§µm V¨n Hoµ Gi¸o viªn trêng THCS TiÕn ThÞnh Mª Linh Hµ Néi Môc lôc A Më ®Çu 1 Lý do chän ®Ò tµi 2 LÞch sö vÊn ®Ò 3 Môc dÝch nghiªn cøu 4 Ph¹m vi nghiªn cøu 5 Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu B Néi dung Ch¬ng[.]
Đàm Văn Hoà Thịnh Mê Linh Hà Nội Giáo viên trờng THCS Tiến Mục lục A Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục dích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu B Nội dung Chơng 1: Giới thiệu chung Hai Bà Trng đền thờ Hai Bà 1.1 Lịch sử Hai Bà Trng đền thờ Hai Bà 1.1.1 Truyền thống lịch sử Hai Bà Trng 1.1.2 Lịch sử đền Hai Bà Trng 1.2 ý nghĩa, tầm quan trọng đền Hai Bà Trng Chơng 2: Néi dung lƠ héi 2.1 Tªn lƠ héi – Thêi gian tỉ chøc lƠ héi 2.1.1 Tªn LƠ héi 2.1.2 Thêi gian tỉ chøc lƠ héi 2.2 PhÇn lƠ 2.2.1 Lễ Tế 2.2.1.1 Thành phần ban tế 2.2.1.2 Nghi thức tÕ 2.2.1.3 Néi dung lƠ tÕ 2.2.2 LƠ ríc 2.2.2.1 Đoàn cờ lễ hội 2.2.2.2 Đoàn chiêng trống 2.2.2.3 Đoàn nghi tr¬ng 2.2.2.4 Néi dung lƠ ríc 2.2.3 LƠ mÝt tinh 2.3 Phần hội thờ Đàm Văn Hoà Thịnh Mê Linh Hà Nội 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 C Kết luận Giáo viên trờng THCS Tiến Vẽ vòng kéo chữ Cớp Nấu cơm thi Vật cổ truyền Đánh phết A.Mở đầu Lý chọn đề tài Mỗi mùa xuân về, ngời khắp nơi nơi lại rộn ràng náo nức chuẩn bị cho lễ hội quê Năm lễ hội đợc tổ chức nơi Tuy diễn không giống nhng để tởng nhớ ngời đà có công với dân với nớc, để phát huy truyền thống Uống nớc nhớ nguồn cho cháu đời đời noi theo Xà Mê Linh huyện Mê Linh nh nơi khác, năm từ mồng 10 tháng giêng lễ hội Đền Hai Bà Trng đợc tỉ chøc víi nghi lƠ trang träng Theo lƯ cø đến dịp đầu xuân, du khách thập phơng đổ dự lễ, thăm quan thăm viếng Đền Với ý nghĩa lịch sử linh thiêng Đền tâm linh ngời dân, hàng vạn lợt du khách đà đến thắp hơng để tởng niệm, tởng nhớ công ơn Hai Bà tớng lĩnh, đà thắp sáng tinh thần quật cờng tự hào dân tộc, chống giặc ngoại xâm Cầu nguyện vong linh Hai Bà phù hộ bình an cho gia đình Tôi vốn ngời vùng đất Mê Linh, đợc sinh lớn lên đây, thấm nhuần đạo lý uống nớc nhớ nguồn, lòng tự hào dân tộc, ý chí đấu tranh độc lập dân tộc phần hiểu công lao Hai Bà Vì ngời vùng đất Mê Linh nên muốn Đàm Văn Hoà Thịnh Mê Linh Hà Nội Giáo viên trờng THCS Tiến hiểu rõ hơn, sâu hơn, kĩ lịch sử Hai Bà, lễ hội Hai Bà để tự hào giới thiệu cho du khách thập phơng hiểu rõ lễ hội Hai Bà Chính lí đà thúc tìm hiểu, chọn lựa đề tài Lịch sử vấn đề Đây đề tài mẻ cha có công trình nghên cứu tìm hiểu Em ngời tìm hiểu đề tài Mục đích nghiên cứu Ngời viết thực đề tài với mục đích: Hiểu thêm văn hoá truyền thống vùng đất Mê Linh Đồng thời muốn giới thiệu cho bạn gần xa lễ hội đền Hai Bà - di