Giải quyết xung đột lợi ích trong hành nghề luật sư

4 12 0
Giải quyết xung đột lợi ích trong hành nghề luật sư

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

■ LUẬT sư VIỆT NAM NGHIÊN cứu TRAO Đổi VIETNAM L A w V ER J o u R N A I SỐ 9 THÁNG 9 2022 GIẢI QUYÊT XUNG ĐỘT LỌI ÍCH TRONG HÀNH NGHÊ LUẠT su LS NGUYỄN HẢI NAM PHÓCHỦTỊCH LIÊN ĐOÀN LUẬT sư VIỆT NAM PH[.]

LUẬT sư VIỆT NAM ■ NGHIÊN cứu - TRAO Đổi VIETNAM L A w V ER J o u R N A I SỐ 9.THÁNG 9-2022 GIẢI QUYÊT XUNG ĐỘT LỌI ÍCH TRONG HÀNH NGHÊ LUẠT su LS NGUYỄN HẢI NAM PHĨCHỦTỊCH LIÊN ĐỒN LUẬT sư VIỆT NAM PHĨCHỦ NHIỆM ĐỒN LUẬT sư TP Hồ CHÍ MINH Tóm tắt: Giải xung đột lợi ích yêu cầu hành nghề luật sư Đây nghĩa vụ luật định, đông thời nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp luật sư Giải xung đột lợi ích quy định Quy tắc Đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Liên đoàn Luật sư Việt Nam ban hành từ năm 2011 (Quy tắc 2011)w Trước đó, "Quy tắc mẫu" Bộ Tư pháp ban hành năm 2002 quy định hành vi ứng xử luật sư “có mâu thuẫn vê quỳên lợi" khách hàng luật sư, khách hàng với luật sư với người thân thích luật sư Bài viết sâu phân tích khái niệm Từ khóa: Luật sư, xung đột lợi ích, đạo đức ứng xử nghề nghiệp Abstract: Resolving conflicts of interest is a basic requirement in law practice This is a statutory obligation, as well as a professional ethical obligation of the lawyer Resolving conflicts of interest has been stipulated in the Code of Ethics and Professional Conduct for Vietnamese lawyers of the Vietnam Bar Federation, which has been promulgated since 2011 (Code 2011) Previously, the "Model Rule" issued by the Ministry of Justice in 2002 also stipulates the behavior of lawyers when there is a "conflict of interest" between the lawyer's clients, between the client and the lawyer or with the lawyer's relatives This article delves into this concept Keywords: Lawyer, conflict of interest, ethics and professional conduct (1) Quy tẳc Đạo đức ửng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20/7/2011 Hội đồng Luật sư tồn quốc © NGHIÊN CỨU - TRAO Đổi LUAT SựVỊDÊT VIETNAM LAWYER JOURNAL SÓ9.THÂNG 9-2022 Luật Luật sư nghiêm cấm cung cap dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đơ'i lập vụ án, vụ việc tố tụng(2) Theo pháp luật vê' tố tụng(3), luật sư nhận bào chữa cho nhiều bị cáo vụ án hình sự, nhận bảo vệ cho nhiều đưong vụ án dân sự, vụ án hành chính, quyền lợi người không đối lập Luật sư không làm đại diện theo ủy quyền nêù thời đương sự, người đại diện cho đương khác mà có quyền lợi đơì lập vói người đại diện vụ án dân sự, vụ án hành Giải xung đột lợi ích 10 nguyên tắc ứng xừ hành nghề luật sư Hiệp hội Luật sư Quốc tế(IBA) Quy tăc ứng xử nghề nghiệp hiệp hội, đoàn luật sư nhiều nước giới đểu ghi nhận yêu cầu ứng xử nghề nghiệp luật sư Bộ Quy tắc 2019 ban hành(4) để thay Quy tắc 2011, quy định cụ thể, chi tiết vân đề xung đột lợi ích, tập trung Quy tắc 15, gồm nội dung sau đây: (1) Định nghĩa "xung đột lợi ích"; (2) Yêu cầu hành vi