1. Trang chủ
  2. » Tất cả

7099 04 done la thi bac ly bui thi lam my dung 4345

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 439,29 KB

Nội dung

31 HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4C, pp 31 41 This paper is available online at http //stdb hnue edu vn THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN MẦM[.]

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4C, pp 31-41 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN MẦM NON Lã Thị Bắc Lý, Bùi Thị Lâm Nguyễn Thị Mỹ Dung* Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Đạo đức nghề nghiệp nhà giáo nói chung, giáo viên mầm non nói riêng vấn đề ln xã hội đặc biệt quan tâm Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng nghiên cứu với kĩ thuật điều tra phiếu hỏi 31 giảng viên giảng dạy trường sư phạm có đào tạo giáo viên mầm non nước 168 giáo viên mầm non sở giáo dục mầm non thuộc khu vực phía Bắc Kết nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng hình thành đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên chương trình đào tạo cử nhân giáo dục mầm non thực trạng phát triển đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non sở giáo dục mầm non Những kết nghiên cứu sở thực tiễn quan trọng, giúp cho trường sư phạm sở giáo dục mầm non đề xuất giải pháp, phương hướng cải thiện việc hình thành phát triển đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội tình hình Từ khóa: đạo đức nghề nghiệp, giáo dục đạo đức nghề nghiệp, giáo viên mầm non Mở đầu Giáo viên mầm non (GVMN) nghề đặc biệt họ chăm sóc giáo dục trẻ em tuổi, họ làm việc khơng kiến thức chun mơn mà cịn trái tim tình yêu trẻ, hướng tới việc hình thành nhân cách, đạo đức tốt đẹp cho người từ thuở ấu thơ Chính vậy, đạo đức nghề nghiệp GVMN vấn đề xã hội quan tâm đặc biệt Các nghiên cứu vấn đề trước hết khẳng định vai trò đạo đức nghề nghiệp GVMN hình thành phát triển nhân cách trẻ em phát triển nghề nghiệp thân, nghiên cứu nhóm tác giả Umran Alan, Sevcan Yagan Muhammet Ozden [1], nhóm tác giả Ayla Oktay, Oya Ramazan Ahmet Sakin [2], Nguyễn Ánh Tuyết [3], Nguyễn Thu Thủy [4]… Nghiên cứu xây dựng quy tắc, quy định đạo đức nghề nghiệp, xác định rõ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp GVMN ứng xử với đối tượng có liên quan, phù hợp với u cầu, địi hỏi xã hội thực Hiệp hội nhà giáo dục mầm non số quốc gia Hoa Kỳ, Australia,… Có nhiều nghiên cứu nhấn mạnh phẩm chất đạo đức cốt lõi GVMN là: Sự yêu thương, bao dung kiên nhẫn ứng xử với trẻ em, linh hoạt, nhạy cảm trước thay đổi tâm sinh lí trẻ, tôn trọng đối xử công với trẻ, gắn bó tận tụy với cơng việc “Phẩm chất nhân hậu tiền đề cần thiết nhân cách cốt lõi để GVMN tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ Việc hình thành lịng nhân hậu cho GVMN có ý nghĩa to lớn phát triển thể chất, tinh thần trẻ em phát triển nghề nghiệp thân nhà giáo” [5] Ngày nhận bài: 12/7/2021 Ngày sửa bài: 20/8/2021 Ngày nhận đăng: 15/9/2021 Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Mỹ Dung Địa e-mail: dungntm@hnue.edu.vn 31 Lã Thị Bắc Lý, Bùi Thị Lâm Nguyễn Thị Mỹ Dung* Một số nghiên cứu phân tích thực trạng hình thành đạo đức nghề nghiệp cho GVMN như: tìm hiểu quan điểm, thái độ GVMN quy tắc đạo đức nghề nghiệp [6], [7], [4], nghiên cứu biểu đạo đức nghề nghiệp ứng xử GVMN [8], [9], [10],… Trên sở phân tích thực trạng hình thành đạo đức nghề nghiệp cho GVMN, số nghiên cứu đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ [11], [4] Có thể thấy, hướng nghiên cứu đạo đức nghề nghiệp GVMN tương đối đa dạng, phong phú, đó, hướng nghiên cứu thực trạng tập trung phân tích quan điểm, thái độ biểu đạo đức nghề nghiệp ứng xử GVMN Tuy nhiên, vấn đề cần xem xét cách tồn diện có hệ thống hơn, từ việc hình thành đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường sư phạm đến phát triển đạo đức nghề nghiệp GVMN sở giáo dục mầm non Vì vậy, sở nghiên cứu số vấn đề lí luận giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho GVMN, viết sâu phân tích thực trạng hình thành đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên chương trình đào tạo cử nhân giáo dục mầm non thực trạng phát triển đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên sở giáo dục mầm non Những kết nghiên cứu sở để nhà quản lí, nhà nghiên cứu đề xuất giải pháp, phương hướng có hiệu quả, nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho GVMN giai đoạn Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số vấn đề lí luận giáo dục đạo đức nghề nghiệp ứng xử cho giáo viên mầm non 2.1.1 Khái niệm đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non Do tính đặc thù hoạt động nghề nghiệp mà xã hội đặt yêu cầu đạo đức loại hoạt động nghề nghiệp định Có thể hiểu đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực đặc thù đạo đức xã hội Vì vậy, đạo đức nghề nghiệp hệ thống nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cụ thể mà thành viên ngành nghề tự đánh giá, điều chỉnh nhận thức hành vi thân cho phù hợp với nhu cầu, lợi ích, mục đích tiến xã hội Có thể hiểu cách đơn giản hơn, đạo đức nghề nghiệp tiêu chuẩn phẩm chất cá nhân q trình làm việc, cơng tác hoạt động nghề nghiệp Phẩm chất đạo đức, nguyên tắc, thước đo hành vi đạo đức nghề nghiệp phụ thuộc vào ngành nghề lĩnh vực cụ thể Đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non phẩm chất người giáo viên hình thành tu dưỡng, rèn luyện theo quy định, tiêu chuẩn, yêu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ em sống với tư cách nhà giáo thể bên qua nhận thức, thái độ, hành vi họ 2.1.2 Quá trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non Quá trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho GVMN việc hình thành tảng đạo đức nghề nghiệp ban đầu cho sinh viên trường sư phạm việc phát triển, rèn luyện phẩm chất đạo đức có trình hoạt động nghề nghiệp sở giáo dục mầm non 2.1.2.1 Hoạt động hình thành đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non trường sư phạm Trường sư phạm nơi có trách nhiệm đào tạo ban đầu đào tạo lại đội ngũ GVMN, vậy, chất lượng đội ngũ GVMN thể chất lượng trường sư phạm Đào tạo ban đầu tạo chất lượng “nền” cho GVMN để họ bước vào hoạt động nghề nghiệp Ngoài ra, 32 Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non đào tạo ban đầu chi phối chất lượng hoạt động lâu dài GVMN chất lượng tự bồi dưỡng, rèn luyện họ [4] Quá trình hình thành đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên bao gồm: Trang bị cho sinh viên tri thức chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, thông qua việc xây dựng nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên chương trình đào tạo Các nội dung thực học phần liên quan trực tiếp đến giáo dục đạo đức nghề nghiệp tích hợp giáo dục đạo đức nghề nghề nghiệp học phần khác chương trình đào tạo Đồng thời, chương trình tạo điều kiện cho sinh viên thực hành, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp thân thông qua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, thực hành, thực tập sư phạm, sinh hoạt chuyên đề, hoạt động ngoại khóa… Đây mơi trường trải nghiệm thực tiễn để sinh viên có hội vận dụng vốn tri thức có vào việc giải vấn đề liên quan đến đạo đức nghề nghiệp Bên cạnh đó, nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động hình thành đạo dức nghề nghiệp cho sinh viên, trường sư phạm cần huy động tham gia sở giáo dục mầm non vào trình đào tạo nhà trường, giúp sinh viên có hội tìm hiểu hoạt động phát