TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 48/2021 59 NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN BIẾT CỦA GIÁO VIÊN VỀ CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON Đặng Út Phượng, Lê Thanh Huyền, Hồ Thị Như Vui Trường Đại học Thủ đô[.]
TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 48/2021 59 NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN BIẾT CỦA GIÁO VIÊN VỀ CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON Đặng Út Phượng, Lê Thanh Huyền, Hồ Thị Như Vui Trường Đại học Thủ Hà Nội Tóm tắt: Kỹ sống - hành trang thiếu để người bước vào đời Nếu không trang bị kỹ sống, trẻ dễ rơi vào tệ nạn, lòng tin, bạo lực, mặc cảm, bị lạm dụng,… Để có phát triển tồn diện thể chất lẫn tinh thần cho trẻ từ năm đầu đời đó, khơng thể khơng nhắc tới vai trị người giáo viên mầm non Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ bùng nổ thông tin, nhảy vọt khoa học kỹ thuật công nghệ, giúp mở rộng vốn hiểu biết, mối quan hệ với giới Bên cạnh thơng tin hay, hữu ích có khơng thơng tin tiêu cực trái thật Chính thế, địi hỏi giáo viên mầm non phải động hơn, có khả tìm kiếm, có lực nhận biết, chắt lọc nội dung giáo dục kỹ sống hữu ích cần thiết, phù hợp để giáo dục cho trẻ Từ khóa: Giáo viên mầm non, kỹ sống, nội dung kỹ sống, lực, nhận biết Nhận ngày 4.3.2021; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.3.2021 Liên hệ tác giả: Đặng Út Phượng; Email: duphuong@daihocthudo.edu.vn MỞ ĐẦU Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ bùng nổ thông tin, nhảy vọt khoa học kỹ thuật công nghệ, kỷ văn minh phát triển cao, với công cụ phương tiện kỹ thuật phục vụ đời sống người ngày đại, giúp mở rộng vốn hiểu biết, mối quan hệ với giới Tuy nhiên, mặt trái xu tồn cầu hóa, phát triển cơng nghệ thông tin kinh tế tri thức đem lại cho người rủi ro, nguy thách thức Bên cạnh thông tin hay, hữu ích cho có khơng thơng tin tiêu cực trái thật Chính mà địi hỏi nhà giáo dục phải động hơn, có khả tìm kiếm, có lực nhận biết, chắt lọc thơng tin hữu ích cần thiết, phù hợp để giáo dục cho trẻ Trẻ em bước vào sống xã hội, thứ trở nên mẻ, xa lạ từ vật tượng quanh đến mối quan hệ xã hội ngày mở rộng Vì giáo viên mầm non bên cạnh việc cung cấp trang bị cho trẻ vốn kiến thức giới xung quanh việc giáo dục kỹ sống cho trẻ cần thiết để trẻ dễ dàng hòa nhập, thích ứng có khả đối phó với khó khăn, tình xấu xẩy đến với khơng có người lớn bên cạnh; Có 60 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI thể nói, kỹ sống hành trang thiếu để người bước vào đời Nếu không trang bị kỹ sống, trẻ dễ rơi vào tệ nạn, lòng tin, bạo lực, mặc cảm, bị lạm dụng, Vì vậy, giáo dục kỹ sống cho trẻ vấn đề “nóng” diễn đàn giáo dục năm gần Nhận thức rõ tầm quan trọng kỹ sống, số trường mầm non địa bàn Hà Nội, tổ chức hoạt động nhằm giáo dục kỹ sống cho trẻ Tuy nhiên, trường khác nội dung giáo dục kỹ sống lại khác không quán Vậy với trẻ mầm non, nên đưa nội dung giáo dục kỹ sống vô số nguồn thông tin, nguồn nội dung giáo dục kỹ sống để phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ? Lúc này, trình bày trên, GVMN phải có lực nhận biết nội dung giáo dục kỹ sống phù hợp với trẻ Vậy làm để nâng cao lực nhận biết GVMN nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ? NỘI DUNG 2.1 Những khái niệm lực nhận biết giáo dục kỹ sống Khái niệm lực: Hiện Có nhiều quan niệm khác lực nhà khoa học Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Quang Uẩn, Qbec- Ministere de l’Education (2004), Weinert (2001), Howard Gardner,… F.E Weinert (2001) cho rằng: “Năng lực tổng hợp khả kĩ sẵn có học sẵn sàng cá thể nhằm giải vấn đề nảy sinh hành động cách có trách nhiệm, có phê phán để đến giải pháp” [1] Chương trình giáo dục trung học, bang Québec, Canada (2004) cho rằng: “Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ đam mê để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống” [ 2] Denyse Tremblay định nghĩa lực “khả hành động, thành công tiến dựa vào việc huy động sử dụng hiệu tổng hợp nguồn lực để đối mặt với tình sống.” [3] Nguyễn Quang Uẩn định nghĩa: “Năng lực tổng hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo việc hồn thành có kết tốt lĩnh vực hoạt động ấy” [4] Theo quan điểm tiếp cận hoạt động lực tổ hợp thuộc tính tâm lý chủ thể nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động Chúng hình thành phát triển q trình sống hoạt động cá nhân đảm bảo cho hoạt động có hiệu điều kiện định Có thể nói lực khơng phải tự nhiên mà có, hình thành hoạt động thực tiễn, hoạt động xã hội cần có tích cực cá nhân chủ thể lĩnh vực hoạt động định tức chưa hoạt động lực cịn tiềm ẩn Năng lực có tính thực cá nhân hoạt động phát triển hoạt động [5] Tác giả Ngơ Cơng Hồn có đưa cấu trúc lực: “Năng lực người nói chung lực nghề nghiệp nói riêng cấu trúc tâm lí động bao gồm tri thức, thái độ kỹ năng, thành phần phối hợp hoạt động lính hoạt, động nhạy bén” [6] Theo cấu trúc này, hiểu lực phối hợp hài hòa tri thức, thái độ kỹ năng, có điều chỉnh ý thức trực giác Khi nhận xét TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 48/2021 61 người có lực cơng việc có nghĩa người biết vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ năng, thái độ để giải công việc đạt hiệu Năng lực hiểu theo nhiều cách khác với thuật ngữ khác mà nhà khoa học nghiên cứu diễn đạt Nhưng tựu chung lại, ta định nghĩa lực khả thực có hiệu trách nhiệm vấn đề bối cảnh định cách huy động tất kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm với thái độ sẵn sáng tham gia Khái niệm nhận biết: Khi nói đến nhận biết, khơng nói đến khả nhận thức cá nhân mà khả biết vận dụng tri thức, vốn kinh nghiệm để xử lý tình sống Khi nhận biết vật bạn phải biết gì? Nó tạo từ yếu tố nào? Nó có tầm quan trọng nào? Cách sử dụng sao? Trong độ tuổi nhà trẻ, với hoạt động nhận biết, tập nói làm trọng tâm Việc bạn cho trẻ nhận biết Quả Cam Bạn phải cung cấp cho trẻ kiến thức cam với tên gọi, đặc điểm bật, dạng hình, cơng dụng, cách người sử dụng cam, trẻ biết thao tác với cam, cách cầm nào, ăn sao? Ăn phần nào, khơng ăn phần Từ có thái độ vui thích ăn loại hoa quả,… Khi giáo viên cho trẻ nhận biết vật tượng, giáo viên phải giúp trẻ nắm tri thức, kỹ thái độ đắn với vật Từ nhìn nhận lực nhận biết nêu trên, theo chúng tơi Khái niệm lực nhận biết: Năng lực nhận biết khả hiểu cách sâu sắc đối tượng, có kỹ thái độ đắn tìm hiểu đối tượng Khái niệm kỹ sống: Có nhiều quan điểm khác kỹ sống: Theo quan niệm tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO): Kỹ sống lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày [7] Theo quan niệm tổ chức y tế giới (WHO): Kỹ sống kỹ mang tính tâm lý xã hội kỹ giao tiếp vận dụng tình ngày để tương tác có hiệu với người khác giải có hiệu vấn đề, tình sống hàng ngày KNS vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội KNS mang tính cá nhân lực cá nhân KNS cịn mang tính xã hội giai đoạn phát triển lịch sử xã hội, vùng miền lại địi hỏi cá nhân có KNS thích hợp Chẳng hạn: KNS cá nhân thời bao cấp khác với KNS cá nhân chế thị trường, giai đoạn hội nhập; KNS người sống miền núi khác với KNS người sống ổ vùng biển, KNS người