ứng xử luật sư đổỉ với "xung đột lợi ích"; (3) Liệt kê trường hợp "xung đột lợi ích" điển hình mà luật sư không phép nhận thực vụ việc; (4) Cho phép luật sư nhận thực vụ việc có "xung đột lợi ích" khách hàng ý văn bản, trừ số trường họp Như vậy, Bộ Quy tăc 2019 không chi đặt yêu cầu ứng xử mà hướng dẫn luật sư cách thức giải gặp phải "xung đột lợi ích" Tại luật sư cần giải xung đột lợi ích? "Độc lập" nguyên tắc hành nghề luật sư pháp luật quy định ghi nhận Quy tắc Bộ Quy tắc 2019 Nguyên tắc độc lập địi hỏi luật sư khơng để yếu tố lợi ích áp lực khác gây ảnh hưởng đến quan điểm chuyên môn nghề nghiệp nghĩa vụ luật sư đơì với khách hàng Niềm tin khách hàng yếu tô' "sống cịn" để luật sư có thê hồn thành sứ mệnh, chức nghề nghiệp Tuy nhiên, sống, hoạt động nghề nghiệp luật sư có đan xen nhiều mô'i quan hệ: luật sư với khách hàng, khách hàng luật sư vói nhau, khách hàng luật sư với bên thứ ba có liên quan Lợi ích bên mơì quan hệ khác biệt, chí mâu thuẫn nhau, đặt luật sư vào "khó xử" Do đó, luật sư cần giải cho vâ'n đề xung đột lợi ích phát sinh mơì quan hệ để bảo đảm ngun tắc độc lập, từ thực nghĩa vụ đơì với khách hàng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp khách hàng Có giải xung đột lợi ích góp phần củng cơ', trì niềm tin khách hàng nói riêng, cộng đồng xã hội nói chung luật sư nghề luật sư Thê "xung đột lợi ích" theo Bộ Quy tắc 2019? Quy tắc 15.1 - Bộ Quy tắc 2019 quy định: Xung đột lợi ích trường hợp ảnh hưởng từ quyền lợi luật sư, nghĩa vụ luật sư đơ'i vói khách hàng tại, khách hàng cũ, bên thứ ba dẫn đến tình luật sư bị hạn chê' có khả bị hạn chê' việc thực nghĩa vụ bảo vệ tơ't nhâ't quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin khách hàng Bảo vệ tối quỳên lợi hợp pháp khách hàng (Quy tắc 5) Giữ bí mật thơng tin khách hàng (Quy tắc 7) hai nghĩa vụ luật sư môĩ quan hệ luật sư - khách hàng Theo định nghĩa Quy tắc 15.1 nêu trên, xung đột lợi ích phát sinh luật sư thực hai nghĩa vụ bị chi phô'i, tác động yếu tô' gây xung đột, là: (1) quyền lợi luật sư, (2) nghĩa vụ luật sư đơì với khách hàng khác, (3) nghĩa vụ luật sư đổi với bên thứ ba Có nhầm lẫn tương đơì phổ biến phải có tranh châ'p bên dẫn đến xung đột lợi ích Thực chất, xung đột lợi ích xung đột nội luật sư đứng trước mối quan hệ cần giải Theo định nghĩa nêu trên, xung đột phát sinh có mâu thuẫn, đối kháng hai phía: phía quyền lợi khách hàng, phía bên 'u tơ' gây xung đột kê Hai phía phải có liên quan đến thông qua dịch vụ pháp lý luật sư Ví dụ: A B có tranh châ'p, luật sư tư vấn pháp luật cho A B vụ việc tranh chấp A B khơng phát sinh xung đột lợi ích Việc A B đơì thủ cạnh tranh ngành nghề kinh doanh không làm phát sinh xung đột cho luật sư cung câ'p dịch vụ pháp lý cho A B vụ việc A B không liên quan đên Tương tự, Công ty A có tranh châ'p lao động với nhân viên c anh ruột luật sư, luật sư khơng có xung đột lợi ích cung câ'p dịch vụ pháp lý cho A vụ việc không liên quan đến c (2) Điểm a khoản Điều Luật Luật sư năm 2006 (sừa đổi, bổ sung nãm 2012) (3) Khoản Điều 72 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021); khoản Điều 75 khoản Điều 87 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; khoản Điều 60 khoản Điều 61 Luật Tố tụng hành năm 2015 (4) Bộ Quy tắc Đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 Hội đồng Luật sư toàn quốc Q LUẬTSư VIETNAM NGHIÊN CỨU - TRAO Đổi VIETNAM LAWYER JOURNAL SỐ 9.THÁNG 9-2022 Ai "khách hàng", "bên thứ ba"? Quy tắc 15.1 đề cập đến "khách hàng", "khách hàng tại" "khách hàng cũ" "Khách hàng tại" người luật sư thực công việc dịch vụ pháp lý có họp dịch vụ pháp lý với luật sư cịn hiệu lực Đơì vói luật sư hành nghề với tư cách cá nhân "khách hàng tại" hiểu quan, tổ chức có ký kết hợp đồng lao động vói luật sư hiệu lực "Khách hàng cũ" người luật sư thực dịch vụ pháp lý, công việc luật sư kết thúc hợp đồng dịch vụ pháp lý với luật sư (nếu có) chấm dứt Quy tắc 15.3.2 15.3.3 có đề cập đến "khách hàng mới", hiểu người trình chuẩn bị nhờ luật sư nhận vụ việc (chuẩn bị ký hợp dịch vụ pháp lý), luật sư chưa bắt đầu thực công việc Một luật sư ký họp đồng dịch vụ pháp lý bắt đầu thực cơng việc "khách hàng mới" trở thành "khách hàng tại" "Bên thứ ba" hiểu người khách hàng luật sư có mơì quan hệ quyền lợi, nghĩa vụ có thê ảnh hưởng đến nghĩa vụ luật sư khách hàng Ví dụ: Khi luật sư làm thành viên độc lập hội quản trị Công ty cổ phần A, nghĩa vụ thành viên độc lập đơì vói "bên thứ ba" A khơng cho phép luật sư có hành vi ngược lại lợi ích A, nên luật sư bảo vệ cho khách hàng B vụ việc tranh chấp với A phát sinh xung đột lợi ích Thế "bị hạn chế", "có khả bị hạn chế"? Xung đột lợi ích phát sinh luật sư vào hai tình thê': "bị hạn chê'" "có khả bị hạn chế" Thông thường, luật sư chắn "bị hạn chế" thời có từ hai khách hàng trở lên vụ việc mà quyền lợi khách hàng đơì lập với quyền lợi khách hàng (xem Quy tắc 15.3.1) Khi đó, đê’ bảo vệ tốt nhâ't quyền lợi khách hàng luật sư tránh khỏi trực tiếp gây bất lợi, làm xấu tình trạng khách hàng Ví dụ: Trong vụ án tranh chấp tài sản ly hôn, luật sư vừa tư vâh pháp luật cho người vợ, thời bảo vệ quyền lợi cho người chồng tịa án Ngồi ra, luật sư "có khả bị hạn chê'" có rõ ràng hợp lý luật sư bảo vệ tốt nhâ't quyền lợi khách hàng chi phôi, tác động yếu tô' gây xung đột, bao gồm: quyền lợi luật sư (xem Quy tắc 15.3.4, 15.3.6), nghĩa vụ luật sư đô'i với khách hàng vụ việc khác (xem Quy tắc 15.3.2), nghĩa vụ luật sư khách hàng cũ (xem Quy tắc 15.3.3), nghĩa vụ luật sư đơì với bên thứ ba (xem Quy tắc 15.3.5) Để xác định có rõ ràng hợp lý hay dựa đánh giá khách quan từ góc độ niềm tin khách hàng, theo đánh giá ý thức chủ quan luật sư tuân thủ đạo đức nghề nghiệp Ví dụ: Khi luật sư nhận soạn thảo hợp đồng cho khách hàng giao dịch mua bán tài sản khách hàng thành viên gia đình luật sư (cha, mẹ, vợ chồng, anh chị em ), cho dù luật sư có ý thức thực tận tâm quyền lợi khách hàng, khách hàng có thê’ nghi ngờ luật sư có thê gây bâ't lợi cho khách hàng không bảo vệ tốt quyền lợi khách hàng Căn rõ ràng mơì quan hệ thân thích