3. Ổn định hóa nước
Mục đích của việc xử lý ổn định nước:
Giữ cho nước luôn ở môi trường trung tính, ngăn ngừa các quá trình xâm thực hoặc lắng đọng cặn CaCO3 trong các công trình xử lý và vận chuyển nước.
Độ ẩm ổn định nước: là tính chất không tạo kết tủa từ nước hay không hòa tan CaCO3 trong nước
Các liên kết của axit Cacbonic trong nước:
H2CO3 tồn tại trong nước ở cả 3 dạng : HCO32- , CO32- ,CO2 (Sản phẩm phân ly H2CO3) (chủ yếu CO32- ,CO2 (Sản phẩm phân ly H2CO3) (chủ yếu phụ thuộc pH)
3. Ổn định hóa nước
Các phương pháp làm ổn định nước
Làm thoáng để khử CO2
Tạo lớp màng tế bào bảo vệ thành đường ống bằng CaCO3 khi mới đưa đường ống vào sử dụng
Lọc qua vật liệu trung hòa : chứa CaO, Ca2+, Mg2+…
Sử dụng hợp chất kiềm
Sử dụng thủy tinh lỏng ( Silicat Natri SiO2 + Na2O). C = 7 ÷ 30 mg/l SiO2 hay hỗn hợp cả 2 chất Hecxa Meta Photphat Natria (NaPO3)6.
3. Ổn định hóa nước
Xác định độ ổn định của nước bằng thực nghiệm:
Xác định độ pH0 và độ kiềm Kt0 của
mẫy rồi đem bảo hòa bằng CaCO3 sau
đó xác định lại pHt và Kt. Chỉ tiêu ổn định nước được xác định:
𝐶𝑂 = Kt0
Kt = pH0
3. Ổn định hóa nước Xác định độ ổn định của nước bằng tính Xác định độ ổn định của nước bằng tính toán: Sử dụng chỉ số bão hòa: 𝐼 = 𝑝𝐻0 − 𝑝𝐻𝑠 pH0: pH của nước cần xử lý
pHs: pH cân bằng sau khi bão hòa, xác định bằng phương pháp Langlier.
Nếu chỉ số bão hòa nằm trong khoảng :
-0.25 đến 0.25 : nước ổn định
I < -0.25: nước được coi có tính xâm thực