triển đạo đức nghề nghiệp thực tiễn dễ dàng thích ứng giải tình ứng xử liên quan đến đạo đức nghề nghiệp tương lai Ngoài hoạt động giáo dục chương trình đào tạo, thân sinh viên sư phạm mầm non cần phải tích cực trau dồi tri thức chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, đồng thời, thường xuyên kiên trì rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để trở thành GVMN thực tâm huyết, yêu nghề, mến trẻ tương lai 2.1.2.2 Hoạt động phát triển đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non sở giáo dục mầm mầm non Việc hình thành đạo đức nghề nghiệp trình đào tạo trường sư phạm tảng ban đầu, để phát triển đạo đức nghề nghiệp cần tiếp tục rèn luyện, bổ sung thực tiễn hoạt động nghề nghiệp GVMN, đặc biệt trình làm việc với trẻ em sở giáo dục mầm non Để đáp ứng yêu cầu phát triển đạo đức GVMN hoạt động nghề nghiệp, trước hết, sở giáo dục mầm non cần hỗ trợ để GVMN thực tốt quy định cụ thể đạo đức nghề nghiệp nêu văn như: Điều lệ trường mầm non, Chuẩn nghề nghiệp GVMN… Đồng thời, sở giáo dục mầm non cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên định kì, nhằm tạo điều kiện cho GVMN học tâp, phát triển đạo đức nghề nghiệp thân thông qua hình thức hoạt động phong phú nhà trường như: sinh hoạt chuyên môn, tập huấn chuyên đề, tổ chức hội thi, thao giảng,… Để tạo động lực thúc đẩy cán quản lí, giáo viên tích cực tự bồi dưỡng, phát triển đạo đức nghề nghiệp, sở giáo dục mầm non cần có chế kiểm tra, giám sát đánh giá công bằng, khách quan trình tu dưỡng, rèn luyện đạo đức họ có hình thức biểu dương, nêu gương, khen thưởng kịp thời Tuy nhiên, điều quan trọng GVMN tham gia vào hoạt động nghề nghiệp cần có ý thức nỗ lực tự rèn luyện, phát triển đạo đức nghề nghiệp thân, nắm vững thực nghiêm túc yêu cầu, quy định đạo đức nghề nghiệp; rèn luyện phong cách làm việc khoa học, tôn trọng, gần gũi trẻ em phụ huynh; đồng thời, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện đạo đức tạo dựng phong cách nhà giáo, phối hợp hiệu với phụ huynh cộng đồng để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục bảo vệ quyền trẻ em 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng Nghiên cứu sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến để khảo sát thực trạng hình thành đạo đức nghề 33 Lã Thị Bắc Lý, Bùi Thị Lâm Nguyễn Thị Mỹ Dung* nghiệp cho sinh viên chương trình đào tạo cử nhân giáo dục mầm non 31 giảng viên trực tiếp giảng dạy trường sư phạm có đào tạo GVMN nước; đồng thời, khảo sát thực trạng phát triển đạo đức nghề nghiệp cho GVMN sở giáo dục mầm non 168 GVMN số tỉnh thành thuộc khu vực phía Bắc (Hà Nội, Vĩnh Phúc, Nam Định) - Những người thực cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ độ tuổi tuổi Nghiên cứu tiến hành thời gian từ tháng 05/2021 đến tháng 06/2021 2.2.1.Thực trạng hình thành đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên chương trình đào tạo cử nhân giáo dục mầm non * Nhận thức giảng viên vai trò giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non Kết khảo sát cho thấy: Hầu hết giảng viên đánh giá cao vai trò giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên với tỉ lệ 100% giảng viên tham gia khảo sát lựa chọn mức độ Rất quan trọng * Những học phần chương trình đào tạo đề cập đến vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Kết khảo sát cho thấy: Có nhiều học phần thuộc chương trình đào tạo giảng viên cho đề cập vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên, đó, học phần giảng viên lựa chọn nhiều là: Quy tắc đạo đức nghề nghiệp giáo dục mầm non, Giáo dục học mầm non (100%), Giao tiếp sư phạm (93,5%), Giáo dục hịa nhập (80,7%), Tâm lí học trẻ em (77,4%), Giáo dục tình cảm - kĩ xã hội cho trẻ mầm non, Đánh giá giáo dục (74,2%) Các học phần giảng viên lựa chọn là: Giáo dục tâm vận động cho trẻ mầm non, Sinh lí học trẻ em (58,1%); Vệ sinh trẻ em, Dinh dưỡng Bệnh trẻ em (61,3%), học phần phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ trường mầm non học phần Quan sát trẻ em hoạt động giáo dục có tỉ lệ giảng viên lựa chọn 67,7% Như vậy, giảng viên có xu hướng ưu tiên lựa chọn học phần có chứa đựng nội dung đặc thù liên quan đến vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp Điều đáng ý nhiều giảng viên trọng đến việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp ứng xử với trẻ em có biểu đặc biệt, đối tượng dễ bị tổn thương không nhận thái độ, hành vi ứng xử có đạo đức từ phía nhà giáo dục Ngồi ra, giảng viên cịn đề cập đến số học phần khác như: Nghề giáo viên mầm non, Thực hành sư phạm, Quản lí ngành giáo dục mầm non, Giáo dục kĩ sống cho trẻ mầm non, Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, Văn học trẻ em Như vậy, kết khảo sát cho thấy: vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nội dung giáo dục có ý nghĩa quan trọng chương trình đào tạo cử nhân giáo dục mầm non, vấn đề tích hợp, lồng ghép vào nhiều học phần chương trình đào tạo, đồng thời, cần thiết phải xây dựng học phần riêng nhấn mạnh vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp ứng xử cho GVMN Có việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên thực vào chiều sâu có hiệu * Nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non đề cập đến học phần Trong 05 nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp nhóm khảo sát đưa ra, nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp ứng xử với trẻ em hầu hết giảng viên lựa chọn với tỉ lệ 100% Nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp ứng xử với phụ huynh nhiều giảng viên trọng giảng dạy thông qua học phần, thể tỉ lệ giảng viên lựa chọn nội dung 84% 34 Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non Các nội dung cịn lại có tỉ lệ giảng viên lựa chọn thấp là: Giáo dục đạo đức nghề nghiệp ứng xử với đồng nghiệp (tỉ lệ 76%), ứng xử với thân (tỉ lệ 68%) ứng xử với cộng đồng xã hội (tỉ lệ 60%) Như vậy, kết khảo sát cho thấy, giảng viên trọng giáo dục đạo đức nghề nghiệp ứng xử với tất đối tượng có liên quan, đặc biệt trọng đến 02 đối tượng trẻ em phụ huynh, GVMN thường phải giải nhiều tình ứng xử liên quan đến vấn đề đạo đức 02 đối tượng * Biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Bảng Các biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Mức độ sử dụng (n=31) TT Biện pháp Thuyết trình nội dung lí luận Thực hành giải tình thực tiễn Tổ chức thảo luận nhóm xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa ̅ 𝑿 (điểm) Thứ bậc 15 16 0 2.5 19 2.5 14 2.0 15 1.7 Thường Trao đổi với chuyên gia, GVMN có kinh nghiệm 12 10 1.5 Tổ chức buổi seminar Viết tiểu luận 11 11 1.2 Viết báo cáo nghiên cứu khoa học 13 1.2 Trong 07 biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên mà nhóm khảo sát đưa ra, biện pháp giảng viên sử dụng thường xuyên là: Thực hành giải tình thực tiễn Thuyết trình nội dung lí luận Như vậy, thấy, việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên chủ yếu tiến hành thông qua hoạt động giảng dạy lớp, đó, giảng viên trọng đến biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động người học việc thực hành giải tình ứng xử có liên quan đến đạo đức nghề nghiệp, thảo luận nhóm kết hợp với việc giảng viên thuyết trình nội dung lí luận Giảng viên chưa tận dụng ưu hoạt động lên lớp để tiến hành biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên như: tổ chức seminar, viết tiểu luận, báo cáo nghiên cứu khoa học, làm khóa luận, hay tạo hội cho sinh viên trao đổi với chuyên gia, GVMN có kinh nghiệm… Những biện pháp giúp sinh viên có vốn hiểu biết vấn đề giáo dục đạo đức nghề nghiệp sâu rộng hơn, gắn liền với thực tiễn dựa tảng kiến thức mà sinh viên tích lũy thơng qua hoạt động học lớp * Đánh giá mức độ hình thành đạo đức nghề nghiệp sinh viên sau trình đào tạo Khảo sát ý kiến giảng viên mức độ hình thành đạo đức nghề nghiệp sinh viên sau trình đào tạo, hầu hết giảng viên đánh giá mức độ Đạt yêu cầu (tỉ lệ 41,9%) Khá (tỉ lệ 38,7%) Bên cạnh đó, số giảng viên đánh giá mức độ Trung bình (12,9%) Khơng có giảng viên đánh giá mức độ Khơng đạt u cầu, đó, số giảng viên đánh giá mức độ Tốt chiếm tỉ lệ thấp (6,5%) Như vậy, dựa ý kiến đánh giá 35 Lã Thị Bắc Lý, Bùi Thị Lâm Nguyễn Thị Mỹ Dung* giảng viên, mức độ hình thành đạo đức nghề nghiệp sinh viên sau trình đào tạo chưa thực đạt hiệu mong đợi * Những vấn đề cần cải thiện chương trình đào tạo nhằm thực có hiệu nhiệm vụ giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Kết khảo sát cho thấy, nhiều giảng viên đồng ý cần phải trọng cải thiện 03 vấn đề: thứ nhất, Cần xây dựng học phần Giáo dục đạo đức nghề nghiệp ứng xử cho giáo viên mầm non (67,7% giảng viên lựa chọn mức độ Rất cần thiết); thứ hai, Tăng cường tích hợp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên thông qua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, thực hành, thực tập sư phạm, sinh hoạt chuyên đề, hoạt động ngoại khóa…(54,9% giảng viên lựa chọn mức độ Rất cần thiết); thứ ba, Đổi nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn xã hội (51,6% giảng viên lựa chọn mức độ Rất cần thiết) Điều cho thấy, nay, chương trình đào tạo cử nhân giáo dục mầm non số sở đào tạo chưa xây dựng học phần riêng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên, chưa thực trọng đổi nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục phù hợp với yêu cầu thực tiễn tăng cường tích hợp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên thông qua hoạt động thực hành nghề nghiệp Bên cạnh đó, vấn đề nhiều giảng viên cho cần phải cải thiện chương trình đào tạo là: Tích hợp nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp vào tất học phần chương trình đào tạo; Đổi hình thức đánh giá kết rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp sinh viên trình học tập; Tăng cường huy động tham gia sở giáo dục mầm non vào trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Ngoài ra, số giảng viên có ý kiến rằng, chương trình đào tạo sở họ thực tốt vấn đề nêu khảo sát nên thực tế không cần thiết phải cải thiện chúng 2.3.2 Thực trạng phát triển đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non sở giáo dục mầm non * Nhận thức giáo viên mầm non vai trò đạo đức nghề nghiệp Kết khảo sát cho thấy: Hầu hết GVMN đánh giá cao vai trò đạo đức nghề nghiệp ứng xử Tổng số 166/168 (chiếm 98,8%) giáo viên tham gia khảo sát lựa chọn mức độ Rất quan trọng đánh giá vai trò đạo đức nghề nghiệp, có 2/168 (chiếm 1,2%) giáo viên lựa chọn mức độ Quan trọng * Biện pháp bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non Khi tiến hành tìm hiểu thực trạng biện pháp bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp ứng xử với 05 đối tượng khác nhau, bao gồm: Bản thân, trẻ em, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng xã hội, thu kết khảo sát sau: Bảng Biện pháp bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non TT Biện pháp Các đối tượng ứng xử GVMN Bản thân (n=79) Trẻ em (n=75) Đồng nghiệp (n=75) Phụ huynh (n=75) Cộng đồng xã hội (n=71) Thường xuyên mở lớp tập huấn, sinh hoạt chuyên môn… 26 15 12 Thường xuyên tự trau dồi, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp 52 55 59 38 35 36 Xác định rõ tiêu chí đánh giá đạo đức 0 0 Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non giáo viên Tổ chức hội thi xử lí tình ứng xử 1 Tổ chức hoạt động giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp 0 0 Tổ chức hoạt động trao đổi, chia sẻ với phụ huynh 0 25 Chia sẻ khó khăn với Ban giám hiệu nhà trường 0 Tổ chức cho phụ huynh tham dự hoạt động nhà trường 0 Tổ chức hoạt động phối hợp với cộng đồng 0 0 24 Từ bảng số liệu trên, rút số nhận xét sau: Hầu hết GVMN đánh giá cao hiệu 02 biện pháp bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp là: Thường xuyên tự trau dồi, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp Thường xuyên mở lớp tập huấn, sinh hoạt chun mơn…, đó, biện pháp tự trau dồi, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp giáo viên quan tâm đặc biệt Biểu hiện: Trong mối quan hệ ứng xử với đồng nghiệp, có 59/75 ý kiến đề xuất, ứng xử với với trẻ em, có 55/75 ý kiến, ứng xử với thân 52/79 ý kiến Đối với biện pháp Thường xuyên mở lớp tập huấn, sinh hoạt chuyên môn… nhằm bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, giáo viên đề cập đến nội dung, hình thức tổ chức tương đối đa dạng Ví dụ: Để bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp ứng xử với thân, số giáo viên cho rằng, cần tạo hội cho họ tiếp cận với văn bản, quy định có tính pháp lí liên quan đến đạo đức nghề nghiệp, học tập kiến thức, kĩ cách thức quản lí cảm xúc thân, ứng phó với căng thẳng… Một số giáo viên khác đề cập đến việc tổ chức tập huấn chuyên đề như: chuyên đề “Trường mầm non hạnh phúc” nhằm bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp ứng xử với trẻ em, chuyên đề “Nếp ứng xử trường mầm non” nhằm bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp ứng xử với đồng nghiệp, chuyên đề: “Bồi dưỡng văn hóa ứng xử trường mầm non” nhằm bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp ứng xử với phụ huynh… Ngoài 02 biện pháp nêu trên, số giáo viên mạnh dạn chia sẻ biện pháp bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp khác như: Tổ chức hội thi xử lí tình ứng xử với trẻ em (3/75 ý kiến), ứng xử với đồng nghiệp (1/75 ý kiến) ứng xử với cộng đồng xã hội (1/71 ý kiến) Bên cạnh đó, với đối tượng ứng xử khác nhau, giáo viên đề biện pháp bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp có tính đặc thù phù hợp với đặc điểm đối tượng nhằm mang lại hiệu tối ưu Ví dụ: Với đối tượng ứng xử thân, giáo viên đề cập đến biện pháp: Xác định rõ tiêu chí đánh giá đạo đức giáo viên (1/79 ý kiến) Với đối tượng ứng xử trẻ em, giáo viên đề biện pháp: tổ chức hoạt động chơi nhằm tạo gắn kết giáo viên trẻ (1/75 ý kiến) Với đối tượng ứng xử đồng nghiệp, giáo viên đề biện pháp: Tổ chức hoạt động giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp (3/75 ý kiến) Với đối tượng ứng xử phụ huynh, giáo viên đề biện pháp: Tổ chức hoạt động trao đổi, chia sẻ với phụ huynh (25/75 ý kiến); Tổ chức cho phụ huynh tham dự hoạt động nhà trường (1/75 ý kiến) Với đối tượng ứng xử cộng đồng, giáo viên đề biện pháp: Tham gia vào hoạt động phối hợp với cộng đồng (24/71 ý kiến); Tuyên truyền để cộng đồng hiểu nghề GVMN vấn đề chăm sóc - giáo dục trẻ em 37 ... chiều sâu có hiệu * Nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non đề cập đến học phần Trong 05 nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp nhóm khảo sát đưa ra, nội dung giáo dục đạo đức nghề... cần thi? ??t); thứ ba, Đổi nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn xã hội (51,6% giảng viên lựa chọn mức độ Rất cần thi? ??t)... chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, thông qua việc xây dựng nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên chương trình đào tạo Các nội dung thực học phần liên quan trực tiếp đến giáo dục đạo đức

Ngày đăng: 19/11/2022, 07:56

w