Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Môn học: Cơ sở công nghệ môi trường Nhóm 4a Đề tài: Quá Trình trung hòa và quá trình trao đổi GVHD: Trần Thị Ngọc Mai Danh sách nhóm Hương Giang ĐặngThị Trường An Nguyễn Thị Hồng Hạnh Hứa Thị Huyền Trần Thị Thu Nguyên Bảng phân công công việc Nội dung Quá trình trung hòa 1. Giới thiệu chung 2. Các phương pháp trung hòa nước thải I. Quá trình trung hòa 1. Giới thiệu chung Nước thải của nhiều ngành công nghiệp có thể chứa nhiều acid hoặc kiềm. Để ngăn ngừa hiện tượng xâm thực và để tránh ảnh hưởng cho các quá trình sinh hóa ở các công trình làm sạch, nước thải cần trung hòa. Nước thải được coi là trung hòa nếu pH = 6.5-8.5 3. Ổn định hóa nước II. Quá trình trao đổi
Trường đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Môn học: Cơ sở công nghệ môi trường Nhóm 4a Đề tài: Quá Trình trung hòa và quá trình trao đổi GVHD: Trần Thị Ngọc Mai Danh sách nhóm Hương Giang ĐặngThị Trường An Nguyễn Thị Hồng Hạnh Hứa Thị Huyền Trần Thị Thu Nguyên Bảng phân công công việc Họ Tên Công Việc Đặng Thị Trường An Phương pháp trung hòa Nguyễn Thị Hồng Hạnh Trung hòa nước thải Hứa Thị Huyền Ổn định hóa nước TrầnThị Thu Nguyên Qúa trình trao đổi Hương Giang Tổng hợp tài liệu Nội dung I. Quá trình trung hòa 1. Giới thiệu chung 2. Các phương pháp trung hòa nước thải 3. Ổn định hóa nước II. Quá trình trao đổi I. Quá trình trung hòa 1. Giới thiệu chung Nước thải của nhiều ngành công nghiệp có thể chứa nhiều acid hoặc kiềm. Để ngăn ngừa hiện tượng xâm thực và để tránh ảnh hưởng cho các quá trình sinh hóa ở các công trình làm sạch, nước thải cần trung hòa. Nước thải được coi là trung hòa nếu pH = 6.5-8.5 I. Quá trình trung hòa 1. Giới thiệu chung Cơ sở: Phương pháp trung hòa được dùng trước công đoạn xử lý sinh học ( vì ở pH trung tính thường là đều kiện tối ưu cho các quá trình phân hủy chất ô nhiễm) hay công đoạn cuối cùng trước khi xả nước thải vào nguồn tiếp nhận. I. Quá trình trung hòa 1. Giới thiệu chung Mục đích: Chuyển dịch pH nước thải về pH trung tính. Làm lắng các muối kim loại nặng để quá trình tách chúng khỏi môi trường nước I. Quá trình trung hòa 1. Giới thiệu chung Quá trình trung hòa có thể thực hiện theo các phương thức gián đoạn hoặc liên tục.Các tác nhân hóa học thường dùng để xử lý nước thải như: Chất thải chứa axit: NaOH,KOH,CaCO 3 , MgCO 3 ,xi măng,vôi Chất thải chứa kiềm:H 2 SO 4 ,HNO 3 ,HCl, các muối axit. Tách kim loại nặng:CaO,CaOH,Na 2 CO 3 ,NaOH Lựa chọn các tác nhân trung hòa có nhiều loại: Loại khuấy trộn: khuấy cơ khí hoặc sục khí Loại tháp: tháp phun, tháp chảy màng hoặc tháp địa I. Quá trình trung hòa 1. Giới thiệu chung Một số lưu ý khi chọn các tác nhân hóa học: • Lượng nước thải cần sử dụng • Loại nước thải ( kiềm hay axit) • Chất lượng nước thải ( pH,nồng độ các chất có trong nước thải ) • Yêu cầu xử lý (pH cần đạt) • Tác nhân trung hòa cần rẻ tiền, dể kiếm • Thiết bị đơn giản, dể vận hành • Tổng chi phí nhỏ nhất • Mục đích sử dụng nước sau khi trung hòa I. Quá trình trung hòa 1. Giới thiệu chung Quá trình trung hòa nước thải có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau: Trộn nước thải có tính acid với nước thải có tính kiềm Bổ sung tác nhân hóa học Lọc nước thải có tính acid qua vật liệu có tác dụng trung hòa Trung hòa nước thải bằng các khí acid [...]... ion với lớp nhựa trao đổi đứng yên vận hành và tái sinh gián đoạn • Trong đó trao đổi ion với lớp nhựa tĩnh là phổ biến Cơ sở: Khả năng trao đổi ion được tính bằng số nhóm chức trên một đơn vị trọng lượng nhựa trao đổi ion Hoạt động và hiệu quả kinh tế của phương pháp này phụ thuộc vào khả năng trao đổi ion và lượng chất tái sinh cần sử dụng Nước thải được cho chảy qua nhựa trao đổi ion cho tới... xianua và các chất phóng xạ Thu hồi các chất có giá trị với độ làm sạch nước cao II Quá trình trao đổi Ưu điểm: Triệt để và xử lý có chọn lựa đối tượng Nhược điểm: Chi phí đầu tư và vận hành khá cao nên ít được sử dụng cho các công trình lớn và thường sử dụng cho các trường hợp đòi hỏi chất lượng xử lý cao Phân loại: • Trao đổi ion với lớp nhựa chuyển động , vận hành và tái sinh liên tục • Trao đổi. .. được trung hòa đến mức độ cần thiết sau đó nước hỗn hợp được qua bể lắng 3 và ra ngoài 2.2 Trung hòa nước thải bằng hóa chất Nước thải acid được trung hòa bằng tác nhân kiềm.Nước thải kiềm được trung hòa bằng tác nhân acid Liều lượng hóa chất thêm vào được xác định theo điều kiện trung hòa hoàn toàn lượng acid hoặc kiềm có trong nước thải và lấy lớn hơn so với tính toán 1 lít Hóa chất thêm vào... chảy qua nhựa trao đổi ion cho tới khi các chất ion cần loại bỏ biến mất Khi nhựa trao đổi ion đã hết khả năng trao đổi ion, nó sẽ được tái sinh lại bằng các chất tái sinh thích hợp Sau quá trình tái sinh các chất tái sinh sẽ được rửa đi bằng nước và tiếp tục cho một chu trình kế tiếp II Quá trình trao đổi Hệ thống trao đổi ion ... cấu tử độc hại Trung hòa nước thải kiềm bằng khói thải lò hơi là biện pháp rất kinh tế và hợp lý về mặt môi trường (giải quyết đồng thời cả về ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí) 2.4 Trung hòa nước thải bằng khói thải lò hơi • Thành phần khói thải lò hơi chứa 14% CO2 và 1 hỗn hợp các khí Sox, NOx, CO, bụi có tính acid và có thể dung để trung hòa kiềm • Các phản ứng xảy ra khi trung hòa: CO2 + H2O ...I Quá trình trung hòa 2 Các phương pháp trung hòa nước thải 2.1 Trộn nước thải có tính kiềm và tính acid Nước thải có tính acid thường được thải ra rất ổn định trong ngày Ngược lại có rất nhiều nhà máy nước thải có tính kiềm lại thải theo chu kỳ Do đó việc trung hòa chúng phải được thực hiện trong các bể điều hòa Dung tích các bể điều hòa được thiết kế theo lượng nước thải trong ngày và đêm.Từ... số phụ thuộc vào 𝑑 Tính như sau: 14 𝑆 = 20 − 𝑑 Lượng vật liệu lọc trong 1 ngày đêm: 𝑀 = 𝑄𝑚1 𝑐 𝑄: lượng nước thải cần trung hòa 𝑚1 :hệ số biến đổi bằng 5.6 𝑐:nồng độ axit hoặc kiềm 2.4 Trung hòa nước thải bằng khói thải lò hơi Để trung hòa nước thải kiềm, trong những năm gần đây người ta đã sử dụng các khí thải chứa CO2, SO2, NO2, N2O,… Việc sử dụng khí axit không những cho phép trung hòa nước thải... nghiệp khác 2.1 Trộn nước thải có tính kiềm và tính acid Quá trình này xảy ra theo công thức : 𝐻2 𝑆𝑂4 2𝑁𝑎𝑂𝐻 𝑁𝑎2 𝑆𝑂4 2𝐻2 𝑂 = = = 98 80 142 36 Nước thải sau khi trung hoà phải có pH trung tính hoặc gần giá trị trung tính 2.1 Trộn nước thải có tính kiềm và tính acid 2.1 Trộn nước thải có tính kiềm và tính acid Hai nguồn nước thải có tính acid và bazơ được hòa trộn với nhau ở bể trộn 2 tại bể trộn phải... Na2CO3 Na2CO3 +2H2O H2CO3 + Na2CO3 2NaHCO3 + H2O I Quá trình trung hòa 3 Ổn định hóa nước Mục đích của việc xử lý ổn định nước: Giữ cho nước luôn ở môi trường trung tính, ngăn ngừa các quá trình xâm thực hoặc lắng đọng cặn CaCO3 trong các công trình xử lý và vận chuyển nước Độ ẩm ổn định nước: là tính chất không tạo kết tủa từ nước hay không hòa tan CaCO3 trong nước Các liên kết của axit Cacbonic... tiền nhất là sữa vói 5%- 10% Ca(OH)2, tiếp đến là sôđa và NaOH công nghiệp Trong nước thải axit và kiềm thường chứa các ion kim loại, vì vậy liều lượng tác nhân tham gia phản ứng trung hòa cần tính đến cả yếu tố tạo thành cặn muối hoặc kim loại nặng 2.2 Trung hòa nước thải bằng hóa chất 2.2 Trung hòa nước thải bằng hóa chất Loại axit Lượng kiềm và muối(g) Ca(OH)2 Cao NaOH CaCO3 MgCO3 Na2CO3 0.59 0.45