luật sư nghi ngờ khách hàng hợp lý Vì thế, trường hợp xác định luật sư có xung đột lợi ích u cẩu ứng xử luật sư để giải xung đột lợi ích Theo quy định Quy tắc 15.1 15.2, luật sư không nhận thực vụ việc trường hợp có xưng đột lợi ích, trừ trường hợp phép theo quy định pháp luật theo Quy tắc Trong trình thực vụ việc, luật sư cẩn chủ động tránh đê’ xảy xung đột lợi ích Nếu phát có xung đột lợi ích xảy ngồi ý muốn luật sư luật sư cần động thơng báo với khách hàng đê giải Quy tắc "xung đột lợi ích" khơng địi hỏi luật sư phải ưu tiên quyền lợi khách hàng so với quyền lợi, nghĩa vụ khác luật sư Đòi hỏi thiêù khả thi, dù có mn hay khơng, luật sư khó có thê thực việc "ưu tiên" Quy tắc yêu cầu luật sư phải tránh tình hhg để lợi, nghĩa vụ xung đột với nhau, khiên luật sư rơi vào tình thê' "khó xử" phải chọn lựa ưu tiên quyền lợi, nghĩa vụ Quy NGHIÊN CỨU - TRAO Đối LUẬT Sự VIET NAM VIE TN AM L A w Y ER JOURNAL SỐ 9.THÁNG 9-2022 tac 15.1 15.2 đặt yêu cầu hành vi ứng xử luật su để giải xung đột lợi ích phát sinh hai giai đoạn: (1) Truớc nhận vụ việc (2) Trong thực vụ việc Trước nhận vụ việc: Theo Quy tắc 15.1, xác định xung đột lợi ích phát sinh luật sư nhận vụ việc luật sư phải từ chối nhận vụ việc, trừ có quy định pháp luật cho phép đồng ý khách hàng (xem Quy tắc 15.4) Ví dụ: Khi luật sư tư vân pháp luật cho A để chuẩn bị thủ tục ly với B nhận u cầu B bảo vệ quyền lợi cho B vụ án ly vói A Nếu luật sư nhận vụ việc B phát sinh xung đột quyền lợi B đôi lập với quyền lợi A (xem Quy tắc 15.3.1) Do đó, vê' nguyên tắc, luật sư phải từ chòi nhận yêu cầu B Trong thực vụ việc: Luật sư cần (1) Chủ động tránh xung đột lợi ích, (2) Thơng báo cho khách hàng vê' xung đột lợi ích (3) Giải xung đột lợi ích Chủ động tránh xung đột lợi ích Theo Quy tắc 15.2, luật sư cần chủ động tránh để xảy xung đột lợi ích, chẳng hạn không tham gia vào quan hệ pháp lý có khả dẫn đến xung đột, chủ yếu quan hệ liên quan đến quyền lợi luật sư Ví dụ: Nếu luật sư giúp bên mua A đàm phán hợp mua bán nhà bên bán B luật sư khơng nhận làm mơi giới cho B để tìm thêm người mua khác cho nhà Khi lợi ích luật sư có từ việc mơi giói có thê’ ảnh hưởng đến việc bảo vệ lợi ích bên mua A đàm phán hợp mua bán nhà với B Ngược lại, nêù luật sư đơn phương châm dứt thực dịch vụ pháp lý với "khách hàng tại" để nhận công việc "khách hàng mới" để tham gia vào quan hệ pháp lý khác quyền lợi luật sư khơng phải hành vi phù hợp với yêu cầu "chủ động tránh xung đột" theo Quy tắc 15.2 Việc luật sư đơn phương chấm dứt thực vụ việc phải phù hợp vói Quy tắc 13 Quy tắc 14 Thông báo cho khách hàng v'ê xung đột lợi ích Nêu phát xung đột lợi ích phát sinh từ trước nhận vụ việc phát sinh thực vụ việc luật sư cần thơng báo cho khách hàng có liên quan Ví dụ: Trong q trình tư vâh pháp luật đại diện cho thừa kế phân chia di sản, phát sinh tranh chấp đồng thừa kế, luật sư phải thơng báo cho khách hàng biết vê' tình trạng luật sư có xung đột lợi ích lúc cung cấp dịch vụ pháp lý cho đồng thừa kế có tranh châp Giải xung