1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THỰC TRẠNG NHẬN THỨC của GIÁO VIÊN mầm NON

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 132 135; 142 132 Email hangphuong19@gmail com THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VỀ GIÁO DỤC HÒ[.]

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 132-135; 142 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN Bùi Văn Vân - Tô Thị Quyên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Ngày nhận bài: 20/05/2018; ngày sửa chữa: 25/06/2018; ngày duyệt đăng: 28/06/2018 Abstract: Neurodevelopmental disorders children are disorders that occur during the development of children, which often slow down development, including physical, intellectual, psychological, behavioral, and linguistic disorders This research mentions kindgarten teachers’ awareness at Hai Chau district, Da Nang city on inclusive education for neurodevelopmental disorders children The result shows that 65.6% of teachers recognize the signs of developmental disorders; 32.2% of teachers are properly aware of the knowledge and skills of inclusive education; 41.8% of teachers used specialized exercises for neurodevelopmental disorders children Keywords: Awareness, neurodevelopmental disorders, disorders development children, kindgarten teacher, kindgartener Mở đầu Trước gia tăng số trẻ có rối loạn phát triển (RLPT), Bộ GD-ĐT có nhiều thơng tư, định việc tập trung cho phát triển giáo dục, có Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008 chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (GVMN) Điều Quyết định nêu rõ: Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức giáo dục mầm non bao gồm tiêu chí sau: Hiểu biết đặc điểm tâm lí, sinh lí trẻ lứa tuổi mầm non; có kiến thức giáo dục mầm non bao gồm giáo dục hoà nhập (GDHN) trẻ tàn tật, khuyết tật; hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non có kiến thức đánh giá phát triển trẻ Quy định Thông tư liên tịch số 20/2015/TTLTBGDĐT-BNV Bộ GD-ĐT Bộ Nội vụ ban hành GVMN hạng IV - mã số V.07.02.06, có nhiệm vụ tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng tiêu chuẩn lực chun mơn, nghiệp vụ, tập trung vào tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ Một yêu cầu giáo viên (GV) cần biết phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ trẻ cộng đồng cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục hịa nhập cho trẻ rối loạn phát triển Trước thực trạng việc tìm hiểu nhận thức GVMN GDHN cho trẻ RLPT việc làm quan trọng Bài viết trình bày thực trạng nhận thức GVMN địa bàn quận Hải Châu, TP Đà Nẵng giáo dục hòa nhập cho trẻ rối loạn phát triển Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm “rối loạn phát triển” Theo Segen Joseph, C (2006): RLPT rối loạn xảy trình phát triển trẻ em, thường làm chậm phát triển trẻ, thể thể chất tâm lí trẻ, thường xuất từ tuổi ấu thơ biểu trẻ em trai nhiều trẻ em gái [1; tr 5] Tỉ lệ trẻ có RLPT chẩn đốn ngày tăng lên Theo Dickerson, AS - Rahbar, MH - Pearson, DA (2017) có khoảng 7% 13% trẻ em độ tuổi học chẩn đoán bị RLPT [2; tr 473] Theo thông tin Viện Sức khỏe tâm thần quốc gia Mĩ, K.D Macey (2005) [3; tr 21] M Ives - N Munro (2002) [4; tr 35], rối loạn thường xảy trình phát triển trẻ em tiếp diễn trẻ đến tuổi trưởng thành Theo Sandin, S - Schendel, D - Magnusson, P (2016) [5; tr 695], rối loạn xảy trình phát triển ảnh hưởng đến 9,0% trẻ em Mĩ độ tuổi từ 13 đến 18 tuổi Nguy mắc RLPT bé trai gấp lần so với bé gái, theo Szatmari, P - Offord, D R Boyle, M H (1989), Searight, R (2001), Janvier, YM Harris, JF - Coffield, CN (2016) [6; tr 368] Theo bảng phân loại bệnh tâm thần quốc tế DSM-5 (2013) [7; tr 39], theo tác giả M Ives - N Munro (2002) [4; tr 35] F.R Volkmar, R Paul, A Klin, D Cohen (2005) [8; tr 125], RLPT xác định nhóm biểu là: Khó khăn học tập (1); Rối loạn ngơn ngữ (2); Rối loạn vận động (3); Rối loạn hành vi (4); Rối loạn lo âu; trầm cảm (5); Những vấn đề giới tính (5) Ở Việt Nam, nghiên cứu tác giả Trần Thành Nam (2016), Trần Văn Công (2017), Nguyễn Thị Thu 132 Email: hangphuong19@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 132-135; 142 Hiền (2012) cộng cho thấy tỉ lệ mắc RLPT (bao gồm nhóm tự kỉ, tăng động giảm ý, rối loạn ngôn ngữ; hành vi; học tập) khoảng từ 5% đến gần 10% Theo tác giả đó, đặc điểm chung trẻ RLPT trẻ có biểu hành vi, cảm xúc; ngôn ngữ; học tập; lo âu trầm cảm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả học tập gây khó khăn quan hệ với người xung quanh Bởi vậy, việc giáo dục trẻ RLPT gặp nhiều khó khăn, cần chung tay gia đình, nhà trường xã hội [10; tr 2] GDHN trình liên tục nhằm cung cấp tảng giáo dục chất lượng cho tất người, tôn trọng đa dạng khác biệt nhu cầu, khả tăng động giảm ý, RLPT”, có 25,8% GV khơng phân biệt khái niệm với nhau; 65,6% GV nhận biết dấu hiệu trẻ có RLPT, cịn 24,4% GV khơng nhận dấu hiệu trẻ có RLPT; 7% GV biết cách tổ chức hoạt động GDHN cho trẻ, có đến 93% GV khơng chắn biết cách hỗ trợ trẻ có RLPT cho phù hợp Khảo sát tỉ lệ trẻ GV nhận định có RLPT 10 trường mầm non, kết cho thấy, có 15,2% trẻ có khó khăn học tập, 13,8% rối nhiễu ngơn ngữ; 12,8% trẻ có rối nhiễu vận động; 1,2% rối nhiễu tâm thể; 42,2% rối nhiễu hành vi; 0,2% rối nhiễu nhân cách; 0,5% rối nhiễu giới tính, lo hãi, trầm cảm (xem bảng 1) Bảng Mức độ nhận thức GV trẻ có RLPT Biểu nhóm RLPT Nhận định GVMN tỉ lệ trẻ RLPT (%) Điểm trung bình (ĐTB) Độ lệch chuẩn (ĐLC) Rối loạn hành vi 32,5 3,15 0,62 Rối loạn vận động 12,8 3,02 0,65 Khó khăn học tập 15,2 2,81 0,64 Rối nhiễu tâm thể 0,2 2,62 0,60 Rối loạn ngôn ngữ 13,8 2,84 0,62 Lo âu, trầm cảm 0,5 2,59 0,70 2,84 0,61 ĐTB chung năng, đặc điểm kì vọng học tập em học sinh loại bỏ tất hình thức phân biệt đối xử Quy định Bộ GD-ĐT GVMN cần có nhận thức việc thực GDHN để giúp cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt phát triển, đối xử công bằng, bình đẳng quyền hội học tập, sinh hoạt vui chơi trẻ em khác 2.2 Khách thể phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu nhận thức GVMN địa bàn quận Hải Châu, TP Đà Nẵng GDHN cho trẻ RLPT, tiến hành khảo sát 392 GVMN từ tháng 7-12/2017 nhiều phương pháp nghiên cứu như: điều tra bảng hỏi, vấn sâu, phương pháp thống kê toán học sử dụng phần mềm SPSS phiên 20.0 để xử lí số liệu 2.3 Kết nghiên cứu 2.3.1 Nhận thức giáo viên mầm non địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng biểu trẻ rối loạn phát triển Kết nghiên cứu cho thấy: 100% GVMN khảo sát cho nghe nói đến cụm từ “tự kỉ, Bảng cho thấy, nhận thức GV rối loạn hành vi mức ĐTB cao (ĐTB = 3,15), nhận định GVMN tỉ lệ trẻ có rối loạn hành vi 32,5% Các biểu trẻ hiếu động mức; hay chạy nhảy la hét; nghịch; khơng có cảm giác nguy hiểm; khơng lời, chống đối; đánh bạn Rối loạn vận động xếp vị trí thứ 2, với ĐTB = 3,02 (chiếm 12,8%) Họ cho rằng, rối nhiễu vận động dễ dàng quan sát như: chậm trễ, khó khăn trẻ; chậm biết đi; vận động khó khăn, vụng Khó khăn học tập trẻ xếp thứ 3, với ĐTB = 2,81 GV cho rằng, có đến 15,2% trẻ khó khăn học tập với biểu hiện: không nhớ nội dung học, đọc thơ, chữ cái, chữ số, hình dáng, màu sắc ; tiếp đến đến nhóm rối nhiễu tâm thể (biểu khó ăn, khó ngủ, đau đầu, đau bụng…) có ĐTB = 2,62 nhóm lo âu, trầm cảm (với biểu sợ học, khóc nhiều sau chia tay mẹ…) có ĐTB = 2,59 Kết tương đồng với kết nghiên cứu Trần Văn Công cộng (2016) 2.3.2 Nhận thức giáo viên mầm non địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng giáo dục hòa nhập cho trẻ rối loạn phát triển (xem biểu đồ 1) 133 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 132-135; 142 1,95 1,9 1,85 1,8 1,75 1,7 1,65 1,6 1,55 1,5 1,45 1,4 1,91 1,85 1,83 1,77 1,63 Kiến thức Kĩ dạy Kiến thức Kĩ GDHN cho trẻ trẻ RLPT thực hành nói chung RLPT GDHN nói chung 1,62 Kiến thức GDHN cho trẻ RLPT 1,6 Kĩ Kiến thức thực hành GDHN phương pháp cho trẻ can thiệp RLPT cho trẻ RLPT Biều đồ Đánh giá mức độ hiểu biết kĩ GVMN địa bàn quận Hải Châu, TP Đà Nẵng RLPT GDHN cho trẻ mầm non Biểu đồ cho thấy: Kiến thức, kĩ thực hành Biểu đồ cho thấy: Phương pháp GDHN cho trẻ chiếm GDHN GVMN địa bàn quận Hải Châu, TP Đà vị trí cao tổ chức cho trẻ vẽ (ĐTB = 2,81) Cô Nẵng mức thấp (ĐTB = 1,91) nên họ lúng túng, vất N.L.K, Trường Vành Khuyên chia sẻ: “Khi cho trẻ vẽ, vả việc xác định cách thức hỗ trợ cho trẻ Mức độ vừa giúp vận động mắt, tay, phối hợp màu sắc hiểu biết GVMN biểu trẻ RLPT chưa ổn định tổ chức lớp, không bị chạy nhảy đầy đủ, mức ĐTB = 1,83 điều khiến cho GV lộn xộn, với hoạt động vẽ, kéo dài thời gian khó khăn hướng đến việc GDHN, hỗ trợ cho trẻ tập trung cho cháu hay chạy nhảy ngồi yên chỗ” Vì hiểu chưa đầy đủ, chưa xác RLPT trẻ, Phương pháp thứ hai nhiều GV thực là: tổ GV chưa biết phải hỗ trợ, GDHN cho trẻ sao; kiến thức chức trò chơi theo nhóm (ĐTB = 2,67), với cách này, phương pháp can thiệp cho trẻ cịn (ĐTB = T.P.S cho biết: “GV lồng ghép nhiều nội dung, 1,60) Kết cho thấy, GVMN nhiều hạn giáo dục cho tất nhóm biết thương u, tơn trọng chế việc hỗ trợ cho trẻ có RLPT giúp đỡ bạn Đồng thời đánh giá lực 2.3.3 Hoạt động giáo dục hịa nhập cho trẻ có rối loạn trẻ” Một cách khác GV dành nhiều phát triển giáo viên mầm non (xem biểu đồ 2) thời gian để nói chuyện với trẻ (ĐTB = 2,52) Cô T.L.P 2,52 2,5 2,81 2,67 2,59 2,57 2,43 2,34 2,28 2,12 2,13 1,5 0,5 Nói chuyện Cho trẻ Tổ chức Đọc thơ, Kể sở chơi trị chơi đồng dao thích trị chơi theo nhóm ngữ phápcon số Chạy, nhảy Chơi trị chơi tĩnh Vẽ Biểu đồ Các hoạt động tác động GV sử dụng với trẻ 134 Nặn Vận động phối hợp mắt tay VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 132-135; 142 giải thích: “Nghĩa tơi dành nhiều thời gian cho trẻ mà tơi nhận định có RLPT so với trẻ khác” Cho trẻ chơi trò chơi ngữ pháp số (ĐTB = 2,43), GV để ý đến việc cho trẻ có khó khăn học tập chơi thêm trò chơi chữ số, nhằm giúp em củng cố thơng tin sau buổi học Bên cạnh đó, GV tổ chức hoạt động nhóm, thi đua nhóm với để hỗ trợ cho trẻ nhút nhát, có biểu lo hãi (ĐTB = 2,67) Ngồi ra, cịn có hoạt động khác cho trẻ chơi trị chơi đóng vai, tưởng tượng; kể chuyện; sử dụng hình ảnh, video; dạy cho trẻ vấn đề liên quan đến giới tính; trao đổi với phụ huynh… nhằm phát triển lĩnh vực ngôn ngữ, vận động tinh, vận động thô tương tác cá nhân, xã hội cho trẻ 2.3.4 Tổ chức hoạt động giáo dục hịa nhập giáo viên (xem bảng 2) Có 41,8% GVMN sử dụng hoạt động phù hợp GDHN cho trẻ có RLPT Đây tỉ lệ khiêm tốn đặt vấn đề cần tập huấn cho GVMN đặc điểm trẻ RLPT cách thức hỗ trợ GDHN cho trẻ phù hợp 2.3.5 Đề xuất số giải pháp để hỗ trợ trẻ có rối loạn phát triển - GVMN cần tiếp cận nhiều với thông tin trẻ có RLPT (được tập huấn/ trải nghiệm/ chứng kiến cách dạy trẻ đặc biệt) - Ở trường mầm non, cần có GV chuyên biệt để phụ trách trẻ - Các trung tâm can thiệp cần hoạt động tích cực để giúp đỡ GVMN, hịa nhập điều cần thiết quan trọng với trẻ RLPT, nhiên, để trẻ giúp đỡ tốt trường cần có nhiều hỗ trợ trung tâm chuyên biệt - Cần có hợp tác tích cực gia đình nhà trường để chung tay hỗ trợ trẻ tốt Bảng Cách thức hỗ GVMN cho trẻ RLPT TT Cách thức hỗ trợ GV làm mẫu cho học sinh GV tham gia lớp tập huấn để nâng cao lực Thiết lập nội quy cho lớp yêu cầu trẻ RLPT tuân thủ Có thưởng phạt rõ ràng với trẻ Sử dụng ngôn ngữ thể, ánh mắt cử để giao tiếp với trẻ Áp dụng nhiều giáo trình/chương trình dạy trẻ Chia nhỏ thời gian GV phụ trách trẻ Thống việc hỗ trợ lẫn từ GV khác Liên hệ gia đình trẻ thường xun để có hợp tác Cho phép trẻ RLPT có số hành động đặc biệt (ví dụ ơm búp bê/ cầm tơ… giúp thư giãn, nghỉ 15 phút, phép lại khó chịu…) ĐTB chung 10 Bảng cho thấy, GV tổ chức hoạt động GDHN là: Thiết lập nội quy cho lớp, trẻ ngồi yên ghế, bỏ rác nơi quy định, vòng tay chào cô… (ĐTB = 2,86); chia nhỏ thời gian phụ trách trẻ (ĐTB = 2,81), tức cô phụ trách lớp thay nhau, tiếng tiếng cịn lại, để có thời gian thư giãn Các chọn sử dụng ngôn ngữ thể, ánh mắt cử để giao tiếp với trẻ (ĐTB = 2,57) Các cách khác lựa chọn liên hệ thường xun với gia đình, làm mẫu cho trẻ, có thưởng phạt rõ ràng có tham gia thêm lớp tập huấn để hiểu trẻ Mức độ áp dụng (%) 56,3 46,2 89,4 92,3 45,2 35,2 14,1 10,6 15,7 ĐTB ĐLC 2,51 2,45 2,68 2,34 2,57 2,28 2,81 2,13 2,59 0,54 0,35 0,61 0,62 0,65 0,69 0,62 0,65 0,67 13,2 2,12 0,64 41,8 24,5 0,57 Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy, nhận thức GVMN địa bàn TP Đà Nẵng trẻ có RLPT mức trung bình (ĐTB = 2,10); GV kể tên hành vi trẻ như: bướng bỉnh, chạy nhảy, la hét, chống đối, lại chưa nhận thức rõ, chưa có phương pháp giáo dục, hỗ trợ phù hợp cho trẻ có RLPT Nguyên nhân GV chưa tập huấn, tiếp cận thông tin trẻ RLPT nhiều, trường GV chun biệt khơng đào tạo kĩ hỗ trợ cho trẻ hòa nhập (Xem tiếp trang 142) 135 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 136-142 role of motivation and learning strategies Journal of Counseling Psychology, Vol 42 (4), pp 456-465 [16] Goodwin, L L (2006) Graduating Class: Disadvantaged Students Crossing the Bridge of Higher Education State University of New York Press, Albany [17] Caplan, G (1970) The theory and practice of mental health consultation New York: Basic Books [18] Friend, M - Cook, L (1996) Collaboration skills for school professionals (2nd ed) National Professional Resources, Inc [19] Archer and Cooper (1998) Counseling and mental health service on campus: A handbook of contemporary practices and challenges San Francisco: Jossey Bass [20] Nguyễn Xuân Thức - Đào Thị Lan Hương (2007) Phân tích biểu khó khăn tâm lí hoạt động học tập sinh viên năm thứ sư phạm Tạp chí Tâm lí học, số 09, tr 14-21 [21] Đặng Thị Lan (2015) Khó khăn tâm lí hoạt động học ngoại ngữ sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu nước ngoài, số 31 (3), tr 33-43 [22] Phạm Văn Tn (2013) Khó khăn tâm lí hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Trà Vinh Tạp chí Tâm lí học, số7, tr 31-35 [23] Đỗ Thị Hạnh Phúc - Triệu Thị Hương (2007) Những khó khăn tâm lí sinh viên Học viện Cảnh sát Nhân dân Tạp chí Tâm lí học, số (102), tr 22-27 [24] Nguyễn Thị Út Sáu (2009) Nguyên nhân gây nên khó khăn tâm lí học tập theo học chế tín sinh viên hệ cử tuyển Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Tạp chí Giáo dục, số 218, tr 15- 21 [25] Nguyễn Thị Hồi (2007) Sự thích ứng với hoạt động học tập sinh viên năm thứ người dân tộc thiểu số Tạp chí Tâm lí học, số (97), tr 27 - 35 [26] Trần Thị Tú Anh (2010) Những khó khăn sinh viên thiệt thịi thời gian học Đại học Huế Tạp chí Khoa học, trường Đại học Huế, số 62, tr 5-16 [27] Nguyễn Thế Hùng (2008) Khó khăn tâm lí học tập sinh viên năm thứ Trường Cao đẳng Bến Tre Tạp chí Tâm lí học, số (110), tr 55-59 [28] Đỗ Văn Bình (2008) Khó khăn tâm lí hoạt động học tập sinh viên năm thứ Trường Cao đẳng sư phạm Quảng Trị Tạp chí Tâm lí học, số 2, tr 59-63 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC (Tiếp theo trang 135) Kết nghiên cứu giúp đề xuất chương trình tập huấn cho GVMN đặc điểm/nhận biết trẻ RLPT cách thức hỗ trợ/giáo dục cho trẻ có RLPT địa bàn TP Đà Nẵng thời gian tới Tài liệu tham khảo [1] Bộ GD-ĐT (2008) Quyết định số 02/2008/QĐBGDĐT ngày 22/01/2008 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non [2] Bộ GD-ĐT - Bộ Nội vụ (2015) Thông tư liên tịch số 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 14/09/2015 quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non [3] Segen Joseph C (2006) Concise Dictionary of Modern Medicine (Illustrated ed.) McGraw-Hill [4] Dickerson, AS - Rahbar, MH - Pearson, DA (2017) Autism spectrum disorder reporting in lower socioeconomic neighborhoods Autism, Vol 21 (4), pp 470-480 [5] K.D Macey (2005) Attention-deficit/hyperactivity disorder: teacher knowledge and referral for assessment Doctoral dissertation, Texas A&M University [6] M Ives - N Munro (2002) Caring For A Child With Autism Jessica Kingsley Publishers, London, UK [7] Sandin, S - Schendel, D - Magnusson, P (2016) Autism risk associated with parental age and with increasing difference in age between the parents Molecular Psychiatry Vol 21 (5), pp 693-700 [8] Janvier, YM - Harris, JF - Coffield, CN (2016) Screening for autism spectrum disorder in underserved communities: early childcare providers as reporters Autism, Vol 20 (3), pp 364-373 [9] American Psychitric Association (APA) (2013) Diagnostic and Statistical Manual Of Mental Disorders (DSM-5) Fifth Edition, published [10] F.R Volkmar - R Paul - A Klin - D Cohen (2005) Handbook of Autism and Pervasive Developmental Disorders Volume Two, Published by John Wiley & Sons, Inc., U.S [11] Trần Văn Công - Vũ Thị Minh Hương (2011) Xung quanh vấn đề chẩn đoán trẻ tự kỉ Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 27, tr 1-8 [12] Crowe, BHA - Salt, AT (2015) Autism: the management and support of children and young people on the autism spectrum (NICE Clinical Guideline 170) Archives of Disease in Childhood Education and Practice, Vol 100 (1), pp 20-23 142 ... Công cộng (2016) 2.3.2 Nhận thức giáo viên mầm non địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng giáo dục hòa nhập cho trẻ rối loạn phát triển (xem biểu đồ 1) 133 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt... nghề nghiệp giáo viên mầm non [2] Bộ GD-ĐT - Bộ Nội vụ (2015) Thông tư liên tịch số 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 14/09/2015 quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non [3] Segen... 2.3.1 Nhận thức giáo viên mầm non địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng biểu trẻ rối loạn phát triển Kết nghiên cứu cho thấy: 100% GVMN khảo sát cho nghe nói đến cụm từ “tự kỉ, Bảng cho thấy, nhận

Ngày đăng: 19/11/2022, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w