sống nông thôn khác với KNS người sống thành phố, Nói tóm lại, nói tới kỹ sống khơng đơn giản nhận thức mà cao người cịn biết tích cực vận dụng kiến thức học vào xử lý tình thực tiễn có hiệu quả, qua giúp người sống vui vẻ, có ý nghĩa Vậy kỹ sống gì? Kỹ sống khả người giải có hiệu vấn đề nảy sinh sống hàng ngày, giúp cho người sống an toàn, khỏe mạnh sở vận dụng tri thức, thái độ, vốn sống, vốn kinh nghiệm có điều kiện định Khái niệm giáo dục kỹ sống: Mỗi quốc gia khác lại có quan niệm khác 62 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI giáo dục KNS Ở số nước, KNS hướng vào giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng phòng bệnh, số nước khác, giáo dục KNS hướng vào giáo dục hành vi, cách ứng xử, giáo dục an tồn giao thơng bảo vệ mơi trường hay giáo dục lịng u hồ bình KNS thường gắn với bối cảnh để người ta hiểu thực hành cách cụ thể Nó thường gắn liền với nội dung giáo dục định Giáo dục KNS giáo dục cách sống tích cực xã hội đại yêu cầu xã hội đặt ra, có liên quan đến việc làm, sức khỏe, vấn đề xung đột, bạo lực cá nhân, cộng đồng xã hội Có thể quan niệm GDKNS cho trẻ trình hình thành, rèn luyện thay đổi hành vi theo hướng tích cực, phù hợp với mục đích phát triển tồn diện nhân cách người, người có tri thức, giá trị, thái độ, kỹ phù hợp đáp ứng với yêu cầu sống đại Như vậy, giáo dục KNS khơng phải nói cho trẻ biết đúng, sai, mà giúp trẻ tự lựa chọn, đưa hướng giải ứng phó với tình thực tế sống Vì giáo dục KNS phải gần gũi với sống sống hàng ngày Giáo dục kỹ sống nhấn mạnh việc trẻ phải ý thức giá trị thân, biết quí trọng thân Giáo dục KNS hướng đến việc hình thành tư tích cực, cảm xúc tích cực, thái độ tích cực đặc biệt phải tác động vào nhận thức để hình thành tri thức, kiến thức sống, từ có hành vi tích cực Nói tóm lại, ta định nghĩa: Giáo dục KNS trình xây dựng hành vi, hành động tích cực, lành mạnh, làm thay đổi hành vi thói quen tiêu cực sở giúp người học có kiến thức, tư cảm xúc tích cực, thái độ va kỹ thích ứng, đáp ứng vấn đề sống theo hướng tích cực 2.2 Khái niệm lực nhận biết nội dung giáo dục kỹ sống Từ sở lý luận nêu trên, đưa khái niệm: Năng lực nhận biết nội dung giáo dục kỹ sống khả xác định vận dụng linh hoạt nội dung giáo dục kỹ sống vào việc tổ chức hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ trường mầm non nhằm hình thành phát triển cho trẻ kỹ sống cần thiết phù hợp, giúp trẻ tự tin bước vào lớp Một 2.3 Ý nghĩa giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non Giáo dục kỹ sống có vai trị quan trọng việc phát triển tồn diện nhân cách trẻ: Giáo dục kỹ sống giúp phát triển mặt thể chất cho trẻ: Giáo dục kĩ sống giúp cho trẻ an toàn, khỏe mạnh, khéo léo, bền bỉ, có khả thích ứng với thay đổi điều kiện sống; Giáo dục kỹ sống giúp phát triển mặt tính cảm - xã hội cho trẻ: Giáo dục kĩ sống giúp cho trẻ biết kiểm soát cảm xúc, biết thể tình yêu thương, chia sẻ, đồng cảm với người xung quanh; Giáo dục kỹ sống giúp phát triển ngôn ngữ: Giáo dục kĩ sống giúp cho trẻ mạnh dạn, tự tin, tự trọng tơn trọng người khác, có khả giao tiếp tốt, trẻ biết lắng nghe, nói lịch sự, hịa nhã cởi mở; Giáo dục kỹ sống giúp phát triển nhận thức sẵn sàng vào lớp Một: Giáo dục kĩ sống giúp cho trẻ ham hiểu biết, sáng tạo, có kĩ thích ứng với hoạt động học tập lớp Một như: sẵn sàng hịa nhập, nỗ lực vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ, có trách nhiệm với thân, với công việc với mối quan hệ xã hội,… 2.4 Các nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 48/2021 63 Theo công văn số 463/BGDĐT-GDTX hướng dẫn tổ chức giáo dục kỹ sống cho học sinh sở sở giáo dục ngày 28/1/2015 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu trường điều kiện nhà trường, thực tế địa phương đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi, khả năng, nhu cầu HS để tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho HS, không gây áp lực, không ép buộc HS tham gia Đồng thời, việc tổ chức giáo dục kỹ sống cho HS phải đảm bảo an toàn, nghiêm túc, thiết thực, hiệu quả, phát huy tính tự quản, chủ động, sáng tạo HS Về nội dung giáo dục kỹ sống, Bộ GD&ĐT yêu cầu giáo dục cho người học kỹ bản, cần thiết, hướng tới hình thành thói quen tốt giúp người học thành công, bảo đảm vừa phù hợp với thực tiễn phong mỹ tục Việt Nam vừa hội nhập quốc tế giai đoạn cơng nghiệp hố đất nước Nội dung giáo dục kỹ sống phải phù hợp với lứa tuổi tiếp tục rèn luyện theo mức độ tăng dần Đối với trẻ mầm non, việc giáo dục KNS cần tập trung vào nội dung sau: Giúp trẻ nhận thức thân: tự tin, tự lực, thực quy tắc an tồn thơng thường, biết làm số việc đơn giản; Hình thành phát triển kỹ xã hội cần thiết: thể tình cảm, chia sẻ, hợp tác, kiên trì, vượt khó; Hình thành số kỹ ứng xử phù hợp với gia đình, cộng đồng, bạn bè môi trường Bàn giáo dục kỹ sống mầm non Giáo trình “Giáo dục kỹ sống” Nguyễn Thanh Bình phân tích đưa nội dung kỹ sống thể chương trình khung chăm sóc giáo dục mầm non đổi mới: Phát triển thể chất (chú ý đến rèn luyện kỹ vận động thô vận động tinh), Phát triển Nhận thức (cung cấp tri thức kỹ cần thiết); Phát triền ngơn ngữ, có ý đến kỹ giao tiếp; Tình cảm ứng xử bạn bè, người thân (cảm nhận trạng thái cảm xúc người khác, đồng, đáp lại, giúp đỡ,…); Nghệ thuật thẩm mỹ nhằm phát huy tính sáng tạo trẻ thông qua bắt chước theo cách riêng em hoạt đơng tạo hình Có thể thấy năm mặt phát triển giáo dục mầm non, hướng trẻ đến phát triển toàn diện nhân cách Khơng tác giả Nguyễn Thanh Bình đưa nội dung cụ thể ứng với lứa tuổi: [8], [9] Nội dung kỹ sống thể lứa tuổi nhà trẻ: Tuổi Các nội dung Rèn luyện số thói quen tốt ăn uống, vệ sinh cá nhân trẻ Giữ gìn sức khỏe an tồn 18 – 24 tháng 24 – 36 tháng Không nhặt thức ăn rơi vãi vào miệng, biết gọi có nhu cầu vệ sinh Biết tránh số vật dụng gây nguy hiểm đến tính mạng Biết mời cơ,mời bạn ăn; tự vệ sinh Biết nắng, mưa phải đội mũ; có thói quen dày, dép; khơng bỏ vật lạ vào mồm vào mũi; biết tránh 64 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI Phát triển tình cảm xã hội nơi nguy hiểm đến tính mạng Bắt đầu ý thể quan tâm đến đứa trẻ khác; không tranh giành đồ dùng bạn; Biết nhận biết cảm xúc người khác thể cảm xúc cách phù hợp; biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi; Biết chờ đợi đến lượt, mạnh dạn, hồn nhiên giao tiếp; Sử dụng từ thể lễ phép nói chuyện với người lớn Biểu đạt hiểu biết, tình cảm, nhu cầu thân; nhận biết số hành động tốt/xấu… Nội dung KNS thể qua mục tiêu cụ thể trẻ cuối tuổi mẫu giáo: Các mục tiêu Phát triển thể lực Các nội dung cụ thể Có số KNS thói quen tự phục vụ liên quan đến sức khỏe, an toàn, vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường sinh hoạt Biết cách phịng tránh số bệnh thơng thường Có nề nếp thói quen, tự phục vụ , hành vi văn minh ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường, nhận biết nơi khơng an tồn, nguy hiểm cách phịng tránh; Có số hiểu biết môi trường tự nhiên xã hội gần gũi: có khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đốn, phân tích để tìm mối quan hệ đơn giản, có suy nghĩ phê phán vật, tượng, gần gũi xung quanh; Phát triển ngôn ngữ Nghe hiểu lời nói giao tiếp có khả dùng lời nói để diễn đạt ý nghĩ, cảm xúc tình cảm Đặc biệt trẻ em dân tộc sử dụng tiếng phổ thơng giao tiếp trường mầm non, có số kỹ chuẩn bị vào lớp 1; Phát triển tình cảm, ứng Mạnh dạn, tự tin, lễ phép giao tiếp, có hành vi ứng xử xử quan hệ xã hội đắn với than, với người xung quanh, bước đầu có ý thức trách nhiệm kiên trì thực cơng việc giao đến cùng, bước đầu biết tơn trọng, hịa nhập, chia sẻ, cộng tác với bạn bè nhóm lớp người gần gũi; thực quy tắc đơn giản, nếp sống văn minh trog gia đình, trường lớp nơi công cộng; yêu quý, quan tâm, giúp đỡ người thân gia đình, bạn bè giáo lớp; yêu quý vật nuôi Rèn luyện số phẩm chất, KNS phù hợp; biết cách xử lí tình hồn cảnh cụ thể, bày tỏ tình cảm phù hợp, lúc; tự lập tình quen thuộc, có kỹ tự phục vụ, hợp tác, có trách nhiệm Phát triển nhận thức Các nội dung giáo dục lĩnh vực xếp theo hệ thống thống chủ đề TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 48/2021 65 gồm: Bản thân; Gia đình; Trường mầm non, Nghề nghiệp; Giao thông, Quê hương- đất nước – bác Hồ; Tết mùa xuân; Thế giới thực vật; Thế giới động vật, Nước tượng tự nhiên, Dinh dưỡng - sức khỏe Các chủ đề mang tính đồng tâm từ nhà trẻ lớp Mẫu giáo, với chủ đề lứa tuổi khác nội dung sâu mở rộng phù hợp với độ tuổi Trẻ lớn nội dung phong phú đa dạng Các chủ đề giáo dục kỹ sống dành cho trẻ phải thể gần gũi với sống trẻ mở rộng dần mối quan hệ trẻ gia đình, trường học, cộng đồng môi trường tự nhiên xung quanh [9], [10] 2.5 Thực trạng lực nhận biết giáo viên nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non Để tìm hiểu lực nhận biết nội dung giáo dục kỹ sống nói riêng giáo viên mầm non Chúng tơi gửi phiếu điều tra đến giáo viên giảng dạy trường mầm non địa bàn Hà Nội, thu 135 phiếu Ở câu hỏi đầu tiên, chúng tơi tìm hiểu nhận thức giáo viên về: Mức độ cần thiết việc nắm nội dung giáo dục kỹ sống (KNS) cho trẻ mầm non Chúng nhận kết sau: Mức độ Rất cần thiết Cân thiết Không cần thiết Không cần Ý kiến lựa chọn 97 36 Tỷ lệ % 71.8 26.7 1.5 Nhìn vào bảng thống kê nhận thức giáo viên mầm non với mức độ cần thiết việc nhận biết nội dung giáo dục kỹ sống cho ta thấy, 71.8 % giáo viên cho cần thiết 26.7% cho cần thiết Có hai giáo chọn đáp án khơng cần thiết chiếm tỷ lệ nhỏ 1.5% Khi hỏi cô cô lại cho việc nhận biết nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non không cần thiết lắm, nhận câu trả lời: “Ở trường chị, thuê trung tâm riêng dạy KNS cho trẻ rồi, nên biết nội dung hay khơng, khơng cần thiết lắm, có dạy đâu“ Trong với câu hỏi “Theo anh chị, giáo dục KNS cho trẻ trường mầm non bao gồm nội dung nào” Chúng nhận kết sau: Nội dung Kỹ tự phục vụ Kỹ thể cảm xúc Kỹ tự nhận thức Kỹ hợp tác Kỹ giao tiếp Kỹ giải vấn đề Kỹ khác Số lượng GV 135/135 23/135 55/135 42/135 112/135 4/135 Tỷ lệ % 100% 17% 40.7% 31.1% 83% 3% 0% Theo số liệu bảng tổng hợp đánh giá nhận thức giáo viên mầm non nội ... thức Kỹ hợp tác Kỹ giao tiếp Kỹ giải vấn đề Kỹ khác Số lượng GV 13 5 /13 5 23 /13 5 55 /13 5 42 /13 5 11 2 /13 5 4 /13 5 Tỷ lệ % 10 0% 17 % 40.7% 31. 1% 83% 3% 0% Theo số liệu bảng tổng hợp đánh giá nhận thức giáo... kiến lựa chọn 97 36 Tỷ lệ % 71. 8 26.7 1. 5 Nhìn vào bảng thống kê nhận thức giáo viên mầm non với mức độ cần thiết việc nhận biết nội dung giáo dục kỹ sống cho ta thấy, 71. 8 % giáo viên cho cần thiết... trẻ mầm non TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 48/20 21 63 Theo công văn số 463/BGDĐT-GDTX hướng dẫn tổ chức giáo dục kỹ sống cho học sinh sở sở giáo dục ngày 28 /1/ 2 015 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo