BAI GIANG TVS PHD DO QUANG VINHPHD DO QUANG VINH Email Email dqvinh@live comdqvinh@live com HANOI 2013HANOI 2013 mailto dqvinh@live com BÀI GI NG TH VI N SẢ Ư Ệ Ố TS Đ QUANG VINHỖ Email dqvinh@liv[.]
PHD. DO QUANG VINH Email: dqvinh@live.com HANOI 2013 BÀI GIẢNG THƯ VIỆN SỐ TS. Đ Ỗ QUANG VINH Email: dqvinh@live.com HÀ NỘI 2013 NỘI DUNG I TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN SỐ DL II MƠ HÌNH HÌNH THỨC CHO THƯ VIỆN SỐ DL III CHỈ MỤC TÀI LIỆU IV TÌM KIẾM THƠNG TIN V CÁC CHUẨN SỬ DỤNG TRONG THƯ VIỆN SỐ VI THỰC HÀNH HỆ PHẦN MỀM THƯ VIỆN SỐ GREENSTONE II MƠ HÌNH HÌNH THỨC CHO THƯ VIỆN SỐ DL Cơ sở tốn học Định nghĩa 2.1: Một tập hợp là một sưu tập không sắp xếp các thực thể phân biệt Định nghĩa 2.2: Một quan hệ nhị phân R trên tập hợp A và B là một tập con của A x B. Ký hiệu (a,b) R là aRb. Một quan hệ R nphân trên các tập hợp A1, A2, , An là một tập con của tích Đề các A1x A2 x x An Định nghĩa 2.3: Cho trước hai tập hợp A và B, một hàm f là một quan hệ nhị phân trên A x B sao cho đối với mỗi một a A tồn tại b B sao cho (a,b) f và nếu (a,b) f và (a,c) f thì b = c. Tập hợp A được gọi là miền xác định của f và tập hợp B được gọi là miền giá trị của f. Ký pháp f : A B và b = f(a) là một ký pháp chung đối với (a,b) f. Tập hợp {f(a)| a A} được gọi là vùng của f Định nghĩa 2.4: Một dãy là một hàm f , có miền xác định là tập hợp các số tự nhiên hoặc tập con ban đầu nào đó của {1, 2, , n} của các số tự nhiên và miền giá tr ị của nó là tập bất kỳ Định nghĩa 2.5: Một bộ là một dãy hữu hạn thường được ký hiệu bằng cách liệt kê dải các giá trị của hàm như Định nghĩa 2.6: Một xâu là một dãy hữu hạn các ký tự hoặc ký hiệu rút ra từ một tập hợp hữu hạn với ít nhất hai phần tử, được gọi là bảng chữ. Một xâu thường được ký hiệu bằng cách nối với nhau dải các giá trị khơng có ký tự phân cách Cho là một bảng chữ. * ký hiệu tập hợp tất cả xâu từ , bao hàm xâu rỗng (một dãy rỗng ). Một ngôn ngữ là một tập con của * Định nghĩa 2.7: Một đồ thị G là một cặp (V, E), trong đó V là một tập đỉnh khơng rỗng và E là một tập của một tập cạnh {u, v}, u, v V. Một đồ thị có hướng G là một cặp (V, E), trong đó V là một tập đỉnh (nút) không rỗng và E là một tập cạnh (cung) trong đó mỗi một cạnh là một cặp thứ tự đỉnh phân biệt (vi, vj) với vi, vj V và vi vj. Cạnh (vi, vj) được gọi là liên thuộc trên các đỉnh vi và vj, trong đó vi kề với vj và vj kề từ vi Định nghĩa 2.8: Một văn phạm phi ngữ cảnh là một bộ bốn (V, , R, s0) trong đó V là một tập biến gọi là không kết thúc, là bộ chữ ký hiệu kết thúc, R là một tập luật hữu hạn và s0 là một phần tử phân biệt của V gọi là ký hiệu bắt đầu Một luật/ một sản xuất là một phần tử của tập V x (V )*. Mỗi một sản xuất có dạng SX trong đó SX là một ký hiệu khơng kết thúc và là một xâu ký hiệu (kết thúc và/hoặc khơng kết thúc) 2. Dịng Định nghĩa 2.14: Một dịng là một dãy có miền giá trị là một tập khơng rỗng 3. Cấu trúc Định nghĩa 2.15: Một cấu trúc là một bộ (G, L, F), trong đó G = (V, E) là một đồ thị có hướng với tập đỉnh V và tập cạnh E, L là một tập giá trị nhãn và F là một hàm gán nhãn F : (V E) L 4. Không gian Định nghĩa 2.23: Một không gian là một không gian đo được, không gian độ đo, không gian xác suất, không gian vector hoặc 7một không gian Kịch bản Định nghĩa 2.26: Một kịch bản là một dãy sự kiện chuyển trạng thái liên quan (e1, e2, , en) trên tập trạng thái S sao cho ek = (sk, sk+1) đối với 1 k n Cộng đồng Định nghĩa 2.29: Một cộng đồng là một bộ (C, R), trong đó: C = {c1 , c2, , cn} là một tập của các cộng đồng khái niệm, mỗi một cộng đồng quy về một tập cá thể có cùng lớp hoặc kiểu; R = {r1 , r2, , rn} là một tập quan hệ, mỗi một quan hệ là một bộ rj = (ej, ij) trong đó ej là một tích Đề các ck1 x ck2 x x cknj , 1 k1