tích lịch sử văn hoá xà Mê Linh huyện Mê Linh Phạm vi nghiên cứu a, T liệu Để phục vụ cho việc nghiên cứu đà tham khảo t liệu sau: - Đề án thành lập ban quản lí di tích lịch sử văn hoá đền thờ Hai Bà - Quyết định Sở văn hoá thông tin thể thao việc phê chuẩn kịch lễ hội Hai Bà Trng b, Nội dung: Do giới hạn đề tài vào nghiên cứu tìm hiểu lễ hội đền Hai Bà (thc x· Mª Linh hun Mª Linh tØnh VÜnh Phóc) Phơng pháp nghiên cứu Đàm Văn Hoà Thịnh Mê Linh Hà Nội Giáo viên trờng THCS Tiến Do đặc điểm, yêu cầu mục đích đề tài sử dụng phơng pháp sau: - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp phát vấn B Nội dung chơng 1:giới thiệu chung Hai Bà Trng đền thờ Hai Bà 1.1 Lịch sử Hai Bà Trng đền thờ Hai Bà 1.1.1 Truyền thống lịch sử Hai Bà Trng Hai Bà Trng Trng Trắc Trng Nhị hai chị em sinh đôi, sinh ngày mồng tháng năm 14 (sau công nguyên) thôn Cổ Lôi (nay thôn Hạ Lôi) xà Mê Linh huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc Là Lạc tớng huyện Mê Linh bà Man Thiện ngời làng Nam Nguyễn (Ba Vì Hà Tây) Bà Man Thiện cháu chắt bên ngoại vua Hùng, goá chồng sớm, đảm đơng việc nuôi dạy hai gái chăm trồng dâu, nuôi tằm, luyện tập võ nghệ Đàm Văn Hoà Thịnh Mê Linh Hà Nội Giáo viên trờng THCS Tiến Vốn dòng dõi nhà Lạc tớng, Hai Bà có trí thông minh giỏi võ nghệ, lĩnh ngời, năm 19 tuổi Trng Trắc kết duyên với Thi Sách trai Lạc tớng huyện Chu Diện LÃnh thổ Mê Linh Chu Diện liền cõi, hai gia đình Lạc tớng nên uy danh thêm lớn Chính sách cai trị tàn bạo nhà Đông Hán thúc vợ chồng Trng Trắc Thi Sách tính kế dậy chống Hán, đợc mẹ hết lòng cổ vũ, giúp đỡ Cùng với việc quan thái thú Tô Định giết chết chồng Thi Sách, không làm Trng Trắc sờn lòng, trái lại thúc Trng Trắc em gái Trng Nhị tâm khởi nghĩa đánh đổ quyền đô hộ, rửa nợ nớc trả thù nhà, dựng lại nghiệp xa Vua Hùng Cuộc khởi nghĩa nổ vào mùa xuân tháng 2, niên hiệu Kiến Vũ thứ 16 tức khoảng tháng năm 40 đầu công nguyên Trớc Đàn thề cửa sông Hát Môn nơi khởi phát khởi nghĩa, Trng Trắc đà đọc bốn lời thề: Một xin rửa nớc thù Hai xin đem lại nghiệp xa Họ Hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh Cuộc khởi nghĩa mau chóng đợc ủng hộ Lạc Tớng, Lạc dân toàn khu vực sông Hồng quận Giao Chỉ, toàn Nam Việt Âu Lạc cũ xuất quân từ Hát Môn (huyện Phú Thọ tỉnh Hà Tây), Hai Bà đánh phá Đô uý trị giặc Hạ Lôi, từ Mê Linh đánh chiếm Cổ Đàm Văn Hoà Thịnh Mê Linh Hà Nội Giáo viên trờng THCS Tiến Loa, vợt sông Hoàng, sông Đuống, xuôi sông Dâu chiếm Luy Lâu (nay Lũng Khê, Thuận Thành, Bắc Ninh) Hoảng sợ trớc khí ngút trời nhân dân Âu Lạc, quan thái thú Tô Định không giám chống cự phải cắt tóc cạo râu chốn Nam Hải Khí khởi nghĩa Mê Linh lan rộng vào Cửu Chân, Nhật Nam sang Uất Lâm, Hợp Phố vòng hai tháng nghĩa quân đà giải phóng toàn đất nớc, giành lại độc lập Mùa hè năm Canh Tý, Bà Trng Trắc đợc tôn làm vua, hiệu Trng Nữ Vơng, đóng đô quê nhà, sở lỵ huyện Mê Linh cũ Bà Trng Nhị đợc phong Bình Khôi Công Chúa, nớc đợc xá thuế hai năm Biết trớc dà tâm xâm lợc nhà Hán, Trng Vơng tớng lĩnh sức đề phòng Trng Vơng định đô Hạ Lôi, Trng Nhị xây thành Cự Triền Mùa hè năm 42, Hán Quang Vũ phong Mà Viện làm phục Ba Tớng quân đem hai vạn quân sang đánh nớc ta, Hai Bà Trng đà tiến quân từ Mê Linh xuống LÃng Bạc đánh quân xâm lợc, nhng kẻ địch đông lại nham hiểm nên quân Hai Bà bị thiệt hại nặng Hai Bà lui giữ thành Hạ Lôi, Cự Triền, cầm cự diễn ác liệt, kéo dài thời gian trận tan vỡ, cuối Hai Bà Trng gieo xuống sông Hát tự trầm không chịu sa vào tay giặc Cuộc kháng chiến bị thất bại, sau tớng lại chiến đấu lẻ tẻ chống cự thời gian Bản anh hùng ca ngắn ngủi, sau năm đất nớc nhân dân ta bị phong kiến phơng Bắc đô hộ nhng Đàm Văn Hoà Thịnh Mê Linh Hà Nội Giáo viên trêng THCS TiÕn tiÕng vang cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Trng đời đời bất diệt 1.1.2 Lịch sử đền Hai Bà Trng Hai Bà Trng đà vào lịch sử Việt Nam- Vị anh hùng dân tộc lại phụ nữ đà có công xây dựng chống giặc ngoại xâm giữ gìn đất nớc Khí phách Hai Bà Trng nghiệp giữ nớc lu truyền từ đời sang đời khác đà trở thành huyền thoại Linh hồn Hai Bà ngời dân Việt Nam, tâm linh ngời dân cầu nguyện hy vọng linh hồn Hai Bà giúp đỡ Lịch sử có viết: Thời vua Lý Thái Tông (1028 1054), nhân dân gặp đại hạn hán, nhà vua làm lễ cầu ma, mộng thấy hai ngời gái đội mũ kết hoa từ hớng Tây lại, nhà vua hỏi hai ngời đáp Thiếp hai chị em họ Trng, lệnh Thợng Đế làm ma Tục lệ lập đền thờ danh nhân có công với nớc biểu tình cảm, lòng tôn kính ngời có công với đất nớc, biểu lòng yêu nớc ngời dân Việt Nam Đền thờ Hai Bà Trng xà Mê Linh đợc xây dựng vào thời Nguyễn, Đền thờ nơi cúng hai vị anh hùng dân tộc đà có công lao chói lọi nghìn thu khởi nghĩa Hai Bà Trng Ngoài có nhiều nơi khác lập Đền thờ Hai Bà nh Hát Môn (Sơn Tây); Xuân Đàm Văn Hoà Thịnh Mê Linh Hà Nội Giáo viên trờng THCS Tiến Đài; Tiên Đài; Quan Đài (huyện Yên Lạc); Văn Giang (Bắc Ninh); Đồng Nhân (nay thuéc quËn Hai Bµ Trng Hµ Néi) Quan träng bậc hệ thống đền thờ Hai Bà Trng đền Hạ Lôi (Mê Linh), nơi Hai Bà sinh ra, lớn lên nơi Hai Bà đà xng Vơng lập Hoàng Cung, Đền đợc lập cung điện xa Trng Nữ Vơng Ngoài ban thờ Hai Bà Trng, Đền có ban thờ phụ thân, phụ mẫu Hai Bà ông Thi Sách, ban thờ tớng nam, tớng nữ gần 180 tớng lĩnh Hai Bà Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp, Đền Hai Bà Trng lại trở thành nôi phong trào cách mạng Nơi đồng chí Trờng Chinh Tổng bí th Đảng đà lấy Đền Hai Bà Trng nơi họp bàn, xứ uỷ, chuẩn bị cho cách mạng tháng năm 1945, mở kỷ nguyên độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội đất nớc ta 1.2 ý nghĩa, tầm quan trọng đền thờ Hai Bà Vĩnh Phúc miền đất cổ giàu văn hoá dân gian, đậm đặc văn hoá tín ngỡng tâm linh, tập trung vào lễ hội di tích lịch sử văn hoá dân tộc Hàng năm có gần khoảng 200 lễ hội, quy mô tổ chức mức độ khác nhau, bật lễ hội vùng, miền nh lễ hội Hai Bà Trng, lễ hội Tây Thiên Nhất năm gần lễ hội đền Hai Bà Trng phận quan trọng đời sống văn hoá xà hội, đáp ứng nhu cầu văn hoá, tín ngỡng nhu cầu hởng thụ, sáng tạo văn hoá nhân dân, Đàm Văn Hoà Thịnh Mê Linh Hà Nội Giáo viên trờng THCS Tiến Việc quản lý tổ chức lễ hội Hai Bà Trng hàng năm góp phần thực chủ trơng đờng lối Đảng xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân téc LƠ héi Hai Bµ Trng tỉ chøc vµo ngµy mồng tháng giêng Đền thờ làng Hạ Lôi xà Mê Linh huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc Ngợc dòng lịch sử, địa danh Mê Linh có tên từ thời Thợng Cổ Năm 111 trớc công nguyên đến năm 240 sau công nguyên dới ách đô hộ nhà Hán nớc ta bị chia làm ba quận; Giao Chỉ; Cửu Chân; Nhật Nam Theo cách phân chia địa lí lúc dới quận huyện Huyện Mê Linh thời thuộc Hán thuộc Bô Văn Lang, địa bàn c trú lạc tớng, Lạc dân dòng dõi vua Hùng Phạm vi huyện gồm vùng đất trống trải dài hai bên sông Hồng, từ núi Ba Vì đến dÃy Tam Đảo, tơng đơng với tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ phần tỉnh Sơn Tây ngày Trên mảnh đất Mê Linh lịch sử có nhiều di tích lịch sử văn hoá Đặc biệt đền thờ Hai Bà Trng Ngay từ thời Lê đà phong Hai Bà danh hiệu: Hoàng đế thợng anh hùng quốc trung hµo kiƯt, khÝ diƯu uy linh vµ nhiỊu kiƯt tác văn chơng ca ngợi Hai Bà, nam sử diễn ca viết: "Bà Trng quê Châu Phong Giận ngời tham bạo thù chồng chẳng quên Hồng quân nhẹ bớc chinh yên Đàm Văn Hoà Thịnh Mê Linh Hà Nội Giáo viên trờng THCS Tiến Đuổi Tô Định dẹp yên biên thành Đô kỳ đóng cõi Mê Linh Lĩnh Nam riêng triều đình nớc ta " Bác Hồ viết Bà Trng báo Thanh Niên số 73 ngày 12/12/1926: Bà Trng Trắc ngời nớc ta sinh kỷ đầu công nguyên, năm 23 huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc , xø b¾c Kú lóc bÊy giê cïng víi em Trng Nhị khởi binh đánh giặc chẳng đánh đuổi Tô Định, lấy đợc 65 thành dùng cê ®éc lËp " NhËn xÐt vỊ cc khëi nghĩa Hai Bà Trng, đại tớng Võ Nguyên Giáp viết: "Nét độc đáo khởi nghĩa dậy Mê Linh Hai Bà đà đợc hởng ứng tề Lạc Hầu, Lạc tớng lạc dân khắp 65 huyện thành tức toàn l·nh thỉ níc ta lóc bÊy giê thËt lµ tợng có lịch sử" Với đạo lý uống nớc nhớ nguồn, với ý nghĩa vị trí quan trọng,với dấu tích lịch sử tồn mảnh đất này, với kiến trúc đền đài trang nghiêm cổ kính, năm 1890 Đền thờ Hai Bà Trng đợc nhà nớc xếp hạng di tích lịch sử văn hoá Thờ cúng lễ hội hàng năm tôn vinh vị anh hùng dân tộc đà tạo nên công lao chói lọi nghìn thu khởi nghĩa Hai Bà Trng Phát huy giá trị ý nghĩa tác dụng to lớn di tích lịch sử văn hoá Đền Hai Bà Trng đà tổ chức lễ hội phục vụ nhân dân tỉnh du khách gần xa dự, chiêm ngỡng lẫ hội mùa xuân từ ngày mồng tháng giêng (âm lịch) 10 Đàm Văn Hoà Thịnh Mê Linh Hà Nội Giáo viên trờng THCS Tiến Khối 1: Văn hoá tâm linh Khối 2: Hồi cố lịch sử 2.2.2.1 Đoàn cờ lễ hội Thứ nhất: - Cờ tiết - cờ sao: Cờ vị tớng cầm quân, tợng trng cho quyền uy đầu đoàn rớc, ngời nam rớc cờ Thø hai: - Cê ngị hµnh: Cê may b»ng vãc, hình đuôi nheo, năm màu khác nhau: + Xanh: Hành mộc - Phơng Đông + Đỏ: Hành hoả - Phơng Nam + Vàng: Hành thổ - Trung ơng + Trắng: Hành kim - Phơng Tây + Đen: Hành thuỷ - Phơng Bắc Biểu thị màu sắc phơng hớng, thống vẹn toàn, năm ngời rớc nam Thứ ba: - Cờ tứ linh: Cờ vuông cê thªu mét vËt thiªng: Long (Rång); Ly (con vật hình tợng đầu lân, ngựa, móng guốc); Quy (Rùa); Phợng (chim phợng) + Rồng: Dơng + Ly: Âm + Quy: Âm + Phợng: Dơng Long - Phợng: Thợng cầm: Loài hay bay trời dơng Ly - Quy: Hạ phú: loại dới đất, âm y phục ngời 14 Đàm Văn Hoà Thịnh Mê Linh Hà Nội Giáo viên trờng THCS Tiến - Nam: Rớc cê tiÕt m¹o: ngêi trung ti Ríc cê ngị hành: ngời Đầu đội khăn xếp, quần trắng ống xớ, áo dài the đen, chân giầy, ngang lng thắt dây lng điều bỏ múi bên trái - Nữ: Rớc cờ tứ linh Đầu chít khăn mỏ quạ màu đen, áo cặp (áo áo ngoài) áo ba thân xẻ tà, cổ thìa gọi áo ta, áo áo dài, thân, thắt vạt, yếm cổ tròn, màu hoa đào, giải yếm mỡ gà, thắt lng hoa lý Quần dùng màu đen, dép cong Những nam nữ gọi chân cờ" Tổng số 11 ngời 2.2.2.2 Đội chiêng trống Thứ t: Trống lớn (đại cổ) + Khiêng trống: ngời + Che läng: ngêi + Thđ hiƯu: ngêi Céng ngời Thứ năm: Chiêng lớn - Khiêng chiêng: ngêi - Che läng: ngêi - Thđ hiƯu; ngêi Céng: ngêi - Y phơc vµ ngêi Ngời khiêng trống, chiêng che lọng mặc áo nẹp đỏ, đội nón chóp, chân quấn xà cạp Ngời thủ hiệu mặc áo the den, đội khăn xếp, thắt dây lng điều bỏ múi, quần trắng, chân giầy 15 Đàm Văn Hoà Thịnh Mê Linh Hà Nội Giáo viên trờng THCS Tiến 2.2.2.3 Đoàn nghi trơng Thứ sáu: Ngựa (gồm cỗ, có lọng che, ngời vác siêu đao kèm) Ngời đẩy ngựa đội khăn xếp, áo the đen, quần trắng, giầy, thắt lng điều bỏ múi Ngời che lọng vác siêu đao, áo nẹp đỏ, đội nón chóp, chân xà cạp Thứ bẩy: Voi Hai thớt có lọng che, ngời vác siêu dao ®i kÌm, y phơc gièng nh ®oµn ríc ngùa Bao gồm ngời Thứ tám: Tán Hai hàng dọc, cách 4m, hai ngời rớc Thứ chín: Lỗ có tám thứ Có hai "lỗ bộ" hai bên gôm 16 ngời rớc Đi đầu hai bên có hai biển gỗ có chữ: "Tính túc (giữ yên lặng, nghiêm trang "Hồi tị" (tránh đi), ngời rớc Giữa hàng lỗ có quan viên mặc áo thụng xanh, mũ đầu có lọng che, quan viên vác biển gỗ bầu dục có bốn chữ "Trng nữ hoàng đế" Cộng có 28 ngời Thứ mời: Cờ lệnh: Lệnh kì Cờ vóc thêu chữ "lệnh" (bố cáo); ngời rớc Y phục: áo thụng xanh, mũ đầu Một ngời che lọng vàng, áo nẹp đỏ, nón chóp, xà cạp Cộng: ngêi Thø mêi mét: KiÕm lƯnh (hai lƯnh kiÕm) D©n gian gọi "gơm đàn mặt": Ba ngời rớc hàng ngang Y phục: Đội nón dấu, y phục võ Cộng: ngời 16 Đàm Văn Hoà Thịnh Mê Linh Hà Nội Giáo viên trờng THCS Tiến Thứ mời hai: Phờng đồng văn Thành phần gồm: Cai đồng văn: cầm tiểu cố (trống trầu): ngời Thanh la: ngêi Sinh tiỊn: ngêi Trèng b¶n: ngêi Các đồng văn la đầu, hàng Rồi đến mục "con đĩ đánh bồng" Sinh tiền, trống hai bên Thứ mời ba: Phờng nhà nhạc: gọi phờng bát âm Có ngời dùng loại nhạc cụ + Nạo: chiêng nhỏ +Bạt: âm trúc (hai tre chập vào nhau) + Bát: âm thổ ( bát úp vào nhau) + Sinh tiền + Kèn + Trống nhỏ +Nhị + Sáo tiêu Bài nhạc: Lu thuỷ, ngũ đối, nhạc đợc cử lên đám rớc Thứ mời bốn: Kiệu văn Kiệu rớc sắc văn, sắc phong Bà Trng Trắc, Bà Trng Nhị Đặng Công (Thi Sách) Phong hòm sắc Trên bành kiệu trí - Hòm sắc - Hồ quảng anh linh thông minh trực đại vơng 17 Đàm Văn Hoà Thịnh Mê Linh Hà Nội Giáo viên trờng THCS Tiến - Bạch ngọc hiển ứng hộ quốc trí dân đại vơng - Hạc lai dực thánh phù vận dũng đoán đại vơng * Đội quân hai bà: "Nữ binh hộ giá" Gồm 100 ngời Vì số 100 nhắc nhở tới Hùng Vơng với sè 100 trøng (b¸ch no·n), mét t hun thoại tổ tiên ngời Việt Hai Bà Trng hậu duệ Hùng Vơng (họ Lạc đổi họ Trng xng Vơng) Con số 100 số + 99 Số đại dơng, t ý tởng phát triển mạnh mẽ 100 ngời nữ Đội nón lính, cầm giáo, quần đen, áo nâu, chân xà cạp, ngang lng thắt dây lng điều bỏ múi bên phải (nam tả nữ hữu) chia hai bên trớc đoàn kiệu 2.2.2.4 Nội dung lễ rớc Ngày mồng tháng giêng rớc kiệu từ đền đến đình Hạ, kiệu Bà Trng Trắc trớc khỏi cổng Tam Quan, Kiệu Bà Trng Trắc nhờng đờng để kiệu Bà Trng Nhị trớc đến cổng đình làng Hạ hai kiệu Thành Hoàng làng kiệu Thánh Cốt Tung nghênh đón hai bên Kiệu Bà Trng Trắc trớc, đến kiệu Bà Trng Nhị sau, kiệu Thành Hoàng kiệu Thánh Cốt Tung hai bên Tập kết kiệu Trống, phong cờ, roi ngựa Hội kiệu sân đình Hạ (lần 1) Ngày mồng tháng giêng tế Công đồng đình Hạ Sáng mồng tháng giêng từ chuyển kiệu xuống sân đình Hạ Lôi, tiến hành đoàn rớc gồm kiệu đoàn nghi trơng rớc Đờng hành rớc theo đờng kéo quân Đền hai Bà Trng dài 1500m 18 Đàm Văn Hoà Thịnh Mê Linh Hà Nội Giáo viên trờng THCS Tiến Kiệu Bà Trng Trắc Kiệu Bà Trng Nhị Kiệu thành Hoàng làng Hạ Lôi Kiệu Tháng Cốt Tung Khởi hành đoàn rớc từ sân đình Hạ: Kiệu Thành Hoàng Làng, kiệu Thánh cốt Tung cổng đình để nghiêng giá, kiệu Bà Trng Trắc trớc, kiểu bà Trng Nhị sau khỏi cổng đình Hạ Kiệu Bà Trng Trắc dừng lại kiệu Bà Trng Nhị trớc, thứ ba lµ kiƯu Thµnh Hoµng Lµng thø t lµ kiƯu Thánh Cốt Tung, giao kiệu chợ Hạ cuối sân đình điểm giao cắt với đờng làng Hạ ( Giao kiệu lần thứ nhất) Cụ thể là: * Ra đờng kéo quân + Kiệu Thành Hoàng Làng rẽ sang tr¸i + KiƯu Th¸nh Cèt Tung lïi vỊ phÝa sau + Kiệu Bà Trng Nhị lên đờng trớc + Kiệu Bà Trng Trắc + Thứ ba kiệu Thành Hoàng Làng + Kiệu Thánh Cốt Tung cuối hàng Trên đờng hành rớc 100 bớc lại dùng kiệu reo hoan lần * Về tới Tam quan đền ( Giao kiệu lần 2) - Khối văn hoá tâm linh ( 93 ngời) qua cửa tam quan chia làm hai hàng tiến vào hai bên sân Hạ ( vị trí sân giành cho kiệu) - Kiệu sắc văn vòng phía sau tiến lên sân thợng tạo trọng nội điện, chủ lễ rớc sắc văn lên ban thờ nội điện 19 Đàm Văn Hoà Thịnh Mê Linh Hà Nội Giáo viên trờng THCS Tiến - Nữ binh hộ giá (100) ngời qua cửa Tam quan tiến hai bên sân hạ (tiếp giáp với kiệu Hai Bà Trng) - Kiệu Bà Trng Nhị rẽ sang phía Tây nhờng đờng cho kiệu Bà Trng Trắc đến qua cửa Tam quan quay sang đông, tạo bên tây hàng sân hạ, hớng vào Đền - Kiệu Bà Trng Nhị qua cửa Tam quan theo đờng kiệu Bà Trng Trắc tiến lên toạ bên đông hàng hớng vào Đền * Ban tế rớc bát hơng Hai Bà Trng vào nội ®iƯn (hËu cung) - KiƯu Thµnh Hoµng Lµng qua cưa Tam quan vòng sang đông toạ hàng thứ hớng vào Đền - Kiệu Thánh Cốt Tung qua cửa Tam quan vòng sang Tây toạ hàng thứ hớng vào Đền - Hai kiệu Thành Hoàng kiệu Thánh Cốt Tung đối lễ quần thần, bề chầu hoàng đế * Ban tế rớc bát hơng Thành Hoàng Thánh Cốt Tung vào ban công nhà tiền tế Hội kiệu sân đền Ao trán voi Khối 1: Khối 2: Hồi cố lịch sử Văn hoá tâ Vă Kiệu Trng Trắc Kiệu Trng Nhị m linh n hoá tâ 20 m ... dung chơng 1:giới thiệu chung Hai Bà Trng đền thờ Hai Bà 1.1 Lịch sử Hai Bà Trng đền thờ Hai Bà 1.1.1 Truyền thống lịch sử Hai Bà Trng Hai Bà Trng Trng Trắc Trng Nhị hai chị em sinh đôi, sinh ngày... thống đền thờ Hai Bà Trng đền Hạ Lôi (Mê Linh), nơi Hai Bà sinh ra, lớn lên nơi Hai Bà đà xng Vơng lập Hoàng Cung, Đền đợc lập cung điện xa Trng Nữ Vơng Ngoài ban thờ Hai Bà Trng, Đền có ban thờ phụ... bÈy: Voi Hai thít cã läng che, mét ngêi vác siêu dao kèm, y phục giống nh đoàn ríc ngùa Bao gåm ngêi Thø t¸m: T¸n Hai hàng dọc, cách 4m, hai ngời rớc Thứ chín: Lỗ có tám thứ Có hai "lỗ bộ" hai bên