Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2011: Tp 9, s 4: 521 - 525 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI
Sự PHáTTRIểNCủA LOI RệPMUộINÂUĐEN (
Toxoptera aurantii
)
TRÊN CÂYĐậUĐEN (
Vigna unguiculata
)
The Development of Black Brown Aphid (Toxopteraaurantii) on Black Bean Plant
(Vigna unguiculata)
Cao Vn Chớ
1
, Lng Th Huyn
2
, Duy Hng
3
, Nguyn Vn nh
3
1
Nghiờn cu sinh, Trng i hc Nụng nghip H Ni
2
Trung tõm Nghiờn cu v Phỏt trin cõy cú mỳi, H Ni
3
Vin o to Sau i hc, Trng i hc Nụng nghip H Ni
a ch email tỏc gi liờn h: maianh102004@yahoo.com.vn
Ngy gi ng: 08.04.2011; Ngy chp nhn: 28.07.2011
TểM TT
Nghiờn cu v s phỏt trin ca rp muụi nõu en (Toxoptera aurantii), mt loi dch hi quan
trng trờn cõy cú mỳi c tin hnh trờn cõy u en nhm xỏc nh c kh nng nhõn ngun rp
phc v cho vic nhõn nuụi cỏc loi thiờn ch ó c tin hnh t thỏng 6 - 12 nm 2010 ti
Chng M, H Ni. Kt qu ch ra rng, rp mui nõu en T. aurantii khi nuụi trờn lỏ u en non 3
mc nhit 20 C, 25 C v 30 C cú vũng i khỏ ngn (7,83 - 8,83 ngy) v tui th l 15,93 -16,80
0 0 0
ngy. Vũng i v tui th ca rp mui nõu en khi nuụi nhit 25
0
C l di nht. Nuụi trờn cõy
u en, rp mui nõu en phỏt trin mnh hn rp mui xanh. giai on ra hoa, hỡnh thnh qu s
lng rp mui nõu en T. aurantii gp hn 300% so vi rp mui xanh A. citricola. Mt rp mui
nõu en cao nht vo thi k cõy u en ra hoa v t 316,67 con/chu.
T khúa: Phỏt trin, rp mui nõu en, rp mui xanh, vũng i.
SUMMARY
A research on the development of Black brown aphid (Toxoptera aurantii), an important pest of
citrus trees on Black bean (Vignaunguiculata) was conducted from July 6-12, 2010 in Chuong My, Ha
Noi. Results showed that the black brown aphid T. aurantii reared on young black bean leaf at three
temperature regimes, 20 C, 25 C and 30 C had relatively short life cycle (7.83 to 8.83 days) and
0 0 0
longevity (15.93 to 16.80 days). The life cycle and longevity of black brown aphid was longest when
reared at 25
0
C. Rearing on the black bean plants, black brown aphid T. aurantii grew faster than A.
citricola on the same host. At flowering and pod filling stage, the number of T. aurantii was three
times (300%) higher than with was 316.67 individuals per pot.
Key words: Black brown aphid, black bean, development, life cycle.
1. ĐặT VấN Đề
Những năm gần đây sự gây hại củarệp
muội họ Aphididae trêncây có múi (cam Xã
Đoi, cam Đờng Canh, bởi Diễn) tại Xuân
Mai, Chơng Mỹ, H Nội có chiều hớng gia
tăng. Trong đó, loi rệpmuội xanh Aphis
spiraecola (A. citricola) v loi rệpmuộinâu
đen Toxoptera aurantii l 2 loi gây hại phổ
biến với mật độ cao, chúng thờng gây nên
hiện tợng lá vng úa, phủ kín muội đen,
dẫn đến giảm khả năng quang hợp, năng
suất cũng nh chất lợng quả (Cao Văn Chí
v cs., 2009; Quách Thị Ngọ, 2002). Một
trong những giải pháp cần quan tâm trong
phòng trừ sâu hại trêncây có múi l áp dụng
quy trình quản lý cây trồng tổng hợp ICM,
chú trọng tới việc bảo vệ v khích lệ nhóm
thiên địch bản địa. Trong tự nhiên, các loi
ruồi ăn rệp thuộc họ Syrphidae có vai trò
quan trọng trong việc khống chế số lợng rệp
muội, đạt hiệu quả tới 70 - 100% (Cao Văn
521
S phỏt trin ca loi rp mui nõu en (Toxopteraaurantii) trờn cõy u en (Vignaunguiculata)
Chí v Vũ Mạnh Hải, 2010; Nguyễn Hữu
Huân v cs., 2006; Mutin, 2005). Để phát
huy vai trò các loi thiên địch của sâu hại
trên cây có múi trong đó có nhóm rệp muội,
cần phải nghiên cứu về thời gian phát dục,
khả năng ăn rệpmuộicủa loi thiên địch,
mối quan hệ giữa thiên địch v rệpmuội
trên một số cây có múi. Do quá trình phát
triển của rệp muội hại trêncây có múi phụ
thuộc vo các đợt lộc non, nên việc xác định
cây thức ăn thay thế lộc non cây có múi để
nhân nuôi rệp hại l rất quan trọng. Từ
những lý do trên, nghiên cứu về sự phát
triển của rệp muộinâuđen (T. aurantii)trên
cây đậuđen(Vignaunguiculata) - một loại
cây dễ nhân nuôi trong phòng v lm thức
ăn để cung cấp cho việc nhân nuôi ấu trùng
ruồi ăn rệp đã đợc thực hiện.
2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
2.1. Phơng pháp nuôi sinh học loi rệpmuộinâuđen T. aurantii
Quá trình nuôi đợc bắt đầu từ việc thu
trởng thnh rệpmuộitrêncây cam Xã Đoi
từ ngoi đồng về, rồi cho đẻ con. Dùng bút
lông chuyển từng rệpmuội mới đẻ vo 1 hộp
petri (chiều cao 1,5 cm; đờng kính 8,5 cm)
có sẵn lá non, ngọn non củacâyđậuđen
sạch đợc đặt trên giấy thấm giữ ẩm (Van
Emden, 1972). Nuôi sinh học đợc tính từ
khi rệp mới đẻ cho đến khi rệp chết sinh lý,
mỗi ngy theo dõi 1 lần v chuyển rệp mới
đẻ ra đĩa petri khác. Việc thay lá non, ngọn
non đợc tiến hnh 2 ngy 1 lần. Thí nghiệm
đợc tiến hnh ở 3 nhiệt độ khác nhau (20
0
C,
25
0
C, 30
0
C) với 30 cá thể (loại hình không có
cánh), mỗi hộp 1 cá thể.
2.2. Phơng pháp nhân nuôi rệpmuộinâuđen T. aurantii trêncâyđậuđen trong phòng thí nghiệm
a) Nhân nguồn
Ban đầu thu rệpmuộinâuđen T.
aurantii hại trêncây cam Xã Đoi ngoi
đồng ruộng về phòng thí nghiệm rồi lây
nhiễm 50 rệpmuộinâuđen lên câyđậuđen
sau khi gieo đợc 15 ngy (2 - 3 lá). Đậuđen
đợc trồng từ hạt trong chậu nhựa cao 30 cm
v có đờng kính 25 cm. Sau khi nhiễm rệp 3
ngy, chuyển 1 chậu trồng câyđậuđen vo
lồng nuôi cỡ lớn (1m x 1m x 1m; mỗi lồng 1
chậu). Trong lồng nuôi đã có sẵn 9 chậu đậu
đen để nhân số lợng rệp muội.
b) Khả năng pháttriểncủarệpmuộinâuđen v rệpmuội xanh trêncâyđậuđen
- Khi câyđậuđen đợc 2 lá, thả 50 rệp
trởng thnh/chậu.
- Đa chậu có rệp vo lồng lới có kích
thớc 30 x 80 cm.
- Đếm mật độ rệpmuội qua từng thời kì
phát triểncủacâyđậu đen: 2 lá (15 ngy sau
trồng); 5 lá (20 ngy sau trồng); 11 lá (25
ngy sau trồng); ra hoa (45 ngy sau trồng);
hình thnh quả (55 ngy sau trồng).
- Bố trí thí nghiệm với 3 lần nhắc lại,
mỗi lần 3 chậu.
c) ảnh hởng của mật độ trồng câyđậuđen
tới khả năng pháttriểncủarệpmuộinâuđen T. aurantii
Thí nghiệm với 3 lần nhắc lại, mỗi lần
nhắc có 3 m
3
tơng ứng với 3 lồng lới cách
ly, mỗi lồng có kích thớc 1m x 1m x 1m với
4 công thức: công thức 1; công thức 2; công
thức 3 v công thức 4 với số lợng câyđậu
đen đợc trồng tơng ứng l 15, 30, 45 v 60
cây trong lồng. Trong lồng đã có sẵn 1 chậu
đậu đen với 50 con rệpmuội đen/lồng. Theo
dõi số lợng cây trong lồng bị nhiễm rệp sau
3, 6, 9, 12 ngy ở các công thức thí nghiệm.
2.3. Phơng pháp tính toán v xử lý số liệu
Số liệu đợc tính toán theo phơng pháp
thống kê sinh học thông dụng. Dùng phần
mềm IRRSTAT 4.0 để so sánh v phân tích.
3. KếT QUả NGHIÊN CứU
3.1. Đặc điểm sinh học của loi rệpmuộinâuđen T. aurantii
Tại 3 nhiệt độ, thời gian vòng đời của
rệp muộinâuđen không cánh sống trên lá
non đậuđen l khác nhau (Bảng 1).
522
Cao Vn Chớ, Lng Th Huyn, Duy Hng, Nguyn Vn nh
Bảng 1. Thời gian các pha phát dục củarệpmuộinâuđen T. aurantii
trên câyđậu đen
Rp non cỏc tui
Nhit nuụi
(
0
C)
Ch tiờu
Tui 1 Tui 2 Tui 3 Tui 4
Thi gian rp
trng thnh
(ngy)
Thi gian
vũng i
(ngy)
Tui th
(ngy)
X 2,2 2,03 2,07 1,8 7,7 8,1 b 15,8 a
20
S
x
0,5 0,43 0,25 0,4 0,75 0,63 0,85
X 2,3 2,5 2,1 1,93 7,79 8,83 b 16,8 b
25
S
x
0,47 0,5 0,31 0,52 0,67 0,75 0,81
X 2,1 1,97 2,03 1,7 8,1 7,83 a 15,93 a
30
S
x
0,19 0,18 0,18 0,17 0,23 0,24 0,34
Ghi chỳ X: Thi gian phỏt dc trung bỡnh ca rp; S
x
: lch chun; n = 30 (loi hỡnh khụng cú cỏnh)
LSD
0,05
vũng i = 0,347; LSD
0,05
tui th = 0,438; m trung bỡnh: 78,2%
Cỏc ký t a, b, c biu th s sai khỏc theo ct dc tin cy 95%
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
2 lỏ 5 lỏ 11 lỏ Ra hoa Hỡnh thnh
qu
Thi k phỏt trin ca cõy u en
Mt rp mui (con/chu
)
Rp mui en
Rp mui xanh
Hình 1. Sự pháttriểncủa rệp muội qua các thời kì pháttriểncủacâyđậuđen
(con/cây/chậu)
Tuổi thọ trung bình củarệpmuộinâu
đen l 15,80 đến 16,8 ngy. ở nhiệt độ 25
0
C
rệp muộinâuđen T. aurantii có vòng đời v
tuổi thọ di nhất lần lợt đạt 8,83 ngy v
16,8 ngy. Kết quả ny không khác biệt so
với thời gian pháttriểncủa loi rệpmuội
xanh A. spiraecola trêncây có múi (Cao Văn
Chí v cs., 2009) v loi rệpmuộiđen A.
craccivora trêncây lạc (Lê Văn Ninh v
Nguyễn Thị Kim Oanh, 2007) ở các nhiệt độ
20
0
C, 25
0
C v 30
0
C.
3.2. Khả năng pháttriểncủarệpmuộinâuđen T. aurantii v rệpmuội
xanh A. citricola
Rệp muộinâuđen T. aurantii có sức
phát triển vợt trội so với rệpmuội xanh A.
citricola ở tất cả các thời kì pháttriểncủa
cây đậuđen (Hình 1). ở giai đoạn ra hoa,
hình thnh quả số lợng rệpmuộinâuđen
T. aurantii gấp hơn 300% so với rệpmuội
xanh A. citricola. Qua các thời kì phát triển
của câyđậu đen thì thời kì ra hoa có mật độ
rệp cao nhất: 316,67 48,57 con/chậu.
523
S phỏt trin ca loi rp mui nõu en (Toxopteraaurantii) trờn cõy u en (Vignaunguiculata)
Hình 2. Tỷ lệ (%) câyđậuđen bị nhiễm rệpmuộinâuđen T. aurantii
trong điều kiện số lợng câyđậuđen khác nhau
Số lợng câyđậuđen có ảnh hởng khá
lớn đến tốc độ pháttriểncủarệpmuộinâu
đen (Hình 2). Tại công thức 3, trồng 45 cây
đậu đen trong 1 lồng (1m x 1m x 1m) tốc độ
phát triểncủarệpmuộinâuđen l cao nhất,
sau 12 ngy có 34 6,57 cây nhiễm rệptrên
tổng số 45 cây đạt 75,56%. ở công thức 1,
trồng 15 câyđậuđen trong 1 lồng, sau 12
ngy lây nhiễm số cây nhiễm rệp l nhỏ nhất
chỉ đạt 6,33 1,43 cây/lồng đạt 42,22%.
4. KếT LUậN
Rệp muộinâuđen T. aurantii nuôi trên
cây đậuđen(Vignaunguiculata) có vòng đời
khá ngắn, trung bình từ 7,83 8,83 ngy,
tuổi thọ trung bình từ 15,80 16,8 ngy.
Vòng đời v tuổi thọ củarệpmuộiđen khi
nuôi ở nhiệt độ 20
0
C v 30
0
C l ngắn hơn so
với ở nhiệt độ 25
0
C.
Khi nhân nuôi rệpmuộinâuđen T.
aurantii v rệpmuội xanh A.citricola trên
cây đậu đen, rệpmuộinâuđen sinh sản
nhanh, pháttriển quần thể mạnh hơn rệp
muội xanh. ở giai đoạn ra hoa, hình thnh
quả số lợng rệpmuộinâuđen T. aurantii
gấp hơn 300% so với rệpmuội xanh A.
citricola.
Trong 4 công thức mật độ trồng đậuđen
thì công thức trồng 45 câyđậu đen/m
2
, rệp
muội đen có tốc độ pháttriển l cao nhất,
sau 12 ngy có tỷ lệ cây nhiễm rệp đạt
75,56%.
TI LIệU THAM KHảO
Cao Văn Chí, Lơng Thị Huyền, Nguyễn
Văn Đĩnh (2009). Thnh phần rệpmuội
hại cây có múi, một số đặc điểm sinh thái
của loi rệpmuội xanh Aphis spiraecola
Patch trêncây ăn quả có múi vụ xuân
2008 tại Xuân Mai (H Nội) v Cao Phong
(Ho Bình). Tạp chí Bảo vệ thực vật số 3;
trang 5- 9.
Cao Văn Chí, Vũ Mạnh Hải (2010). Kết quả
bớc đầu về kỹ thuật cắt tỉa, tạo hình v
quản lý tổng hợp trêncây cam Xã Đoi v
Bởi Diễn tại Ba Vì, H Nội. Tạp chí Khoa
học v Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam
số 1; trang 50-56.
0
0,2
0,4
0,6
0,8
3 ngy
6 ngy
9 ngy
12 ngy
S ngy theo dừi sau khi th rp
Cụng thc 1
Cụng thc 2
Cụng thc 3
Cụng thc 4
T l cõy b nhim rp (%)
524
Cao Vn Chớ, Lng Th Huyn, Duy Hng, Nguyn Vn nh
Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Thị Thu Cúc,
Trần Văn Hai (2006). Quản lý dịch hại
tổng hợp trêncây có múi, NXB. Nông
nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.
Quách Thị Ngọ (2002). Kết quả nghiên cứu
rệp muội (Aphididae, Homoptera) trêncây
có múi, Tuyển tập công trình nghiên cứu
bảo vệ thực vật 2000 2002, Viện Bảo vệ
thực vật, NXB. Nông nghiệp, H Nội.
Lê Văn Ninh, Nguyễn Thị Kim Oanh (2007).
Thnh phần sâu hại lạc, đặc điểm sinh học,
sinh thái học của loi rệpmuộiđen
(Aphis craccivora Koch) hại lạc vụ xuân hè
2002 tại Thanh Hóa. Tạp chí Bảo vệ thực
vật số 2; trang 3-7.
Mutin, V.A (2005). The Japan sea region as
center of Syrphid endemism and dispersal
center of arboreal fauna, 3rd
International Symposium of Syrphidae,
Leiden 2 - 5 September 2005.
Van Emden. H.F (1972). Aphid Technology,
Academic Press, London & New York XTV
- 344 pp.
525
. nhân số lợng rệp muội.
b) Khả năng phát triển của rệp muội nâu
đen v rệp muội xanh trên cây đậu đen
- Khi cây đậu đen đợc 2 lá, thả 50 rệp
trởng thnh/chậu xanh
Hình 1. Sự phát triển của rệp muội qua các thời kì phát triển của cây đậu đen
(con /cây/ chậu)
Tuổi thọ trung bình của rệp muội nâu
đen l 15,80 đến