đột lợi ích Thơng thường, có hai cách giải trường hợp có xung đột lợi ích thực vụ việc: luật sư châm dứt thực dịch vụ pháp lý cho tất khách hàng liên quan; luật sư tiếp tục thực vụ việc nêù khách hàng có liên quan đồng ý (xem Quy tắc 15.4) Để thực yêu cầu ứng xử theo Quy tắc này, luật sư cần xem xét vân đê' sau: (1) Xác định thể tham gia: Ai "khách hàng" luật sư? Khách hàng tại, khách hàng cũ hay khách hàng mới? (2) Xác định có tổn xung đột lợi ích hay khơng? (3) Nêu có, xác định yếu tơ' gây xung đột gì? Xung đột với với quyền lợi luật sư? Xung đột với nghĩa vụ luật sư đối vói khách hàng tại, khách hàng cũ, hay bên thứ ba? (4) Xác định mức độ xung đột lợi ích: Thơng thường, mức độ xung đột lợi ích trường họp khác phụ thuộc nhiều vào tính chât mối quan hệ bên vụ việc phạm vi công việc dịch vụ pháp lý luật sư thực cho khách hàng - Xét vê' tính chát mối quan hệ, tùy thuộc vào vụ việc giai đoạn xác lập, thay đổi quan hệ pháp lý bên hay giai đoạn giải tranh châp phát sinh từ quan hệ pháp lý xác lập Thông thường, giai đoạn xác lập, thay đổi quan hệ pháp lý (ví dụ, thương lượng để tham gia thành lập doanh nghiệp đàm phán ký kết hợp đồng), bên hướng đến hợp tác, nhân nhượng lẫn để đạt thuận nhằm xác lập giao dịch, nên xung đột lợi ích cịn mức độ nhát định Tuy nhiên, giai đoạn phát sinh bâ't đổng, tranh châ'p bên phải cần đến thủ tục hòa giải, trọng tài, tố tụng (dân sự, hành chính) có hành vi có dấu hiệu tội phạm phải tiến hành thú tục tơ' tụng hình mức độ đô'i lập quyền lợi cao Các bên không tự định kết giải mà phải tham gia vào trình tranh luận, tranh tụng để bên thứ ba (hội đồng xét xù, trọng tài ) định kết Vì thê) yêu cầu giải xung đột lợi ích đơ'i với luật sư thơng thường cao - Phạm vi công việc dịch vụ pháp lý luật sư cung câ'p cho khách hàng có ảnh hưởng đến mức độ xung đột lợi ích Thơng thường, mức độ tăng từ thấp đến cao theo phạm vi công việc luật sư sau đây: dịch vụ pháp lý khác (thủ tục hành chính, soạn thảo giâỳ tờ); tư vâ'n pháp luật, tham gia đại diện đàm phán để xác lập, thay đổi quan hệ pháp lý; tham gia hòa giải, trọng tài; tham gia tơ' tụng dân sự, hành chính; tham gia tơ' tụng hình Tùy theo mức độ tính châ't xung đột lợi ích, luật sư xác định vụ việc có thuộc loại luật sư nhận hay tiếp tục thực khách hàng đồng ý hay khơng để có cách giải phù hợp N.H.N - ® ... việc: Luật sư cần (1) Chủ động tránh xung đột lợi ích, (2) Thơng báo cho khách hàng vê'' xung đột lợi ích (3) Giải xung đột lợi ích Chủ động tránh xung đột lợi ích Theo Quy tắc 15.2, luật sư cần... thân thích luật sư nghi ngờ khách hàng hợp lý Vì thế, trường hợp xác định luật sư có xung đột lợi ích u cẩu ứng xử luật sư để giải xung đột lợi ích Theo quy định Quy tắc 15.1 15.2, luật sư không... chung luật sư nghề luật sư Thê "xung đột lợi ích" theo Bộ Quy tắc 2019? Quy tắc 15.1 - Bộ Quy tắc 2019 quy định: Xung đột lợi ích trường hợp ảnh hưởng từ quyền lợi luật sư, nghĩa vụ luật sư đơ''i

Ngày đăng: 19/11/2022, 09:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan