Ngày soạn 20 HỌC KÌ I Ngày soạn 5/9/2022 Tiết 1,2,3,4,5,6 CHỦ ĐỀ TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ VÀ BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN (6 tiết ) I MỤC TIÊU Chủ đề được xây dựng dựa trên 4 bài + Tôi đi học + Trong lòng mẹ +[.]
HỌC KÌ I Ngày soạn:5/9/2022 Tiết 1,2,3,4,5,6 CHỦ ĐỀ: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ VÀ BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN (6 tiết ) I MỤC TIÊU - Chủ đề xây dựng dựa bài: + Tôi học + Trong lịng mẹ + Tính thống chủ đề văn + Bố cục văn Tổng số tiết chủ đề: 06 tiết Tiết 1+2: Tơi học Tiết 3+4: Trong lịng mẹ Tiết 5: Tính thống chủ đề văn Tiết 6: Bố cục văn Tổng kết, đánh giá chủ đề Kiến thức -Nắm nét đặc trưng truyện ngắn – tiểu thuyết giai đoạn 1930-1945 - Từ thấy phát triển văn tự Việt Nam có nét - Hiểu tính thống bố cục văn nói chung văn tự - Hiểu tác giả Thanh Tịnh, Nguyên Hồng với tình cảm sâu nặng với gia đình, quê hương đặc biệt tình mẫu tử Kĩ - Đọc hiểu văn tự sự: Truyện ngắn, tiểu thuyết giai đoạn 1930-1945 -Trình bày suy nghĩ, tình cảm gia đình sống thân - Rèn cho học sinh kĩ đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ phân tích, cảm thụ tác phẩm văn xi giàu chất trữ tình Thái độ - Tự hào nhà văn 1930-1945 góp phần phát triển văn học Việt Nam đại - Có ý thức tốt việc tạo lập văn có tính thống nhất, bố cục rõ ràng đặc biệt văn tự Năng lực cần phát triển a Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư - Năng lực quản lí - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng công nghệ thông truyền thông - Năng lực sử dụng ngôn ngữ b Năng lực chuyên biệt - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp tiếng Việt Tích hợp - Mở rộng văn truyện ngắn, tiểu thuyết khác giai đoạn 1930-1945 - Liên hệ, so sánh với truyện ngắn nước ngồi để khắc sâu tính thống nhất, bố cục văn - Bài hát tình mẫu tử, mái trường Tiết: 1+ 2: Văn bản: TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu cảm giác êm dịu, sáng, mang mác buồn nhân vật “Tôi” buổi tựu trường đời, qua văn hồi tưởng giàu chất thơ - NT miêu tả tâm lí trẻ nhỏ lứa tuổi đến trường Thấy ngòi bút giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc diẽn cảm văn hồi ức, biểu cảm, phát phân tích tâm trạng nhân vật “Tơi” liên tưởng đến kĩ niệm tựu trường thân Thái độ: Yêu quý gắn bó QH,yêu bạn bè,mái trường ,thầy cô trân trọng kỉ niệm sáng thời thơ ấu Hình thành lực - Năng lực tự học, tu duy, giải vấn đề, giao tiếp TV, II CHUẨN BỊ - GV: Nghiên cứu soạn, bảng phụ Tư liệu Tg, Tp - HS : Soạn theo hướng dẫn SGK III PHƯƠNG PHÁP: - Đọc diễn cảm, bình,PT- Giao tiếp, tư sáng tạo VI TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY Bước 1: Ổn định tổ chức: Bước 2: Kiểm tra cũ : KTsự chuẩn bị HS Bước 3: Tổ chức dạy học *Hoạt động 1: khởi động - Hs hát “Ngày học” nhạc sỹ Nguyễn ngọc Thiện GV khái quát : Trong c/đ ng, kỉ niệm tuổi học trị thường lưu giữ bền lâu trí nhớ Đặc biệt kỉ niệm buổi đến trường Thật khó diễn tả lời cảm xúc em học sinh lúc Bởi người lại có cảm xúc riêng Hơm nay, em tìm hiểu tâm trạng bạn học trị xưng “tơi” văn “Tôi học” với kỉ niệm mơn man, bâng khuâng thời thơ ấu *Hoạt động 2: hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả, tác phẩm - Tác giả: (1911-1988), quê : Huế ? Hãy hiểu biết em Tg Thanh Tịnh? - 1933 bắt đầu làm vào nghề dạy học Bắt đâù st văn chương.Có mặt nhiều lĩnh vực: truyện ngắn,truyện dài,thơ ca dao, bút kí,…Tp: tốt lên tình cảm êm dịu,trong trẻo.Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu,mang dư vị vừa man mác buồn thương, vừa ngào quyến luyến ? Nêu xuất xứ tác phẩm? -Tp: in tập “Quê mẹ” (1941) - Tp : Quê mẹ, Đi mùa sen * GV: hd đọc: nhẹ nhàng, sâu lắng, dạt cảm xúc - GVđọc mẫu - gọi HS đọc - HS đọc thích ? Tại ngày đến trường NV “tơi” lại đứng vào hàng lớp 5? ? Có NV đc kể truyện ngắn này? Ai NV chính? -NV “Tơi” - NV xưng “Tơi” hiểu Tg ? Các SV đc trình bày theo trình tự nào? - Kg, tg: theo dịng hồi tưởng NV “tơi” buổi tựu trường ? VB viết theo thể loại ? PTBĐ nào? Thể loại : Truyện ngắn - PTBĐ:Tự sự, miêu tả, BC ? VB chia thành phần? ND Bố cục : phần phần? (Bảng phụ) + P1: từ đầu -> núi: Cảm nhận “Tôi” đường tới trường + P2: -> ngày nữa: Cảm nhận “Tôi” lúc sân trường + P3: lại: Cảm nhận “Tôi” lớp học GV: T ngắn đậm chất trữ tình “Tơi học” nhà văn Thanh Tịnh giúp sống lại KN tuổi thơ mơn man, sáng buổi tựu trường Những KN khơi nguồn từ thời điểm nào? Chúng ta tìm hiểu hđ2 II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN HS đọc thầm câu văn đầu Khơi nguồn kỉ niệm ? Nỗi nhớ buổi tựu trường Tg - Thời điểm: Cuối thu: khơi nguồn từ thời điểm nào? + Lá rụng nhiều + Mây bàng bạc + Mấy em nhỏ rụt rè tới trường ? Vì đến thời điểm này, kỉ niệm Tg lại ùa về? -Do có liên tưởng tương đồng, tự nhiên HT QK-> “Tôi” nhớ kỉ niệm cũ GV: Cứ vào thời điểm ấy, cảnh vật ấy, k gian làm cho NV nghĩ theo quy luật tự nhiên lặp lặp lại Vì Tg viết “ Hằng năm ” ? Vì thời gian k gian lại thành kỉ niệm tâm trí Tg? - Vì lần cắp sách đến trường ? Khi nhớ lại kỉ niệm đó, NV “tơi” -> Tâm trạng: có tâm trạng ntn? + Nao nức, mơn man ? Những Cx n nức, mơn man (nhẹ + Tưng bừng rộn rã nhàng), lúc lại tưng bừng, rộn rã (mạnh mẽ) có mâu thuẫn với k? Vì sao? - K mâu thuẫn Ngược lại chúng gần gũi, bổ sung cho nhằm diễn tả cách cụ thể TT thực NV “tôi” ? NX NT, cách dùng từ ngữ Tg? Nêu t/d? - NT: So sánh, dùng từ láy - NT so sánh từ láy để diễn tả TT, cx -> Diễn tả rung động thiết tha, êm ả, NV “tôi” nhớ lại kỉ niệm nhẹ nhàng, sáng, hồn nhiên buổi tựu trường Những t/c cậu học trị nhỏ sáng mà “tơi” k thể quên Câu văn cánh cửa dịu dàng mở ra, dẫn ng đọc vào giới đầy ắp việc, ng, cung bậc tâm tư, t/c đẹp đẽ, sáng, đáng nhớ, đáng chia sẻ trân trọng Các từ láy góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian QK HT Chuyện xảy từ bao năm qua mà vừa xảy hôm qua, hôm 2.Tâm trạng “tôi” buổi tựu trường HS đọc thầm: Buổi mai -> Trên a Trên đường tới trường núi ? Kỉ niệm ngày đến trường NV “tôi” gắn với tgian, kgian cụ thể nào? -Tgian: Buổi sớm mai đầy sương thu gió lạnh - K gian: Con đường dài hẹp ? Vì k gian thời gian trở thành kỉ niệm tâm trí “tơi”? - Vì thời điểm, nơi chốn quen thuộc, gần gũi, gắn liền với tuổi thơ tác giả.Và lần cắp sách đến trường ? Trên đường mẹ tới trường, “tôi” - Tâm trạng: Hồi hộp có TT cảm xúc ntn? + Con đường quen: thấy lạ + Cảnh vật: thay đổi + cảm thấy trang trọng, đứng đắn, -> Cảm giác mẻ, bỡ ngỡ ? Vì TT “tơi” lại có thay đổi -> TT: háo hức, hăm hở vậy? - Vì cgiác nơn nao, bồn chồn ngày học ảnh hưởng đến cảm nhận nv GV: Dấu hiệu đổi khác t/c nhận thức cậu bé ngày đến trường: Tự thấy lớn lên, đường ngày lại lần hôm trở nên lạ, vật thay đổi Đối với em bé biết chơi đùa, qua sông thả diều, đồng chạy nhảy với bạn học kiện lớn - thay đổi quan trọng đánh dấu bước ngoặt tuôỉ thơ ? T giả sd biện pháp NT MT ý - NT: So sánh, sd động từ nghĩ, hành động bé? T/d? -> Cử ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu ? Tất cử ngộ nghĩnh, ngây thơ, => Sự thay đổi nhận thức đáng yêu bắt nguồn đâu? thân GV: Lần đến trường học, bước vào giới lạ, tập làm người lớn không nô đùa, rong chơi, thả diều Chính ý nghĩ làm cho nhân vật cảm thấy “người lớn” Nhưng lần chưa quen, thật ra, “tơi” cịn nhỏ lắm, “tơi” thèm tự nhiên, nhí nhảnh học trị trước Đó TT, cảm giác diễn tả HẾT TIẾT b Lúc sân trường CHUYỂN TIẾT ? Cảnh sân trường Mỹ Lí lưu lại tâm trí Tg có bật? ? Lúc sân trường NV ‘tơi” có TT gì? ? Sau hồi trống văng lên TT “Tôi”ntn? GV: Hồi trống vang lên năm n với học trị vang dội, rộn rã, nhanh gấp Vì hịa với tiếng trống cịn có nhịp tim thình thịch cậu vang tiếng trống trường ? Khi nghe ông đốc đọc danh sách “Tơi” có TT ntn? -> Cảm xúc sảy tự nhiên HS đọc thầm P3 ? TT cảm giác “tôi” bước vào lớp học diễn ntn? - Lạ: lần đầu vào lớp - K lạ: Ý thức đc lớp học gắn bó với -> Biến đổi tâm lí NV ? H ảnh “một chim bay cao” có ý nghĩa gì? HS thảo luận nhóm - Tượng trưng, gợi nhớ tiếc ngày trẻ thơ chơi bời, tự chấm dứt để bước vào giai đoạn c/đ- ggd làm HS, tập làm ng lớn ? NX cách kết thúc truyện? - Bất ngờ, tự nhiên Dịng chữ: Tơi học vừa khép lại văn, vừa mở K gian mới, bầu trời mới, TG mới, gđ c/đ đứa trẻ - Dòng chữ xuất trang giấy niềm tự hào hồn nhiên sáng “Tơi” -> Đây chủ đề VB HS: liên hệ nhớ lại KN lần tựu trường vào lớp ?Những ng lớn xuất VB ai? ? Thái độ, T/c ng lớn trẻ em ngày Khai trường thể qua - Ngôi trường: xinh xắn, oai nghiêm - đông ng, tươi vui, sáng sủa-> K khí tưng bừng -> TT: lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ, ngập ngừng e sợ - Hồi trống vang lên -> TT: chơ vơ, vụng về, lúng túng, run run - Khi gọi tên -> TT: lúng túng, sợ hãi, bật khóc c Trong lớp học - Thấy lạ, hay hay, quyến luyến -> cảm giác sáng, chân thực đan xen lạ quen Tình cảm người em bé lần đến trường - Quan tâm chu đáo - Từ tốn, bao dung, giàu tình cảm CT nào? ? Qua thấy T/c ng lớn với trẻ em gì? GV: GĐ, NT, XH nơi ấm áp, nguồn nuôi dưỡng em trưởng thành, ? NT đặc sắc truyện? ? Ý nghĩa VB? HS đọc ghi nhớ ->Tình yêu thương trách nhiệm trẻ III TỔNG KẾT Nghệ thuật - TS kết hợp MT, BC - Ngôn nữ giàu BC - SS độc đáo, giọng điệu trữ tình, sáng Ý nghĩa Buổi tựu trường k quên kí ức ng * Ghi nhớ: GSK hoạt động 3: luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GV VÀ HS VI LUYỆN TẬP ? Ngày Khai trường Bài nước ta - Ngày 5/9 năm ngày nào? - Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường ? Ngày Khai trường nước ta gọi ngày gì? Hoạt động 4: vận dụng ? Viết đoạn văn ngắn miêu tả tâm trạng em ngày học lớp 1? Bài 2/ SGK: Buổi khai giảng tôi, ông chở xe đạp cũ tới trường, đường phố cảnh vật rực rỡ, cổng trường màu sắc rung rinh cờ xanh, đỏ, vàng chào đón Tơi ngỡ ngàng trước cổng cao lớn mà ngày qua, đến hôm thấy đẹp đến Chúng bạn hàng ngày tơi bắn bi, bắt ve sầu tươm tất áo mũ đến trường Ngày khai trường tơi Ơi tơi qn ngày lễ trọng đại Tôi trở thành cậu bé lớp Một Ơng bế tơi xuống xe đạp, tươi cười cặp mắt nhăn nhúm khẽ động đậy Cháu nhìn xem, trường cháu Ông từ từ dắt tay vào sân trường mà tà áo dài thướt tha lại Cô giáo tôi, người gầy gầy, xếp thành hàng dọc, chu đứa trẻ đứng thẳng hàng Ơng tơi đứng đằng xa kia, cười hiền hậu, tơi muốn khóc q, chưa tơi đứng người bạn mà khơng có ơng hay mẹ bên cạnh Những cảm xúc ấy, có lẽ, chẳng tơi qn Hoạt động 5: tìm tịi, mở rộng ? Kể tên VB học lớp có ND tương tự? Khái qt ND VB đó? ? Tìm hiểu thêm ngày Khai trường nước khác TG? * Sưu tầm văn, thơ hay viết mái trường, thầy cô, bạn bè * Học lại cũ, kể tóm tắt lại văn * Soạn tiếp phần cịn lại văn “ Tơi học” ( Tâm trạng nhân vật tơi theo dịng hồi tưởng buổi tựu trường đầu tiên) Bước 4: Hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà ? Tình cảm khơi gợi, bồi đắp em đọc truyện ngắn - Soạn : Cấp độ khái quát nghĩa từ * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 3+4 Văn : TRONG LỊNG MẸ (Trích Những ngày thơ ấu) - Nguyên Hồng(2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức : - Đồng cảm với đau tư tưởng, tình yêu mãnh liệt, nồng nàn bé Hồng người mẹ đáng thương thể qua ngịi bút hồi kí - Tự truyện thấm đượm chất trữ tình chân thành truyền cảm tác giả Kỹ năng: - Rèn kỹ phân tích nhân vật, khái qt đặc tính chất qua lời nói, nét mặt, tâm trạng Phân tích cách kể truyện phối hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc lời văn thống thiết Thái độ: Yêu văn học, Hình thành lực - Năng lực tự học, tu duy, giải vấn đề, giao tiếp TV, II CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu dạy,TT “ Những ngày thơ ấu” HS: Soạn III PHƯƠNG PHÁP : Đọc diễn cảm, bình,PT IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY Bước 1: Ổn định tổ chức: Bước 2: Kiểm tra cũ : ? Trong buổi tựu trường “Tôi” có tâm trạng ? Bước 3: Tổ chức dạy học Hoạt động 1: khởi động HS quan sát tranh mẹ chăm sóc GV: Nguyên Hồng nhà văn có thời thơ ấu thật cay đắng, khốn khổ Những kỷ niệm đựoc nhà văn viết lại với“rung động cực điểm linh hồn trẻ dại” tập tiểu thuyết tự thuật “Những ngày thơ ấu” Kỷ niệm người mẹ đáng thương qua trò chuyện với bà cô gặp gỡ bất ngờ truyện cảm động Hoạt động 2: hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ 1: NỘI DUNG I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả, tác phẩm : ? T bày hiểu biết em Tg Nguyên Hồng ? - Tác giả: (1918 -1982), quê * GV: NH sống xóm lao động Nam Định nghèo NH sớm thấm thía nỗi cực gần gũi người nghèo khổ…văn xuôi NH giàu chất trữ tình … dạt cảm xúc thiết tha, mực chân thành văn trái tim nhạy cảm,dễ bị tổn thương, dễ rung động đến cực điểm với nỗi đau niềm hạnh phúc bình dị người - Là nhà văn ng khổ, nhà văn phụ nữ nhi đồng ? Tác phẩm đời vào thời gian nào? - TP: Trích hồi kí “Những - Tập hồi kí kể tuổi thơ cay đắng Tg ngày thơ ấu” Những ngày thơ ấu” (1938 – 1940) Tp gồm chương, đoạn trích thuộc chương IV ? Em hiểu hồi kí? (là thể kí, người viết kể lại chuyện, điều trải qua, chứng kiến) - chương, chương chứa đầy kỷ niệm tuổi thơ đầy nước mắt… Đọc, tìm hiểu thích: - G/v hướng dẫn cách đọc - G/v đọc mẫu, – h/s đọc - GV lưu ý học sinh số từ khó ? VB viết theo thể loại gì? PTBĐ? Thể loại: Hồi kí ? Chuyện đc kể hồi kí này? PTBĐ: Tự sự, MT, BC BH mồ cơi cha, bị hắt hủi lịng u thương kính trọng mẹ ? Truyện kể theo ngơi thứ mấy? Nhân vật ? Quan hệ nhân vật tác giả cần hiểu nào? -Ngơi thứ “tơi” Nhân vật : Bé Hồng – tác giả - NV bà cô Bố cục : phần ? VB chia làm phần? ND phần? - P1: Từ đầu-> hỏi đến ? Hãy so sánh bố cục cách kể chuyện Cuộc đối thoại bà cô bé văn “Tôi học” “Trong lòng mẹ”? Hồng - P : Còn lại: TT, cảm xúc bé Hồng gặp mẹ HS theo dõi phần chữ nhỏ II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ? Bé Hồng có hồn cảnh đặc biệt? Nhân vật người cô - Mồ côi cha, mẹ tha hương cầu thực, bé Hồng ... CỦA NỘI DUNG GV VÀ HS VI LUYỆN TẬP ? Ngày Khai trường Bài nước ta - Ngày 5/9 năm ngày nào? - Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường ? Ngày Khai trường nước ta gọi ngày gì? Hoạt động 4: vận dụng ? Viết... Tơi ngỡ ngàng trước cổng cao lớn mà ngày qua, đến hơm tơi thấy đẹp đến Chúng bạn hàng ngày bắn bi, bắt ve sầu tươm tất áo mũ đến trường Ngày khai trường Ôi quên ngày lễ trọng đại Tơi trở thành cậu.. .Ngày soạn:5 /9 /202 2 Tiết 1,2,3,4,5,6 CHỦ ĐỀ: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ VÀ BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN (6 tiết ) I