, nhà n-ớc sử dụng quyền lực của mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực t sangkhu vực công nhằm thực hiện các chức năng kinh tế – xã hội của nhà nớc.” Theo từ điển tiếng việt :” Thuế là khoản tiền hay hiện vật mà ngời dân hoặccác tổ chức kinh doanh, tuỳ theo tài sản, thu nhập, nghề nghiệp…, phải đơn buộc phảinộp cho nhà nớc theo mức quy định.”
Từ các định nghĩa trên ta có thể rút ra đợc một số đặc trng chung của thuế là: Thứ nhất, nội dung kinh tế của thuế đợc đặc trng bởi các mỗi quan hệ tiền tệphát sinh dới nhà nớc và các pháp nhân, các thể nhân trong xã hội.
Thứ hai, những mỗi quan hệ dới dạng tiền tệ này đợc nảy sinh một cáchkhách quan và có ỹ nghĩa xã hội đặc biệt- việc chuyển giao thu nhập có tínhchất bắt buộc theo mệnh lệnh của nhà nớc
Thứ ba, xét theo khía cạnh pháp luật, thuế là một khoản nộp cho nhà nớc đợcpháp luật quy định theo mức thu và thời hạn nhất định
Trang 5Từ các đặc trng trên của thuế , ta có thể nêu lên khái niệm tổng quát về thuếlà: “ Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân chonhà nớc theo mức độ và thời hạn đợc pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mụcđích công cộng.”
2 Phân loại thuế
Phân loại thuế là việc sắp xếp các sắc thuế trong hệ thống thuế thành nhữngnhóm khác nhau theo những tiêu thức nhất định Có nhiều tiêu thức phân loạikhác nhau, mỗi tiêu thức phân loại có nhiều loại thuế khác nhau:
2.1 Phân loại theo đối tợng chịu thuế
Căn cứ vào đối tợng chịu thuế có thể chia hệ thống thuế thành ba loại sau:
2.1.1 Thuế thu nhập
Thuế thu nhập bao gồm các sắc thuế có đối tợng chịu thuế là thu nhập nhậnđợc, thu nhập này đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: thu nhập từ laođộng dới dạng tiền lơng, tiền công, thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanhdới dạng lợi nhuận, lợi tức cổ phần…, phải đơn
Do vậy thuế thu nhập cũng có nhiều hình thức khác nhau : Thuế thu nhập cánhân, thuế thu nhập doạnh nghiệp.
2.1.2 Thuế tiêu dùng.
Thuế tiêu dùng là các loại thuế có đối tợng chịu thuế là phần thu nhập đợcmang tiêu dùng trong hiện tại Bao gồm: Thuế doanh thu , thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế giá trị gia tăng…, phải đơn
2.1.3 Thuế tài sản.
Thuế tài sản là các loại thuế có đối tuợng chịu thuế là giá trị tài sản.Baogồm ,thuế bất động sảnlà thuế tài sản đánh trên giá trị của tài sản cố định,thuếđộng sản là thuế đánh trên tài sản chính
2.2 Phân loại theo phơng thức đánh thuế.
Theo phơng thức đánh thuế thì hệ thống thuế gồm 2 loại sau:
2.2.1 Thuế trực thu.
Thuế trực thu là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của ngờinộp thuế ở thuế trực thu bao gồm: Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhậpcao,thuế thu nhập doanh nghiệp ,thuế nhà đất…, phải đơn.
2.2.2 Thuế gián thu
Thuế gián thu là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập và tài sảncủa ngời nộp thuế mà đánh một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa và
Trang 6dịch vụ Bao gồm: Thuế giá trị gia tăng ,thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế xuất khẩu vànhập khẩu.
2.3 Phân loại theo mối quan hệ đối với khả năng nộp thuế.
Căn cứ vào khả năng nộp thuế có thể chia hệ thống thuế thành 2 loại:
2.4 Phân loại theo phạm vi thẩm quyền về thuế
Theo tiêu thức phân loại nay thì hệ thống thuế có thể đợc chia thành hailoại:
2.4.1 Thuế trung ơng.
Là các hình thức thuế do các cơ quan đại diện chính quyền nhà nớc ở trung ơng ban hành.
-2.4.2 Thuế địa phơng.
Là các hình thức thuế do chính quyền địa phơng ban hành.
3 Đặc điểm của thuế.
Thuế có những thuộc tính tơng đối ổn định qua từng giai đoạn phát triển vàbiểu hiện thành những đặc trng riêng có của nó, qua đó giúp ta phân biệt thuếvới các công cụ khác Những đặc trng đó là:
3.2 Tính không hòan trả trực tiếp.
Trang 7Tính chất không hoàn trả trực tiếp của thuế đợc thể hiện ở chỗ: thuế đợchoàn trả gián tiếp cho ngời nộp thuế thông qua việc cung cấp các dịch vụ côngcộng của nhà nớc Sự không hoàn hảo trả trực tiếp đợc thể hiện kể cả trớc và sauthu thuế Trớc khi thu thuế, nhà nớc không hề cung ứng trực tiếp một dịch vụcông cộng nào cho ngời nộp thuế Sau khi nộp thuế, nhà nớc cũng không có sựbồi hoàn trực tiếp nào cho ngời nộp thuế.
4.1 Chức năng huy động nguồn lực tài chính cho nhà nớc.
Ngay từ lúc phát sinh, thuế luôn luôn có công dụng là phơng tiện đông viênnguồn tài chính cho nhà nớc, là chức năng cơ bản của thuế Nhờ chức năng huyđộng nguồn lực tài chính mà quỹ tiền tệ tập trung của nhà nớc đợc hình thành,qua đó đảm bảo cơ sở vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của nhà nớc Chứcnăng này đã tạo ra những tiền đề để nhà nớc tiến hành phân phối và phân phốilại tổng sản phẩm của xã hội và thu nhập quốc dân trong xã hội Thuế là mộtnguồn chiếm tỷ trọng lớn nhất cho ngân sách nhà nớc.
4.2 Chức năng điều tiết kinh tế.
Chức năng điều tiết kinh tế của thuế đợc thực hiện thông qua việc quyđịnh các hình thức thu thuế khác nhau, xác định đúng đắn đối tợng chịu thuế vàđối tợng nộp thuế, xây dựng chính xác các mức thuế phải nộp có tính đến khảnăng của ngời nộp thuế, sử dụng linh họat các u đãi và miễn giảm thuế
Trên cơ sở đó, nhà nớc kích thích các hoạt động kinh tế đi vào quỹ đạochung, phù hợp lợi ích của xã hội Nh vậy, bằng cách điều tiết và kích thích,chức năng điều tiết kinh tế của thuế đã đợc thực hiện.
Giữa chức năng huy động nguồn lực tài chính và chức năng điều tiết kinh tếcó mỗi quan hệ gắn bó mật thiết với nhau Chức năng huy động nguồn lực tàichính quy định sự tác động và sự phát triển của chức năng điều tiết Ngợc lại,nhờ sự vận dụng đúng đắn chức năng điều tiết kinh tế đã làm cho chức năng huyđộng nguồn lực tài chính của thuế có điều kiện phát triển Chức năng huy độngnguồn lực tài chính càng tăng lên nhằm đảm bảo nguồn thu nhập cho nhà nớcđã tạo ra những điều kiện để nhà nớc tác động một cách sâu rộng đến các quá
Trang 8trình kinh tế và xã hội Điều này tạo ra tiền đề tăng thêm thu nhập cho cácdoanh nghiệp và các tầng lớp dân c, do đó mở rộng cơ sở thực hiện chức nănghuy động nguồn lực tài chính.
Cùng với sự thống nhất đó, thì giữa hai chức năng này của thuế cũng khôngloại trừ những mặt mâu thuẫn Sự tăng cờng chức năng huy động tập trung tàichính làm cho mức thu nhập của nhà nớc tăng lên Điều đó đồng nghĩa với việcmở rộng khả năng của nhà nớc trong việc thực hiện các chơng trình kinh tế- xãhội Mặt khác, việc tăng cờng chức năng huy động một cách quá mức sẽ làmtăng gánh nặng thuế và hậu quả của nó là giảm động lực phát triển kinh tế vàlàm xói mòn vai trò điều tiết kinh tế.
Do vậy, trong quá trình quản lý thuế, hoạch định các chính sách thuế ở mỗigiai đoạn phát triển kinh tế khác nhau cần phải chú ý đến mỗi quan hệ giữachức năng điều tiết kinh tế và chức năng huy động nguồn tài chính của thuế.
5 Hệ thống thuế ở Việt Nam.
Hệ thống thuế là tổng hợp các hình thức thuế khác nhau mà giữa chúng cómỗi quan hệ mật thiết với nhau để thực hiện các nhiệm vụ nhất định của nhà n -ớc trong từng thời kỳ.
II Giới thiệu về quản lý thuế theo cơ chế tự khai tự nộp 1 Khái niệm về cơ chế tự khai tự nộp và dặc điểm
1.1 Khái niệm
Hệ thống thuế
cá nhân
Thuếsự dụng
đất nông nghiệp
ThuếGiá trị gia tăng
ThuếXuất khẩu,Nhậpkhẩu
Thuếnhà đấtThuế
Tiêu thụ đặc biệt
Thuế tài nguyên
Thuếmôn
bài
Trang 9Cơ chế tự khai t nộp thuế là cơ chế quản lý thuế trong đó các đối tợng nộpthuế tự giác căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh trong kì kê khai của mìnhvà căn cứ vào những quy định của pháp luật tự xác định nghĩa vụ thuế của mình,kê khai, nộp thuế vào ngân sách Nhà nớc, và chịu trách nhiệm trớc pháp luật vềtính trung thực, chính xác của việc kê khai
1.2 Đặc điểm
Cơ chế tự khai, tự nộp thuế là một phơng thức quản lý thuế đợc xây dựngdựa trên nền tảng là sự tuân thủ tự nguyện của đối tợng nộp thuế, quản lý thuếdựa trên kĩ thuật quản lý rủi ro.
Cơ chế tự khai tự nộp thuế đòi hỏi các tổ chức, cá nhân nộp thuế phải nângcao trách nhiệm vì tờ khai là do tổ chức, cá nhân nộp thuế tự lập trên cơ sở sảnxuất kinh doanh của mình và chính sách chế độ về thuế mà không cần có sự xácnhận của cơ quan thuế Tổ chức, cá nhân nộp thuế phải chịu trách nhiệm về kếtquả của việc tính thuế, kê khai thuế của mình trớc pháp luật.
Theo cơ chế này cơ quan thuế không can thiệp vào quá trình kê khai , nộpthuế của tổ chức, cá nhân kinh doanh nhng cơ quan thuế sẽ tiến hành thanh tra,kiểm tra và áp dụng các biện pháp xử phạt, cỡng chế theo luật định đối vớinhững trờng hợp có hành vi vi phạm pháp luật về thế nh không nộp thuế, trốnthuế, gian lận về thuế …, phải đơn
áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp, cơ quan Thuế phải tăng còng công táctuyên truyền, phổ biến và giải đáp các vớng mắc về chính sách, chế độ thủ tụcvề thuế mà các tổ chức, cá nhân thờng gặp trong quá trình kê khai nộp thuế đểđối tợng nộp thuế thực hiện tốt nghĩa vụ thuế của mình đối với Nhà nớc
Cơ chế tự khai, tự nộp là cơ chế quản lý thuế hiện đại, hiệu quả, đợc hầuhết các nớc trên thế giới áp dụng, nó cho phép các cơ quan thuế phân bổ nguồnlực theo hớng chuyên môn hóa, chuyên sâu trong quản lý cải tiến các quy trìnhquản lý rõ ràng làm tăng sự minh bạch trong quản lý thuế, đồng thời giảm bớtchi phí quản lý, thúc đẩy cải cách hành chính thuế.
2 Điều kiện để thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế
Việc thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế đòi hỏi các điều kiện sau:
2.1 Hệ thống luật thuế phải thực sự minh bạch, ngời dân có thể dễdàngtiếp cận và tìm hiểu chính sách thuế
Để áp dụng cơ chế quản ký thuế tiên tiến đòi hỏi đối tợng nộp thuế phảinắm chắc các quy định của luật thuế để tự mình kê khai, tính toán đúng số thuếphải nộp cho Nhà nớc Muốn vậy, các luật thuế phải đơn giản , dễ hiểu, minh
Trang 10bạch, từng quy định trong các luật thuế phải đợc rõ ràng, không mơ hồ, khônglàm cho ngời dân muốn hiểu thế nào cũng đợc
2.2 Trình độ dân trí cao, sự hiểu biết và tuân thủ pháp luật của ng ờidân tốt, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đạt hiệu quả thiết thực
Vì đối tợng nộp thuế là ngời trực tiếp tính toán số thuế mà mình phải nộpcho ngân sách nhà nớc, do đó đòi hỏi họ phải có một kiến thức cơ bản để hiểuđợc các quy định của luật thuế Mặt khác , cơ chế tự khai, tự nôp đòi hỏi sự tựgiác cao của đối tợng nộp thuế do vậy mà ngời dân cần phải có ý thức tuân thủpháp luật tốt để đạt đợc điều kiện này thì cơ quan quản lý thuế phải đổi mới vànâng cao hiệu quả của công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến các chính sáchthuế
2.3 Các cơ quan hành pháp phải có năng lực cao và phối hợp tốt với cơquan thuế trong công tác quản lý hành chính
Trong khi cơ chế tự khai, t nộp thuế đòi hỏi đối tợng nộp thuế phải có sựtực giác tuân thủ cao thì có một bộ phận không nhỏ dân chúng có ý thức chấphành pháp luật cha tốt Vì vậy, đòi hỏi các cơ quan hành pháp nói chung và cơquan thuế nói riêng phải có trình độ quản lý cao để đảm bảo thực hiện đúngnhững quy định của pháp luật.
2.4 Các thủ tục nh đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, hoàn thuế…, phải, phảiđơn giản Các chơng trình thanh tra thuế và cỡng chế thuế phải có hiệuquả và hiệu lực.
Các thủ tục về thuế phải đơn giản để giúp các tổ chức, cá nhân dễ dànghoàn thành nghĩa vụ của mình đối với Nhà nớc Đồng thời cơ quan thuế phảiluôn luôn thanh tra, kiểm tra viẹc thực hiện nghĩa vụ thuế của các đối tợng nộpthuế vì gian lận, trốn lậu thuế là một căn bênh kinh niên tồn tại song song cùngvới việc thu thuế của Nhà nớc.
2.5 Cần có chế tài pháp luật đủ nghiêm để răn đe các hành vi vi phạm.
Khi áp dụng mô hình quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp thì các chếtài pháp luật nghiêm minh là rất cần thiết, rất quan trọng trong bối cánh khảnăng lợi dụng sự cho phép tự giác của Nhà nớc để trốn lậu thuế là khá cao, nhấtlà đối với nớc ta- một nớc có trình độ phát triển cha cao về mọi mặt.
3 Ưu điểm của cơ chế tự khai, tự nộp.
Trang 11Cơ chế tự khai, tự nộp thuế đã đợc áp dụng ở nhiều nớc trên thế giới, đâylà cơ chế hành thu tiên tiến đem lại nhiều lợi ích cho cả cơ quan thu thuế và tổchức , cá nhân nộp thuế Cơ chế này có những u điểm sau:
3.1 Tiết kiệm thời gian,công sức
Khi áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp thì hàng tháng cán bộ quản lý thuthuế sẽ không phải mất thời gian để tính toán lại số thuế phải nộp của đối tợngnộp thuế, không phải mất thời gian đi gửi thông báo thuế cho đối tợng nộp thuế.Hơn nữa, trong cơ chế ‘’ Thông báo thuế” trờng hợp đối tợng nộp thuế đã thựchiện nghiêm túc luật thuế, kê khai và tính toán chính xác số thuế phải nộp thì rõràng việc phải tính toán lại của cơ quan thuế là thừa và lãng phí thời gian, côngsức Với số lợng các đối tợng nộp thuế hiên lên đến gần 100 ngàn doanh nghiệpvà các tổ chức kinh tế hơn 1,4 triệu tổ chức hộ kinh doanh cá thể thì việc khôngphải tính toán lại số thuế phải nộp sẽ tiết kiệm đợc rất nhiều thời gian và côngsức cho cán bộ quản lý thu thuế.
Còn đối với các đối tợng nộp thuế thì với việc cơ chế tự khai, tự nộp sẽ làmgiảm đợc các thủ tục hành chính trong việc thực hiện nghĩa vụ kê khai và nộpthuế của mình, do đó cũng sẽ tiết kiệm đợc nhiều thời gian và công sức.
3.2Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính về thuế.
Khi áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp thì hàng tháng cơ quan Thuế khôngphải gửi hàng triệu thông báo thuế nên ngành thuế tiết kiệm đợc chi phí giấymực, in ấn, cớc phí bu điện…, phải đơn đem lại một hiệu quả kinh tế không nhỏ, bởi chiphí hành thu càng thấp thì hiệu quả công tác quản lý thuế càng đợc nângcao.Ngoài ra, khi thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp cơ cấu tổ chức của cơ quanThuế đợc tổ chức theo chức năng nên bộ máy quản lý sẽ gọn nhẹ hơn bớt cồngkềnh ,do đó giảm đợc một phần lớn chi phí quản lý mà hiệu quả quản lý vẫncao.
3.3 Nâng cao trách nhiệm pháp lý của đối tợng nộp thuế
Với cơ chế ‘’ Thông báo thuế “ trách nhiệm pháp lý của đối tợng nộpthúe đối với tính chính xác của việc tính toán số thuế phải nộp không cao bởi vìsố thuế họ phải nộp đợc xác định theo thông báo của cơ quan Thuế Vì vậy, cóthể có tình trạng các cơ sở kinh doanh tính toán số liệu một cách qua loa, đạikhái và nếu cán bộ thuế kiểm tra không kỹ thì có thể dẫn đến sai số thuế phảinộp mà các cơ sở kinh doanh đó không hề có lỗi Nhng khi áp dụng cơ chế tựkhai, tự nộp thì đối tợng nộp thuế phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính trungthực của số liệu kê khai và cả tính chính xác của viẹc tính toán số thuế phảinộp Tức là, đối tợng nộp thuế đợc nâng cao trách nhiệm pháp lý trong việc kê
Trang 12khai thuế với Nhà nớc, tăng sự tự giác ,đợc chủ động trong việc thực hiện nghĩavụ của mình.Hơn nữa,còn thiết lập đợc niềm tin giữa cơ quan Thuế và ngời nộpthuế.
3.4 Tạo tiền đề nâng cao hiệu quả công tác của cơ quan Thuế
Thực hiện áp dụng cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế cơ quan Thuế có điềukiện để cải tiến cơ cấu tổ chức nhằm sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực hiệncó ,công tác quản lý thu thuế đợc tổ chức theo hớng ngày càng hiện đại vàchuyên môn hóa Nhờ việc không mất thời gian tính toán lại số thuế phải nộpcủa đối tợng nộp thuế và phát hành thông báo thuế mà cán bộ Thuế có điều kiệntập trung thời gian và công sức cho các công việc quản lý khác nh: công tácphục vụ , hỗ trợ các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hiểu và tự giác thựchiện các nghĩa vụ thuế của mình đối với Ngân sách nhà nớc, công tác thanhtra ,kiểm tra,công tác đôn đốc thu nộp và cỡng chế thuế…, phải đơnTriển khai thực hiệncơ chế này sẽ tạo điều kiện cho ngành thuế đẩy mạnh hiện đại hóa công tácquản lý mà cụ thể là đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ tin học trong công tácquản lý thu thuế.Đó là tiền đề để nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế
4 Hạn chế của cơ chế tự khai, tự nộp.
Khi áp dụng một cơ chế chính sách mới bên cạnh những lợi ích to lớn thìcũng có nhiều điểm hạn chế Do đó, việc áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp thuếnếu không đáp úng đựợc những điều kiện nhất định thì sẽ có những hạn chế sau:
4.1 Nguy cơ trốn lậu thuế, thất thoát thuế lớn nếu trình độ dân tríthấp và không có biện pháp quản lý thuế phù hợp.
Nếu không có biện pháp quản lý phù hợp, chẳng hạn công tác kiểm trakhông kịp thời, việc phổ biến các luật thuế kém hiệu quả, công tác hớng dẫn cácđối tợng nộp thuế không đầy đủ, chu đáo …, phải đơn Có thể dẫn đến các tình trạng đối t-ợng nộp thuế lợi dụng việc không kiểm tra tính toán lại số thu thờng kì của cơquan Thuế để cố tình kê khai sai nhằm trốn lậu thuế Trong trờng hợp do hiểubiết các luật thuế của đối tợng nộp thuế kém và công tác hớng dẫn của cơ quanThuế không hiệu quả thì có thể có tình trạng kê khai sai số thuế phải nộp mộtcách vô ý Vói trình độ dân trí của nớc ta còn thấp ,ý thức tự giác và tuân thủpháp luật của ngời dân cha cao thì nguy cơ thất thoát thuế là rất lớn.
4.2 Đòi hỏi cao về cơ sở vật chất và trình độ quản lý của các cơ quanNhà Nớc
Để áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp một cách hiệu quả đòi hỏi cơ sở vật chấtcủa ngành thuế phải đợc hiện đại hóa, đặc biệt là hệ thống cơ sở vật chất phụcvụ cho công tác thông tin, liên lạc sao cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu có thể
Trang 13phục vụ nhanh chóng và chính xác Do đó, cần phải có sự đầu t ban đầu rất lớntrong khi ngân sách nhà nớc còn hạn hẹp Mặt khác, trình độ quản lý của cácquan hành pháp hiện nay còn thấp, nếu không có sự chuẩn bị kĩ càng có thể xảyra tình trạng buông lỏng công tác quản lý thuế
5 Đổi mới hoạt động thanh tra – dịch vụ tuyên truyền, hỗ trợ và hớngdẫn nhằm đáp ứng yêu cầu của cơ chế tự khai, tự nộp.
Để đáp ứng yêu cầu của việc thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp, cơ quanThuế đã tiến hành cải cách các quy trình quản lý thuế theo hớng hiện đại với sựhỗ trợ lớn của công nghệ thông tin Các quy trình quản lý thuế đợc xây dựngphù hợp với bộ máy tổ chức theo mô hình chức năng và thể hiện nguyên tắcquản lý theo rủi ro Đồng bộ với việc xây dựng các qui trình mới là các việc đẩymạnh các nghiệp vụ quản lý theo từng chức năng quản lý:
Trong nghiệp vụ hỗ trợ cơ sở kinh doanh:cơ quan Thuế chủ động nắmbắt và tổ chức tuyên truyền ,hỗ trợ đối tợng nộp thuế sát với yêu cầu ,đặc điểmcủa từng nhóm đối tợng nộp thuế với những hình thức phù hợp và chất lợngtốt Cơ quan Thuế phải biết đợc nhu cầu của khách hàng của mình,đó là đối t-ợng nộp thuế và có trách nhiệm cung cấp đợc những dịch vụ hỗ trợ đúng vớiyêu cầu của khách hàng
Trong nghiệp vụ xử lý tờ khai thuế: cơ quan Thuế theo dõi tờ khai thuếcủa cơ sở kinh doanh từ tờ khai đầu tiên, qua đó tờ khai điều chỉnh (nếu có) đếntờ khai cuối cùng, các lỗi cơ sở kinh doanh đã mắc Qua đó, cơ quan Thuế cóthể có biện pháp xử lý phù hợp nh: hớng dẫn cơ sở kinh doanh để tránh các lỗiđã mắc trong kê khai nếu việc mắc lỗi là do cha hiểu rõ;hoặc xem xét sửa đổimẫu tờ khai nếu tờ khai cha phù hợp; hoặc đó là dấu hiệu để xem xét, lựa chọncác trờng hợp thanh tra nếu việc mắc lỗi mang tính lặp đi, lặp lại một cách cố ý…, phải đơn
Trong nghiệp vụ đôn đốc và thu nợ thuế: cơ quan Thuế đẩy mạnh côngtác đôn đốc và thu nợ thuế Với sự hỗ trợ của các chơng trình tin học, cơ quanThuế theo dõi chặt chẽ các trờng hợp chậm nộp tờ khai, chậm nộp thuế, pháthành các thông báo nhắc nhở, các thông báo phạt đối với các cơ sở kinh doanhkhông nộp tờ khai, nộp thuế Cơ quan Thuế theo dõi đợc số nộp cho số thuếphát sinh và số nộp cho nợ tồn đọng của cơ sở kinh doanh theo từng loại thuế.Qua đó xác định đợc tính chất của nợ thuế, mức nợ, tuổi nợ của từng món nợthuế để có biện pháp thu nợ phù hợp theo hớng nhằm giảm cá khoản nợ có mứcnợ và tuổi nợ cao.